1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G.A LỚP 2 - TUẦN 2 (CKTKN)

21 407 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 226,5 KB

Nội dung

Tuần 2 Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009 Môn: Toán (Tiết 6) Bài: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh: - Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vò là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản . - Nhận biết được dm trênthước thẳng . Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản . - Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1 dm. II . Đồ dùng dạy học:: Thước thẳng có chia các vạch theo cm, dm. III/ Kiểm tra bài cũ: (4’) IV/ Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’. TG Hoạt động dạy Hoạt động của học HTĐB 8’ 1/ Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm phần a vào vở. - Yêu cầu HS lấy thước kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1dm trên thước. - Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm vào bảng con. - Yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 1dm. - HS viết: 10 cm = 1 dm; 1 dm = 10 cm. - Thao tác theo yêu cầu. - Cả lớp chỉ vào vạch vừa vạch được, đọc to: 1 đề-xi-mét. - HS vẽ sau đó đổi bảng để kiểm tra bài nhau. Hs nêu_hs nhận xét 8’ Bài 2: Cho 2 HS trao đổi nhóm để tìm vạch chỉ 2dm và dùng phấn đánh dấu. - Hỏi: 2dm = ?. (Yêu cầu HS nhìn thước trả lời). - Yêu cầu HS viết kết quả vào vở. - HS thao tác, 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra bài cho nhau. - Học sinh làm bài. 7’ Bài 3: (Giảm cột 3) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Muốn điền đúng phải làm gì? - Lưu ý cho HS có thể nhìn vạch trên thước kẻ - đổi thật chính xác. - Điền số thích hợp vào chỗ chấm. - Suy nghó và đổi các số đo từ dm ra cm hoặc từ cm thành dm. - HS làm bài 8’ Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề. - Hãy điền cm hay dm vào chỗ chấm thíc hợp. Hs làm bài_nhận xét Củng cố - Dặn dò: (3’) - Cho HS chơi trò chơi thi đua giữa các tổ. - Thi đua làm toán nhanh đúng: Điền số thích hợp vào ô trống. 1 dm = … ? cm ; 10cm = ?dm HOẠT ĐÔNG NỐI TIẾP - Về nhà xem lại các bài tập đã làm và chuẩn bò bài sau. * Rút kinhnghiệm Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009 Môn: Tập đọc (Tiết 4+ 5) Bài: PHẦN THƯỞNG I. Mục tiêu: Sau bài học hs : - Đọc rõ ràng , rành mạch ; biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. - Hiểu ND :Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt ( trả lời được CH 1, 2, 4 ). II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh học bài tập đọc trong sách giáo khoa. - Bảng phụ viết sẵn những đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc đúng. III.Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi 2 HS đọc bài tự thuật và trả lời câu hỏi trong SGK. - Nhận xét ghi điểm. IV/ Bài mới: (35‘) * Giới thiệu bài: (1’) Tiết 1 TG Hoạt động dạy Hoạt động của học HTĐB 34’ HĐ1/ Luyện đọc: a/ Đọc mẫu: - GV đọc mẫu lần 1. * Đọc từng câu: - Các từ có từ khó, dễ lẫn. * Đọc từng đoạn trước lớp Giải nghóa từ khó * Đọc từng đoạn trong nhóm: * Thi đọc giữa các nhóm: - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. - Cả lớp theo dõi. - Cả lớp nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết bài. - HS luyện đọc. - HS đọc từng đoạn. - HS đọc. - Luyện đọc trong nhóm. - Thi đọc. TIẾT 2 20’ HĐ2/ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời: - Câu chuyện này nói về ai? - Bạn ấy có đức tính gì? - GV nhận xét Em có nghó rằng: Na xứng đáng được thưởng không? - Na xứng đáng được thưởng vì có tấm lòng tốt. - Khi Na được thưởng nhhững ai vui mừng? Vui mừng thế nào? - Nói về một bạn tên Na. - Tốt bụng hay giúp đỡ bạn bè. - Na xứng đáng được thưởng vì người tốt cần được thưởng/ cần khuyến khích lòng tốt. - Na vui mừng đến mức tưởng là nghe nhầm, đỏ bừng mặt. - Cô giáo và các bạn vui mừng vỗ tay vang dậy. - Mẹ vui mừng, khóc đỏ hoe cả mắt. 16’ HĐ3/ Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu và nêu cách đọc diễn cảm toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng cảm động. - Gọi một số học sinh thi đọc lại câu chuyện. - GV nhận xét. - Tuyên dương những học sinh đọc đúng, hay. - HS lần lượt thi đọc. - Nhận xét, bình chọn người đọc hay nhất. Cả lớp theo dõi. Củng cố - dặn dò: (4’) - Em học được điều gì ở bạn Na?. - Theo em, các bạn đề nghò trao phần thưởng cho bạn Na có tác dụng gì? .HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Về nhà đọc lại câu chuyện để tiết sau tập kể chuyện. - Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm: Môn: Đạo đức (Tiết 2) Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009 Bài: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ. I. Mục tiêu: : Rèn các kó năng:- Nêu được một số biểu hiện của học tập , sinh hoạt đúng giờ . - Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Biết cùng cha mẹ lập thơi gian biểu hằng ngày của bản thân . - Thực hiện theo thời gian biểu . II. Đồ dùng dạy học:. Phiếu giao việc cho các nhóm . III/ Kiểm tra bài cũ: (4’) - Nhận xét, ghi điểm. IV/ Giảng bài mới:* Giới thiệu bài: (1’) TG Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 8’ Hoạt động 1: MT : Tạo cơ hội để HS được bày tỏ ý kiến , thái độ của mình về lợi ích của việc học tập , sinh hoạt đúng giờ . - GV phát bìa màu cho học sinh và nói quy đònh màu đỏ là tán thành. Chọn bìa màu xanh là không tán thành. Chọn bìa trắng là còn phân vân. - GV lần lượt đọc từng ý kiến trên. - Yêu cầu học sinh giải thích lí do chọn tán thành hay không tán thành. Kêt luận: Học tập và sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ và việc học tập của bản thân. -Cả lớp theo dõi. -HS chọn bìa màu để biểu thò thái độ của mình. -Một số học sinh giải thích. 10’ Hoạt động 2: Mục tiêu : Giúp HS tự nhận biết thêm về lợi ích của học tập , và sinh hoạt đúng giờ - GV chia lớp thành 4 nhóm và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy màu. - Giao việc cho từng nhóm. - Yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. - GV nhận xét. Kết luận :Việc học tập , sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta tập kết quả hơn . Vì vậy ,học tập , sinh hoạt đúng đúng giờ là việc làm cần thiết. -Nhóm 1: Ghi lợi ích học tập đúng giờ. -Nhóm 2: Ghi những việc cần làm để học tập đúng giờ. -Nhóm 3: Ghi ích lợi của việc sinh hoạt đúng giờ. -Nhóm 4: Ghi những việc cần làm để sinh hoạt đúng giờ. -Nhận xét chung. 8’ Hoạt động 3: Mục têu : Giúp HS sắp xếp lại thời gian biểu cho hợp lí và tự theo dõi việc thực hiện theo thời gian biểu. - Cho học sinh thảo luận theo cặp. - Hai bạn trao đổi với nhau về thời gian biểu của mình đã hợp lí chưa? Đã thực hiện như thế nào? - Gọi một số học sinh trình bày. Giao nhiệm vụ cho từng cặp theo dõi nhau về việc thực hiện thời gian biểu trong một tuần. -Thảo luận cặp. -Trình bày thời gian biểu của mình và việc thực hiện. -GV kết luận. 4/ Củng cố - Dặn dò: (3’) - Chúng ta cần học tập và sinh hoạt đúng giờ để làm gì?. .HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP * Rút kinh nghiệm: Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm2009 Môn: Toán (Tiết 7) Bài: SỐ BỊ TRỪ, SỐ TRỪ. HIỆU I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh: - Biết số bò trừ , số trừ ,hiệu . - Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép tính . II. Đồ dùng dạy học : III Kiểm tra bài cũ: ( 4’)- Nhắc lại tên hai đơn vò đo độ dài mà em đã học. IV/ Bài mới: (32’)* Giới thiệu bài: (1’) TG Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 12’ HĐ1/ Giới thiệu số trừ, số bò trừ, hiệu: - Gọi HS nêu lại tên thành phần, kết quả của phép tính. - Thực hiện tng tự với phép tính: 79 – 46 = 33. - Yêu cầu học sinh gọi tên thành phần của phép tính. - GV: 59 – 35 hay 79 – 46 cũng gọi là hiệu. - HS nêu. - 79 số bò trừ, 46 số trừ, 33 hiệu. 19’ HĐ2/ Luyện tập: 6’ Bài 1: GV treo bảng phụ. Bài toán yêu cầu ta làm gì?. Để tìm hiệu ta thực hiện phép tính gì? -Yêu cầu học snh tự làm – sửa bài. - HS theo dõi. Tìm hiệu. Thực hiện phép trừ. HS thực hiện. 5’ Bài 2: GV nêu cách thực hiện. Bước 1: Đặt tính. Bước 2: tính kết quả. Gọi 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở. 8’ Bài 3: Cho học sinh đọc thầm đề toán. GV tóm tắt. 8 dm 3 dm ? dm -Yêu cầu học sinh giải. - Cả lớp làm bài. 4/ Củng cố - Dặn dò: (3’)- Nêu thành phần và kết quả của các phép tính: 35 – 12; 47 – 25 HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm: Thứ ba ngày 18tháng 8 năm 2009 Môn: Kể chuyện (Tiết 2) Bài: PHẦN THƯỞNG I. Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh hoạ và gợi y ù( SGK), kể lại được từng đoạn câu chuyện ( BT 1,2,3 ) II. Đồ dùng dạy học:- Các tranh minh hoạ câu chuyện. - Bảng phụ viết sẵn nội dung từng tranh. III/ Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi 3 học sinh tiếp nối nhau kể câu chuyện “Có công mài sắt, có ngày nên kim”. - Nhận xét, ghi điểm. IV/ Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) TG Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 31’ HĐ1 Hướng dẫn kể chuyện: GV kể đoạn 1, 2 , 3: - GV kể chuyện với điệu bộ, nét mặt thay đổi lời kể phù hợp với nội dung. - Yêu cầu học sinh luyện kể trong nhóm. - Gọi HS kể trước lớp. Nhận xét chung. - Cả lớp đọc các gợi ý. - HS đọc yêu cầu 1, 2, 3. HS nối tiếp nhau kể từng đoạn - Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn trước lớp. Nxét - Gọi 3 HS kể nối tiếp nội dung câu chuyện. - 3 HS kể nối tiếp cả truyện. - Cả lớp nhận xét. - Tuyên dương - Bình chọn bạn kể hay nhất. Củng cố (3’)- Qua các lời kể, các em đã thấy kể chuyện khác với đọc chuyện. Khi kể các em chỉ cần nhớ nội dung truyện rỗi diễn đạt bằng lời của mình. -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP * Rút kinh nghiệm: Môn: Chính tả (Tiết 3) Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm2009 Bài: PHẦN THƯỞNG I. Mục tiêu: Sau bài học hs : - Chép lại chính xác , trình bày đúngđoạn tóm tắt bài “ Phần thưởng” ( SGK ). Sai không quá 5 lỗi. - Làm đượcBT3, BT4 ,BT2 a/b. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần chép. - 3 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung các bài tập 2, 3 để 2,3 học sinh làm bài tập trên bảng. III. / Kiểm tra bài cũ: (4’) - Đọc cho học sinh viết trên bảng, dưới lớp viết bảng con các từ nhẫn nại, làm lại, cái thang. - Nhận xét, ghi điểm. IV/ Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) TG Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 25’ HĐ1/ Hướng dẫn học sinh tập chép: - GV đọc đoạn viết. - Gọi 1 HS đọc lại đoạn viết.Hdẫn Hs nhận xét bài viết_Gv hướng dẫn cách viết - Yêu cầu cả lớp chép bài vào vở. - GV theo dõi, uốn nắn. Chấm bài, nhận xét. - Cả lớp theo dõi. - 1 HS đọc bài. - Hs nhận xét - HS nhìn sách chép bài vào vở. 6’ HĐ2/ Luyện tập: 4’ Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài tập. - Cho hai học sinh lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. - GV nhận xét, sửa sai. - HS làm. 2’ Bài tập 3: - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - Cho học sinh đọc thuộc lòng bảng chữ cái. -1 HS làm bài ở bảng lớp. Củng cố : - Gọi 1 số học sinh đọc thuộc lòng bảng chữ cái. - Về nhà học thuộc bảng chữ cái. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:Chuẩn bò bài sau * Rút kinh nghiệm: Thứ tư ngày 18 tháng 8 năm 2009 Môn: Toán (Tiết 8) Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh : - Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số . - Biết thực hiện các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép tính . II. Đồ dùng dạy học: III. / Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập: Tính hiệu của 68 và 32; 75 và 24. - Nhận xét, ghi điểm. IV/ Bài mới:* Giới thiệu bài: (1’) TG Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 5’ Bài tập 1: - GV ghi đề bài lên bảng, yêu cầu học sinh tự làm bài. - Nêu thành phần và kết quả của phép tính. - HS tự làm bài, chữa bài. 5’ Bài 2: (bỏ cột 3 )- GV hướng dẫn bài mẫu: - Tương tự học sinh thực hiện các phép tính còn lại. -HS làm bài. 5’ Bài 3: GV viết đề bài lên bảng. - Tính hiệu ta phải thực hiện phép tính gì?. - Nêu các số là số bò trừ, số trừ, hiệu trong các phép tính trên. - Phép tính trừ. - HS nêu. 10’ Bài 4: GV treo bảng phụ. - Yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt, giải. - Cả lớp làm bài vào vở. Sửa bài Độ dài mảnh vải còn lại: 9 – 5 = 4 (dm ) Đáp số: 4dm. Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nêu tên thành phần và kết quả của phép trừ. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:-Về nhà xem lại các bài tập đã làm. - Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm: TẬP ĐỌC(TIÊT6) Thứ tư ngày 19 tháng 8 năm 2009 Bài: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I. Mục tiêu: - Đọc rõ ràng , rành mạch . - Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, giữa các cụm từ. - Hiểu ý nghóa : Mọi người, mọi vật đều làm việc, làm việc mang lại niềm vui ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ . III. / Kiểm tra bài cũ: (4’) IV/ Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) TG Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 15’ HĐ1/ Luyện đọc: - GV đọc mẫu lần 1. - Gọi HS đọc nối tiếp từng câu đến hết bài. - Cho cả lớp đọc từng câu. GV rút ra từ giải nghóa, luyện đọc: - - GV đọc mẫu: hướng dẫn học sinh luyện đọc một số câu dài. - GV nhận xét chung. - Cả lớp theo dõi. - HS đọc. - HS đọc lại từng câu. Dựa vào chú giải giải thích nghóa của từ. 2 HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh. - Cả lớp luyện đọc câu dài. - Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm. - Các nhóm tham gia thi đọc. - Bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt nhất. 8’ HĐ2/ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: - Gọi 1 HS đọc lại cả bài .Hdẫn hs trả lờicác câu hỏiSGK - Bài văn vừa học giúp em hiểu điều gì? - 1 HS khá đọc cả bài. -hs trả lời-nxét Xung quanh ta mọi người đều làm việc.Làm việc tuy vất vả bận rộn nhưng công việc mang lại cho ta hạnh phúc. HĐ3/ Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu lần 2 và nêu cách đọc diễn cảm toàn bài đọc với giọng vui, hào hứng, nhòp hơi nhanh. - Gọi 5 học sinh đọc bài. - HS lần lượt đọc. - Cả lớp bình chọn người đọc hay nhất. Củng cố Xung quanh ta ai cũng làm việc để đem lại niềm vui cho bản thân, giúp đỡ cho gia đình, có ích cho xã hội. - Về nhà đọc lại bài, cố gắng làm theo những điều đã Môn: Luyện từ và câu (Tiết 2) Thứ tư ngày 19 tháng 8 năm2009 Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP – DẤU CHẤM HỎI I. Mục tiêu: Sau bài học HS : - Tìm đượ cáctừ ngữ có tiếng học , có tiếng tập . - Đặt câu được với một từ tìm đượ ( BT2 ); biết sắp xếp lại trật tợ các từ trong câu để tạo thành câu mới ( BT3 ) ; biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi ( BT4 ). II. Đồ dùng dạy học: III/ Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi 3 học sinh lên làm bài tập 3/9. - Nhận xét, ghi điểm. IV/ Bài mới :Giới thiệu bài:Hướng dẫn làm bài tập TG Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 7’ HĐ1/Bài tập 1: (miệng) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc. [...]... Bài 2: - Tính tổng thực hiện phép tính gì? - Phép cộng - Tính hiệu ta thực hiện phép tính gì? - Phép trừ - Yêu cầu học sinh làm bài - HS thực hiện các phép tính vào vở Bài 3: - GV ghi đề lên bảng - HS tự làm bài, chữa bài - Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở - HS nêu - Hãy nêu tên thành phần và kết quả của từng phép tính HTĐB Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề - HS đọc đề toán - GV tóm tắt, gọi 1 HS giải, dùi lớp. .. nào? - Đến trường gặp cô em lễ phép và - Em chào cô ạ! nói như thế nào? - Đến trường gặp bạn em vui vẻ hồ - Chào cậu! hởi nói ra sao? - Chào bạn - Chào Nam Bài tập 2: - Xem tranh đoán bạn - HS lắng nghe - GV nêu yêu cầu của bài - HS theo dõi các bạn ở trong tranh (SGK) - HS nhận xét, sau đó phát biểu theo -GV chốt ý: ý của mình Bài 3: (Viết) - GV đọc yêu cầu của bài 3 - HS đọc yêu cầu của bài tập 3 -. .. trời mưa” Hoạt động của HS - Từng tổ thảo luận - Lớp trưởng báo cáo - HS Lắng nghe - Xếp loại - Lắng nghe - Cả lớp hát đồng thanh một số bài em thích Từng tổ lên hát - HS Xung phong lên hát cá nhân, cả 3’ - GV theo dõi lớp vỗ tay hoan hô - GV hướng dẫn HS chơi trò chơi “ Số chẵn, số - HS chơi trò chơi lẻ” Cách chơi: Cho HS đếm số “1, 2 Em nào mang số 1 là số lẻ, số 2 là số chẵn - Khi GV hô “ Số chẵn”... Bài 1: - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Cả lớp làm bài - Viết các số:a)Từ 40 đến 50.b) Từ 68 đến 74.) Tròn chục và bé hơn 50 HS đọc HTĐB - Cho học sinh đọc lại bài làm 5’ Bài 2: - GV nêu từng câu, yêu cầu học snh trả lời - HS lần lượt trả lời từng câu 5’ Bài 3: - HS làm bcon - GV ghi đề lên bảng a) 32 + 43 87 – 35 b) 96 – 42 44 + 34 HD hs cách đặt tính 10’ Bài 4: - GV trao bảng phụĐọc đề bài toán - 1... xương - 1HS gắn tên xương, khớp xương tương ứng vào hình vẽ - Cho cả lớp thảo luận các câu hỏi - 10 ’ 3’ Hoạt động 2: thảo luận về cách giữ gìn bảo vệ bộ xương Bước 1: Hoạt động theo cặp - Trao đổi theo cặp về các hình và trả lời câu hỏi dưới mỗi mô hình Bước 2: Hoạt động cả lớp - Yêu cầu học sinh thảo luận các câu hỏi GV kết luận Bước 3: Trò chơi xếp hình - Cả lớp quan sát tranh - 2 HS lên bảng - 1... trình bày - 1 HS gắn tên xương, khớp xương - Thảo luận cả lớp Đại diện trình bày kết quả thảo luận - Hình 1, hình 2 - HS thảo luận - Cả lớp theo dõi Hsinh chơiCác nhóm tham gia trò chơi Củng c - - Bộ xương người khoảng bao nhiêu chiếc? HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Dặn hs chuẩn bò bài sau.nxét Thứ năm ngày 20 tháng 8 năm 20 09 Môn: Toán (Tiết 9) Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Sau bài học học sinh : -Biết đếm... theo dõi - GV nhận xét - Nêu lại cách gấp tên lửa - HS nêu lại cách gấp Bước 1: gấp đôi tờ giấy theo chiều dài lấy đường dấu giữa cứ thế gấp vào thêm 2 lần nữa Bước 2: bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết theo đường dấu ở giữa ta được tên lửa - Cho cả lớp thực hành - Cả lớp thực hành cách gấp - GV theo dõi, giúp đỡ học sinh còn lúng túng HTĐB 15’ Hoạt động 2: trưng bày sản phẩm - Yêu cầu.. .- Trong bài tập 1 tìm được càng nhiều từ càng tốt, các từ tìm được phải có tiếng học cùng nghóa với học (tập) trong học hành, tập đọc - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở H 2/ Bài 2: (miệng) - GV đọc yêu cầu bài tập - Chú ý: chọn 1 từ vừa tìm được để đặt câu - Gọi 1 số học sinh lần lượt đặt câu - GV sửa sai từng câu nếu có 8’ 10’ HĐ3/Bài 3: (miệng) - Gọi 1 HS đọc đề bài và câu mẫu - Cho... tả này có mấy câu? - Có 3 câu - Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất? - Câu 2 - HS mở SGK đọc câu thứ 2, đọc cả cấu phẩy b/ Hướng dẫn học sinh luyện viết một số tiếng khó: - Luyện viết thêm một số từ khó vào bảng con - Quét nhà, nhặt rau, luôn luôn, bận rộn c/ Viết bài vào vở: - Trong khi đọc GV đọc từng câu ngắn hoặc - HS viết bài vào vở từng cụm từ cho học sinh viết - Chấm chữa bài - HS tự chữa bài bằng... bài cũ: (4’) - Gọi 2 HS lên bảng viết chữ a- Anh em hoà thuận - Kiểm tra và chấm vở 5 em Nhận xét, ghi điểm IV/ Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) TG Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 9’ HĐ1/ Hùng dẫn viết chữ hoa ¡, ¢: - GV đònh chữ mẫu lên bảng - Cả lớp quan sát và nhận xét ¡ ¢ - GV nhắc lại cách viết và viết mẫu chữ ¡, HS theo dõi ¢ lên bảng Nét 1, Nét 2, Nét 3: - Cả lớp luyện viết bảng con - Cho học sinh . thêm 2 lần n a. Bước 2: bẻ các nếp g p sang hai bên đường dấu gi a và miết theo đường dấu ở gi a ta được tên l a. - Cho cả lớp thực hành. - GV theo dõi, giúp đỡ học sinh còn lúng túng. - 1 HS g p,. “Thổi bong bóng, trời m a - Từng tổ thảo luận. - Lớp trưởng báo cáo. - HS Lắng nghe - Xếp loại. - Lắng nghe. - Cả lớp hát đồng thanh một số bài em thích. Từng tổ lên hát. - HS Xung phong lên hát. bảng. - Giảng ngh a cụm từ ứng dụng: - Những chữ nào cao 2, 5 ô li?. - Chữ nào cao 1 ô li? - HS đọc cụm từ ứng dụng. Ăn chậm nhai kó. - Ă, h, l n, c, â, m, a, i. Chú ý: khoảng cách gi a các chữ bằng

Ngày đăng: 23/06/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w