Tiết 33: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ (Bài tập) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Khái niệm xác suất của biến cố. Hiểu và sử dụng được đònh nghóa cổ điển của xác suất. Biết cách tính xác suất của biến cố trong các bài toán cụ thể, hiểu ý nghóa của nó. 2. Kó năng: Giúp học sinh Biết tính xác suất của biến cố theo đònh nghóa cổ điễn của xác suất. 3. Tư duy - Thái độ: Cẩn thận, chính xác. Phát triển tư duy logic. II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Chuẩn bò 1 con súc sắc, 1 bộ tú. GV soạn giáo án. HS chuẩn bò bài trước ở nhà. III. GI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp. IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn đònh lớp: 2:Kiểm tra bài cũ: (5 phút): Cơng thức tính xác suất biến cố? Các bước tính xác suất? Bước 1 : Mơ tả khơng gian mẫu. Xác định số các kết quả có thể xảy ra của phép thử n(Ω)= ? Bước 2: Đặt tên cho các biến cố bằng các chữ cái A,B…. Bước 3 : Xác định các tập con A,B của khơng gian mẫu Tính n(A); n (B)……… Bước 4 : Tính ( ) ( ) ; ( ) ( ) n A n B n n 3. Dạy bài mới: TG Hoạt động Gv& Hs Nội dung 10 Câu hỏi 1: Một em cho thầy biết thế nào là khơng gian mẫu? Câu hỏi 2: Khi gieo Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần có dạng L1:L2 Thì L1 có mấy cách chọn? Học sinh trả lời 6 cách L2 có mấy cách chọn? Học sinh trả lời 6 cách theo qui tắc nhân ta có bao nhiêu cách chọn học sinh trả lời 6.6=36 cách Câu hỏi 3 Xác định các tập con A của khơng gian mẫu Câu hỏi 4 Xác định các tập con B của khơng gian mẫu Câu hỏi 5 Xác đònh các phần tử biến cố A,B Câu hỏi 6: Bài 1: Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần . a) : Mô tả không gian mẫu b) Xác đònh các biến cố sau A: “Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo không bé hơn 10 ”. B: Mặt 5 chấm xuất hiện ít nhất 1 lần Giải: a) Ta đã biết , 1 , 6i j i j , gồm 36 kết quả đồng khả năng xuất hiện. 36n . b) Gọi biến cố A: “Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo không bé hơn 10 4,6 , 6,4 , 5,5 , 5,6 , 6,5 , 6,6A n(A)= 6 Gọi biến cố B : “’Mặt 5 chấm xuất hiện ít nhất 1 lần” 1,5 , 2,5 , 3,5 , 4,5 , 5,5 , 6,5 , 5,1 , 5,2 , 5,3 , 5,4 , 5,6 B n(B) = 11 Xác suất các biến cố là: Xác suất của biến cố A,B 6 1 ( ) 36 6 11 ( ) 36 n A P A n n B P B n . 15 Câu hỏi 1 Bước 1: Lấy 4 con tú lơ khơ trong 52 con thì số phần tử của không gian mẫu tính ntn? Dẫn dắt Bước 2: Đặt tên cho các biến cố bằng các chữ cái A,B,C +) Kí hiệu A, B ,C là các biến cố cần tính xác suất của câu a,b,c Bước 3 : Xác định các tập con A,B của không gian mẫu Tính n(A); n (B)……… Câu hỏi 2: số phần tử của A Bước 4: Tính ( ) ( ) ? ( ) n A p A n b) Câu hỏi 3 Thế nào là biến cố đối của A? Gv & Hs: xây dựng cách tính c) Gọi C là biến cố ‘’trong 4 con bài rút ra Được 2 con át và 2 con K’’ Gv và hs : xây dựng cách tính Bài 5 Từ cỗ bài tú lơ khơ 52 con rút ngẫu nhiên cùng một lúc 4 con. Tính xác suất sao cho: a) 4 con đều là con át b) Được ít nhất 1 con át c) Được 2 con át và 2 con K +) Không gian mẫu là tổ hợp chập 4 của 52(con) Vậy : 4 52 270725n C +) Kí hiệu A, B ,C là các biến cố cần tính xác suất của câu a,b,c a) Ta có Gọi A là biến cố :’’Trong bốn con bài rút ra 4 con đều là con át 1 270725 4 ( ) 4 ( ) 1; P(A)= ( ) n A C n A n b) Gọi B là biến cố:’’Trong bốn con bài rút ra có ít nhất một con át’’ thì B là biến cố ’ Trong bốn con bài rút ra không có con át nào’’ 4 48 ( ) 194580 ( ) 194580 ê P( )= 0,7187 ( ) 270725 ( ) 1 P( ) 0,2813 n B C n B n n B n P B B c) Gọi C là biến cố ‘’trong 4 con bài rút ra Được 2 con át và 2 con K’’ 2 2 4 4 ( ) . 36 ( ) 36 ê P(C)= 0,000133 ( ) 270725 n C C C n C n n n 13’ Cho học sinh hoạt động nhóm Thầy quan sát hướng dẫn Bài tập làm thêm Bài 1: Một lớp học có 15 học sinh nam 10 học sinh nữ Gọi 4 học sinh lên bảng làm bài tập Tính xác suất để 4 học sinh được gọi có A: Tất cả là nam B: Tất cả là nữ C: 1 Nam. 3 nữ D: 2 nam, 2 nữ E: 3 nam, 1 nữ G: Cả nam, cả nữ +)Khơng gian mẫu là tổ hợp chập 4 của 25 học sinh 4 25 ( ) 12650n C +)Gọi A B,C,D,E,G là biến cố tương tương ứng khi gọi 4 học sinh lên bảng 4 15 4 10 1 3 15 10 2 2 15 10 3 15 1 ( ) 1365 273 ( ) 1365 P(A)= ( ) 12650 2530 ( ) 210 21 ( ) 210 P(B)= ( ) 12650 1265 ( ) 1800 36 ( ) 1800 P(C)= ( ) 12650 253 ( ) 4725 189 ( ) 4725 P(D)= ( ) 12650 506 ( ) n A n A C n n A n B C n n A n C C C n n A n D C C n n E C C 1 0 ( ) 4550 91 4550 P(E)= ( ) 12650 253 n A n +) 1 3 2 1 3 1 15 10 15 10 15 10 ( ) 11075n G C C C C C C +)Xác suất cần tìm là: ( ) 11075 443 P(G)= ( ) 12650 506 n G n 4. Củng cố (2 phút ): GV yêu cầu HS phát biểu các bước tính xác suất? 5. Dặn dòø: Xem lại các bài đã chữa BTVN Bài tập 4 sgk 74 Bài tập 4: gieo một con xúc sắc cân đối đồng chất. Giả sử com súc sắc xuất hiện mặt b Chấm. Xét phương trình 2 2 0x bx : Tính xác suất sao cho: a) phương trình có nghiệm b) phương trình vơ nghiệm c) phương trình có nghiệm ngun Hướng dẫn: Khơng gian mẫu là n(Ω) = 6 Gọi các biến cố A,B,C lần lượt là biến cố tương ứng các ý a) b) c. - Con xúc sắc suất hiện mặt b chấm thỏa mãn phương trình 2 2 0x bx :có nghiệm 2 8 0 3,4,5,6b b Vậy n (A)= 4 xác suất biến cố A là ( ) 4 2 P(A)= ( ) 6 3 n A n - Con xúc sắc suất hiện mặt b chấm thỏa mãn phương trình 2 2 0x bx :vô nghiệm 2 8 0 1,2b b Vậy n (A)= 2 xác suất biến cố A là ( ) 2 1 P(A)= ( ) 6 3 n A n - Con xúc sắc suất hiện mặt b chấm thỏa mãn phương trình 2 2 0x bx :có nghiệm nguyên 2 8 0 3,4,5,6b b C= {3}Vậy n (C)= 1 xác suất biến cố C là ( ) 1 P(C)= ( ) 6 n C n . 33: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ (Bài tập) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Khái niệm xác suất của biến cố. Hiểu và sử dụng được đònh nghóa cổ điển của xác suất. Biết cách tính xác suất của biến cố trong. xác suất của biến cố trong các bài toán cụ thể, hiểu ý nghóa của nó. 2. Kó năng: Giúp học sinh Biết tính xác suất của biến cố theo đònh nghóa cổ điễn của xác suất. 3. Tư duy - Thái độ: Cẩn. = 11 Xác suất các biến cố là: Xác suất của biến cố A,B 6 1 ( ) 36 6 11 ( ) 36 n A P A n n B P B n . 15 Câu hỏi 1 Bước 1: Lấy 4 con tú lơ khơ trong 52 con thì số phần