1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ON TAP TOAN DS 10

39 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 619 KB

Nội dung

Chương I TẬP HP − MỆNH ĐỀ A. MỆNH ĐỀ 1/Xét chân trò của mệnh đề sau : a/ Số 4 không là nghiệm của phương trình : x 2 − 5x + 4 = 0 b/ Hình thoi là hình bình hành c/ ( 2 > 3 ) ∧ (3 < π) d/ ( 3 11 > 2 7 ) ∨ (4 2 < 0) e/ (5.12 > 4.6) ⇒ (π 2 < 10) 2/Phủ đònh các mệnh đề sau : a/ 1 < x < 3 b/ x ≤ −2 hay x ≥ 4 c/ Có một ∆ABC vuông hoặc cân d/ Mọi số tự nhiên đều không chia hết cho 2 và 3 e/ Có ít nhất một học sinh lớp 10A học yếu hay kém. f/ x< 2 hay x=3. g/ x ≤ 0 hay x>1. h/ Pt x 2 + 1 = 0 vô nghiệm và pt x+3 =0 có nghiệm i/ ∀x ∈ R ,f(x) >0 suy ra f(x) ≤ 0 vô nghiệm. 3/Phủ đònh mệnh đề sau : a/ ∀x ∈ R , x 2 + 1 > 0 b/ ∀x ∈ R , x 2 − 3x + 2 = 0 c/ ∃n ∈ N , n 2 + 2 chia hết cho 4 d/ ∃n ∈ Q, 2n + 1 ≠ 0 e/ ∀a ∈ Q , a 2 > a 4/Xết xem cấc mïånh àïì sau àêy À hay S vâ lêåp mïånh àïì ph àõnh ca chng a) ∃x ∈  ; 4x 2 – 1 = 0 b) ∃n ∈  ; n 2 + 1 chia hïët cho 4 c) ∀x ∈  ; (x – 1) 2 ≠ x – 1 d) ∀n ∈ ; n 2 > n e) ∀x ∈  , x 2 chia hïët cho 3  x chia hïët cho 3 f) ∀x ∈  ; x 2 chia hïët cho 6  x chia hïët cho 6 g) ∀x ∈ ; x 2 chia hïët cho 9  x chia hïët cho 9 h) ∀x ∈ ; x > –2  x 2 > 4 i) ∀x ∈ ; x > 2  x 2 > 4 j) ∀x ∈ ; x 2 > 4  x > 2 B. SUY LUẬN TOÁN HỌC 1/Phát biểu đònh lý sau dưới dạng "điều kiện đủ" a/ Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúng đồng dạng. b/ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. c/ Nếu a + b > 2 thì a > 1 hay b > 1 d/ Nếu một số tự nhiên có chữ số tận cùng là số 0 thì nó chia hết cho 5. e/ Nếu a + b < 0 thì ít nhất một trong hai số phải âm. 2 / Phát biểu đònh lý sau dưới dạng "điều kiện cần" a/ Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau. b/ Nếu hai tam giác bằng nhau thì nó có các góc tương ứng bằng nhau. c/ Nếu một số tự nhiên chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3. d/ Nếu a = b thì a 3 = b 3 . e/ Nếu n 2 là số chẵn thì n là số chẵn. 3/ Dùng phương pháp phản chứng, CMR : a/ Nếu n 2 là số chẵn thì n là số chẵn. b/ Nếu x 2 + y 2 = 0 thì x = 0 và y = 0 c/ Nếu x = 1 hay y = 2 1 thì x + 2y − 2xy − 1 = 0 d/ Nếu x ≠ − 2 1 và y ≠ − 2 1 thì x + y + 2xy ≠ − 2 1 e/ Nếu x.y chia hết cho 2 thì x hay y chia hết cho 2 .4. Chûáng minh a) 2 lâ sưë vư tó b) 3 lâ sưë vư tó c) Nïëu a lâ sưë vư tó vâ b lâ sưë hûäu tó thò a + b lâ sưë vư tó 5. Cho a ; b ; c lâ ba àûúâng thùèng phên biïåt . a) Chûáng minh nïëu a // b ; b // c thò a // c b) Chûáng minh nïëu a // b vâ a cùỉt c thò b cùỉt c C. TẬP HP 1. Liệt kê các phần tử của tập hợp sau : a/ A ={ x ∈ N / x < } b/ B = {x ∈ N / 1 < x ≤ 5} c/ C = {x ∈ Z , /x /≤ 3} d/ D = {x ∈ Z / x 2 − 9 = 0} e/ E = {x ∈ R / (x − 1)(x 2 + 6x + 5) = 0} f/ F = {x ∈ R / x 2 − x + 2 = 0} g/ G = {x ∈ N / (2x − 1)(x 2 − 5x + 6) = 0} h/ H = {x / x = 2k với k ∈ Z và −3 < x < 13} i/ I = {x ∈ Z / x 2 > 4 và /x/ < 10} j/ J = {x / x = 3k với k ∈ Z và −1 < k < 5} k/ K = {x ∈ R / x 2 − 1 = 0 và x 2 − 4x + 3 = 0} l/ L = {x ∈ Q / 2x − 1 = 0 hay x 2 − 4 = 0} 2/ Xác đònh tập hợp bằng cách nêu tính chất : a/ A = {1, 3, 5, 7, 9} b/ B = {0, 2, 4} c/ C = {0, 3, 9, 27, 81} d/ D = {−3, −2, −1, 0, 1, 2, 3, 4} e/ E = {2, 4, 9, 16, 25, 36} f/ F = { 3 1 , 5 2 , 7 3 , 9 4 } 3/ Tìm tất cả các tập con của tập hợp sau : a/ A = {a, b} b/ B = {a, b, c} c/ C = {a, b, c, d} 4/ Cho A = {1, 2, 3, 4} ; B = {2, 4, 3} ; C = {2, 3} ; D = {2, 3, 5} a/ Liệt kê tất cả các tập có quan hệ ⊂ b/ Tìm tất cả các tập X sao cho C ⊂ X ⊂ B c/ Tìm tất cả các tập Y sao cho C ⊂ Y ⊂ A 5/ Cho A = {x / x là ước nguyên dương của 12} ; B = {x ∈ N / x < 5} ; C = {1, 2, 3} ; D = {x ∈ N / (x + 1)(x − 2)(x − 4) = 0} a/ Liệt kê tất cả các tập có quan hệ ⊂ b/ Tìm tất cả các tập X sao cho D ⊂ X ⊂ A c/ Tìm tất cả các tập Y sao cho C ⊂ Y ⊂ B D. CÁC PHÉP TOÁN VỀ TẬP HP 1/ Cho 3 tập hợp : A = {1, 2, 3, 4} ; B = {2, 4, 6} ; C = {4, 6} a/ Tìm A ∩ B , A ∩ C , B ∩ C b/ Tìm A ∪ B , A ∪ C , B ∪ C c/ Tìm A \ B , A \ C , C \ B d/ Tìm A ∩ (B ∪ C) và (A ∩ B) ∪ (A ∩ C). Có nhận xét gì về hai tập hợp này ? 2/ Cho 3 tập hợp A = {1, 2, 3, 4, 5, 6} ; B = {2, 4, 6} ; C = {1, 3, 4, 5}. Tìm (A ∩ B) ∪ C và (A ∪ C) ∩ (B ∪ C). Nhận xét ? 3 / Cho 3 tập hợp A = {a, b, c, d} ; B = {b, c, d} ; C = {a, b} a/ CMR : A ∩ (B \ C} = (A ∩ B) \ (A ∩ C) b/ CMR : A \ (B ∩ C) = (A \ B) ∪ (A \ C) 4/ Tìm A ∩ B ; A ∪ B ; A \ B ; B \ A , biết rằng : a/ A = (2, + ∞) ; B = [−1, 3] b/ A = (−∞, 4] ; B = (1, +∞) c/ A = (1, 2] ; B = (2, 3] d/ A = (1, 2] ; B = [2, +∞) e/ A = [0, 4] ; B = (−∞, 2] 5/ Cho A = {a, b} ; B = {a, b, c, d}. Xác đònh các tập X sao cho A ∪ X = B ÔN TẬP CHƯƠNG I 1/ Dùng phương pháp phản chứng, CMR : a/ Tổng hai số nguyên dương lẻ là một số chẵn. b/ Nếu x ≠ −3 và y ≠ 5 thì xy − 5x + 3y ≠ 15 c/ Nếu a.b chia hết cho 3 thì a hoặc b phải chia hết cho 3. 2/ Cho A = {x ∈ N / x ≤ 6 hay x − 9 = 0} B = {0, 2, 4, 6, 8, 9} C = {x ∈ Z / 2 < x < 8} a/ Liệt kê các tập hợp A và C b/ Tìm A ∩ B ; B \ C c/ CMR : A ∩ (B \ C) = (A ∩ B) \ C 3/ Tìm A ∩ B ; A ∪ B ; A \ B ; B \ A a/ A = (−∞, 2] ; B = (0, +∞) b/ A = [−4, 0] ; B = (1, 3] c/ A = (−1, 4] ; B = [3, 4] d/ A = {x ∈ R / −1 ≤ x ≤ 5} B = {x ∈ R / 2 < x ≤ 8}  Á Chương II HÀM SỐ A. KHÁI NIỆM HÀM SỐ 1/ Tìm tập xác đònh của các hàm số sau : a/ y = 1x 3x4 + − b/ y = 3x 1x2 2 + − c/ y = 4x 1 2 − d/ y = 5x2x 1x 2 +− + e/ y = 6xx 2 2 −− − f/ y = 2x − g/ y = 2x x26 − − h/ y = 1x 1 − + 2x 3 + i/ y = 3x + + x4 1 − j/ y = 1x2)3x( 1x −− + 2/ Tòm m àïí têåp xấc àõnh ca hâm sưë lâ (0 , + ∞ ) a) y = 12 −−+− mxmx b) y = 1 432 −+ − ++− mx mx mx 3/ Xét sự biến thiên của các hàm số trên khoảng đã chỉ ra : a/ y = x 2 − 4x D = (2, +∞) b/ y = −2x 2 + 4x + 1 D = (1, +∞) c/ y = 1x 4 + D = (−1, +∞) d/ y = x3 2 − − D = (3, +∞) e/ y = 1x x3 − D = (−∞, 1) f/ y = 1x − 4/ Xác đònh tính chẵn, lẻ của hàm số : a/ y = 4x 3 + 3x b/ y = x 4 − 3x 2 − 1 c/ y = − 3x 1 2 + d/ y = 2 x31+ e/ y = /1 − x/ + /1 + x/ f/ y = /x + 2/ − /x − 2/ g) y = | x | + 2x 2 + 2 h/ y = x 3 - 3x + 3 x i) y = | 2x – 1 | + | 2x + 1 | j) y = | 1 – x | - | 1 + x | k) y = |x||x| x 11 +−− l) y = |x||x| x 1212 2 +−− m) y = |x||x| |x||x| 11 11 −−+ −++ n) y = x 4 - 3x 2 + 6 B. HÀM SỐ y = ax + b 1/ Vẽ đồ thò hàm số : a/ y = 3x + 1 b/ y = −2x + 3 c/ y = 6 2x3 − d/ y = 2 x3 − e/ y = 2 1 − 4 x3 f/ y = 3 x − 1 g/ y =    <− ≥ 0xx 0xx2 nếu nếu h/ y =    <− ≥+ 0xx2 0x1x nếu nếu 2/ Tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng : a/ y = 2x − 3 và y = 1 − x b/ y = −3x + 1 và y = 3 1 c/ y = 2(x − 1) và y = 2 d/ y = −4x + 1 và y = 3x − 2 e/ y = 2x và y = 2 x3 − 3/ Xác đònh a và b sao cho đồ thò hàm số y = ax + b : a/ Đi qua 2 điểm A(−1, −20) và B(3, 8) b/ Đi qua C(4, −3) và song song với đường thẳng y = − 3 2 x + 1 c/ Đi qua D(1, 2) và có hệ số góc bằng 2 d/ Đi qua E(4, 2) và vuông góc với đường thẳng y = − 2 1 x + 5 e/ Đi qua M(−1, 1) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 5 C. HÀM SỐ BẬC HAI y = ax 2 + bx + c 1/ Xét sự biến thiên và vẽ đồ thò các hàm số sau : a/ y = 2 1 x 2 b/ y = − 3 2 x 2 c/ y = x 2 + 1 d/ y = −2x 2 + 3 e/ y = x(1 − x) f/ y = x 2 + 2x g/ y = x 2 − 4x + 1 h/ y = −x 2 + 2x − 3 i/ y = (x + 1)(3 − x) j/ y = − 2 1 x 2 + 4x − 1 2/ Tìm tọa độ giao điểm của đồ thò các hàm số a/ y = x 2 + 4x + 4 và y = 0 b/ y = −x 2 + 2x + 3và y = 2x + 2 c/ y = x 2 + 4x − 4và x = 0 d/ y = x 2 + 4x − 1và y = x − 3 e/ y = x 2 + 3x + 1và y = x 2 − 6x + 1 3/ Tìm Parabol y = ax 2 + 3x − 2, biết rằng Parabol đó : a/ Qua điểm A(1; 5) b/ Cắt trục Ox tại điểm có hoành độ bằng 2 c/ Có trục đối xứng x = −3 d/ Có đỉnh I(− 2 1 ; − 4 11 ) [...]... 2(m + 1)x + 3(m − 2) f/ f(x) = (m − 1)x2 + 2(m + 3)x − m − 9 g/ f(x) = (2m − 5)x2 − 2(m − 3)x + m − 3h/ f(x) = mx2 + 2(m + 4)x + m − 10 F BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC 2 1 Giải các bất phương trình sau: a/ 2x2 − x − 3 > 0 b/ −x2 + 7x − 10 < 0 c/ 2x2 − 5x + 2 ≤ 0 d/ −3x2 + x + 10 ≥ 0 e/ −x2 − x + 20 < 0 f/ 3x2 + x + 1 > 0 g/ 4x2 − 4x + 1 > 0 h/ −9x2 + 6x − 1 ≥ 0 i/ x2 − 8x + 16 < 0 j/ 2x2 + 4x + 3 < 0 2 Giải... − m x −1 6/ Tìm m để phương trình sau vô nghiệm a/ m2(x − 1) + 2mx = 3(m + x) − 4 b/ (m2 − m)x = 12(x + 2) + m2 − 10 c/ (m + 1)2x + 1 − m = (7m − 5)x d/ x+m x−2 + =2 x +1 x 7/ Tìm m để phương trình sau có tập hợp nghiệm là R a/ m2(x − 1) − 4mx = −5m + 4 b/ 3m2(x − 1) − 2mx = 5x − 11m + 10 c/ m2x = 9x + m2 − 4m + 3 d/ m3x = mx + m2 − m C HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN SỐ 1/ Giải các hệ phương trình...  2 x − 8x + 15 ≥ 0 x 2 − x − 12 < 0 b/  2x − 1 > 0  3x 2 − 10 x + 3 > 0 c/  2  x − 6 x − 16 ≤ 0  x2 + x + 5 < 0 d/  2 x − 6 x + 1 > 0 − x 2 + 4 x − 7 < 0 e/  2  x − 2x − 1 ≥ 0  x 2 − 5x + 4 ≥ 0 f/  2 − x + 5 x − 6 > 0 g/ −4 ≤ i/ x 2 − 2x − 7 ≤1 x2 + 1  ( x 2 − 4)( x 2 + 1) ≥ 0  2 ( x + 1)(3x − x + 1) < 0 h/ −1 < j/ 10 x 2 − 3x − 2 3 x +1 x... a/ f(x) = 2x2 − 3x + 5 b/ f(x) = x2 − 8x + 16 c/ f(x) = x2 − 2x − 15 d/ f(x) = −3x2 + x − 2 e/ f(x) = −x2 + 2x − 1 f/ f(x) = −2x2 + 7x − 5 g/ f(x) = 3x2 + 5x h/ f(x) = −2x2 + x + 6 i/ f(x) = x2 − 7x + 10 j/ f(x) = −x2 + 8x − 15 2 Xét dấu các biểu thức sau : A = (2x − 1)(x2 − x − 6) B = (4 − 2x)(x2 − 5x + 4) C = (−x2 + x + 2)(1 − 3x) D = (x2 − 4)(x2 − 8x + 15) E= 2x 2 − x − 3 4x − x 2 F= 1 − x2 x2 +... x1 = −1 g/ (m + 1)x − 2(m − 1)x + m − 2 = 0 ; x1 = 2 2 2 2 h/ x − 2(m − 1)x + m − 3m = 0 2 ; x1 = 0 2 2 Đònh m để phương trình có 2 nghiệm thỏa điều kiện : a/ x2 + (m − 1)x + m + 6 = 0 đk : x12 + x22 = 10 b/ (m + 1)x2 − 2(m − 1)x + m − 2 = 0 đk : x12 + x22 = 2 c/ (m + 1)x2 − 2(m − 1)x + m − 2 = 0 đk : 4(x1 + x2) = 7x1x2 d/ x − 2(m − 1)x + m − 3m + 4 = 0 đk : x12 + x22 = 20 e/ x2 − (m − 2)x + m(m − 3)... m = 0 d/ (m − 2)x2 − 2(m + 1)x + m = 0 e/ x2 + 2x + m + 3 = 0 3 Đònh m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt dương a/ mx2 − 2(m − 2)x + m − 3 = 0 b/ x2 − 6x + m − 2 = 0 c/ x2 − 2x + m − 1 = 0 d/ 3x2 − 10x − 3m + 1 = 0 e/ (m + 2)x2 − 2(m − 1)x + m − 2 = 0 4 Đònh m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt cùng dấu a/ (m − 1)x2 + 2(m + 1)x + m = 0 b/ (m − 1)x2 + 2(m + 2)x + m − 1 = 0 c/ mx2 + 2(m + 3)x + . giác bằng nhau thì chúng đồng dạng. b/ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. c/ Nếu a + b > 2 thì a > 1 hay b > 1 d/ Nếu một số. < 10) 2/Phủ đònh các mệnh đề sau : a/ 1 < x < 3 b/ x ≤ −2 hay x ≥ 4 c/ Có một ∆ABC vuông hoặc cân d/ Mọi số tự nhiên đều không chia hết cho 2 và 3 e/ Có ít nhất một học sinh lớp 10A học. cho đồ thò hàm số y = ax + b : a/ Đi qua 2 điểm A(−1, −20) và B(3, 8) b/ Đi qua C(4, −3) và song song với đường thẳng y = − 3 2 x + 1 c/ Đi qua D(1, 2) và có hệ số góc bằng 2 d/ Đi qua E(4, 2)

Ngày đăng: 23/06/2015, 17:00

Xem thêm

w