1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuan 10-20

19 253 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khoa hoc lớp 4 Thứ ngày tháng năm TUẦN 11 21 – BA THỂ CỦA NƯỚC I. Mục đích : Học sinh biết:1-Đưa ra những ví dụ chứng tỏ nước trong tự nhiên tồn tại ở ba thể: rắn, lỏng, khí. Nhận biết ra tính chất của nước khi tồn tại ở 3 thể. 2-Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại. 3-Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại. 4-Vẽ sơ đồ sự chuyển thể ở nước. II. Đồ dùng dạy học: -Giáo viên :nước nóng , phiếu thảo luận -Học sinh :cốc , đóa . III. Các hoạt động dạy học : KTBC: trò chơi “ trúc xanh “ Giới thiệu bài : * Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại +Lấy khăn ướt lau bảng , nhận xét mặt bảng ? Chia lớp thành 6 nhóm . GV đổ nước sôi vào cốc cho các nhóm –quan sát . KL: nước có thể chuyển từ thể lỏng sang thể khí ……. Hs nêu ví dụ . * Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại HS quan sát hình 4,5. +nước trong khay lúc này ở thể nào ? +Để làm đựơc khay đá em phải làm gì ? Hiện tượng gì xảy ra sau vài giờ ? +Nước ở thể rắn có hình dạng thế nào ? +Qua hình 4,5 em rút ra điều gì ? Lấy ví dụ thực tế . +Nước trong thiên nhiên tồn tại ở những thể nào ? Ở cả 3 thể , nước có chung tính chất gì? Ở thể rắn , nước có t/c gì khác ? *Thực hành vẽ sơ đồ chuyển thể của nước . Hs vẽ theo nhóm , đại diện nhóm trình bày . Gv kết luận sự chuyển thể của nước dựa vào sơ đồ . *Ccố , dặn dò : Hs đọc mục bạn cần biết . Khoa hoc lớp 4 Thứ ngày tháng năm 22 –MÂY ĐƯC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA? I. Mục đích : Học sinh biết: 1-Trình bày mây được hình thành như thế nào 2- Giải thích được mưa từ đâu ra. 3-Phát biểu đònh nghóa vòng tuần hòan của nước trong thiên nhiên. II. Các hoạt động dạy học : KTBC: Nước trong thiên nhiên tồn tại ở những thể nào ? Ở cả 3 thể , nước có chung tính chất gì?Ở thể rắn , nước có t/c gì khác ? vẽ sơ đồ chuyển thể của nước và trình bày . Giới thiệu bài : *Tìm hiểu về sự hình thành của mây . Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm đôi, Từng em tìm hiểu câu chuyện : Cuộc phiêu lưu của giọt nước, sau đó nhìn vào hình vẽ kể lại cho nhau nghe. Lớp nhận xét, Giáo viên hỏi: Mây được hình thành như thế nào ? Nước mưa từ đâu ra? GV chốt lại như ( Trang 47 – SGK). *Tøìm hiểu mưa từ đâu ra ? Làm việc theo 4 nhóm , thảo luận + Mưa từ đâu ra ? +Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên diễn ra như thế nào ? +Khi nào có tuyết rơi ? *Trò chơi Tôi là giọt nước phân vai như sau: Giọt nước, Hơi nước, Mây trắng, Mây đen, Giọt mưa. Các nhóm thảo luận lời thọai cho từng nhân vật. +Tại sao ta phải giữ gìn môi trường nước tự nhiên xung quanh mình . *Ccố , dặn dò : Hs đọc mục bạn cần biết . Chuẩn bò cho tiết sau . Khoa hoc lớp 4 Thứ ngày tháng năm TUẦN 12 23 – SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG THIÊN NHIÊN I. Mục đích : Học sinh biết: 1-Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ. 2-Vẽ hình và trình bày sơ đồ: vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: -Giáo viên : sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. III. Các hoạt động dạy học : KTBC: + Mưa từ đâu ra ? +Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên diễn ra như thế nào ? +Khi nào có tuyết rơi ? Giới thiệu bài : *Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. Học sinh quan sát hình 48 SGK và liệt kê các cảnh chính được vẽ . giáo viên lưu ý học sinh quan sát từ trên – dưới, trái – phải. Giáo viên treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Học sinh chỉ sơ đồ nói về sự bay hơi của nước trong tự nhiên. Giáo viên kết luận / sgk * Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Giáo viên chia học sinh thành nhiều nhóm đôi – vẽ vào bản bóng – gắn lên bảng, trình bày , Học sinh bổ sung, giáo viên nhận xét. *Củng cố , dặn dò : Hs đọc mục bạn cần biết . Chuẩn bò cho tiết sau . Khoa hoc lớp 4 Thứ ngày tháng năm 24 – NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I. Mục đích : Học sinh có khả năng: 1-Nêu một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật. 2-Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông, công nghiệp và vui chơi giải trí. II. Đồ dùng dạy học: -Giáo viên+Học sinh : sưu tầm tranh ảnh về vai trò của nước III. Các hoạt động dạy học : KTBC: + Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên và trình bày . Giới thiệu bài : * Tìm hiểu vai trò của nước. Dán tranh đã sưu tầm theo 3 nhóm Đv-Tv-người Chia lớp thành 6 nhóm , thảo luận : +Tìm hiểu, trình bày vai trò của nước đ/ v cơ thể người +Tìm hiểu và trình bày vai trò của nước đ/ v đvật ? +Tìm hiểu và trình bày vai trò của nước đ/ v Tvật ? * Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất công, nông nghiệp và vui chơi giải trí. +Con người sử dụng nước vào những việc gì khác ? Hsinh trả lời , Gv ghi theo các nhóm sau : -Vệ sinh thân thể . -Vui chơi giải trí . Sản xuất nông nghiệp . -Sản xuất công nghiệp . Hs đưa ra những dẫn chứng về vai trò của nước . GVKL: Con người cần nước nên chúng ta phải bảo vệ nguồn nước . *Củng cố , dặn dò : HS thực hành bài tập 1,2/vbt Hs đọc mục bạn cần biết . Chuẩn bò cho tiết sau . Khoa hoc lớp 4 Thứ ngày tháng năm TUẦN 13 25–NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I. Mục đích : Học sinh biết: 1-Phân biệt nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm. 2-Giải thích tại sao nước sông , hồ thường đục và không sạch. 3- Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước không sạch. II. Đồ dùng dạy học: -Học sinh ( theo nhóm ): 1 chai nước ao , hồ , 1 chai nước giếng 2 chai không , 2 phễu , 2 miếng bông III. Các hoạt động dạy học : + Khởi động : hát +KTBC: 2 hs trả lời câu hỏi / sgk + Giới thiệu bài : * Tìm hiểu về một số đđiểm của nước trong tự nhiên Cách tiến hành. Cho học sinh quan sát trang 52 SGK, tìm hiểu cách làm thí nghiệm. Các nhóm làm thí nghiệm, giáo viên theo dõi giúp đỡ. Sau khi các nhóm làm xong , GV kiểm tra và nhận xét và giúp đỡ û những nhóm làm chưa thành công . đại diện 2 nhóm lên trình bày và Gv kết luận như SGK trang 107. * Xác đònh tiêu chuẩn đánh giá nước bò ô nhiễm và nước sạch +Không dùng SGK các em hãy đưa ra các tiêu chuẩn về nước sạch và nước bò ô nhiểm. ( Tiêu chuẩn về : màu, mùi, vò, vi sinh vật, các chất hòa tan). Học sinh làm việc theo 4 nhóm ghi vào bảng ép -Nhóm báo cáo kết quả – lớp nhận xét, - Lớp mở sgk đối chiếu . – Giáo viên nhận xét chung. + Thế nào là nước sạch ? +Thế nào là nước bò ô nhiễm ? GVGdục : Con người cần nước nên chúng ta phải bảo vệ nguồn nước . *Củng cố , dặn dò : -Hs đọc mục bạn cần biết . - Chuẩn bò cho tiết sau . Khoa hoc lớp 4 Thứ ngày tháng năm 26 – NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I. Mục đích : Học sinh biết: 1-Tìm ra nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển… bò ô nhiễm. 2-Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở đòa phương. 3- Nêu tác hại của việc sử dụng nước bò ô nhiễm đối với sức khoẻ con người. II. Đồ dùng dạy học: -Giáo viên +Học sinh : Sưu tầm thông tin về ng nhân làm nước ở đ phương bò nhiễm bẩn .Tác hại của nó . III. Các hoạt động dạy học : + Khởi động : hát +KTBC: 2 hs trả lời câu hỏi / sgk + Giới thiệu bài : * Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bò ô nhiễm. Học sinh làm việc theo 4 nhóm +Hình nào cho biết nước sông ,biển , kênh rạch bò nhiễm bẩn ? nguyên nhân ? +Hình nào cho biết nước máy , nước ngầm bò nhiễm bẩn ? nguyên nhân ? + Hình nào cho biết nước mưa bò nhiễm bẩn ? nguyên nhân ? Đại diện các nhóm lên trình bày và Gv kết luận Nguyên nhân nào làm nước bò ô nhiễm ở đ/p ta? * Tìm hiểu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bò ô nhiễm đối với sức khoẻ con người. Học sinh làm việc theo yêu cầu: Quan sát sgk , thông tin sưu tầm được trả lời : +Điều gì sẽ xảõy ra đối với sức khoẻ con người khi nguồn nước bò ô nhiễm? Học sinh làm việc theo nhóm 4 – nhóm báo cáo kết quả – lớp nhận xét, Giáo viên nhận xét chung. *Củng cố , dặn dò : Nước bò ô nhiễm vì sao ? -Hs đọc mục bạn cần biết . - Chuẩn bò cho tiết sau . Khoa hoc lớp 4 Thứ ngày tháng năm TUẦN 14 27– MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I. Mục đích : Học sinh biết: 1-Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách. 2-Nêu được tác dụng của từng giai đọan trong cách lọc nước đơn giản. 3-Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống. II. Đồ dùng dạy học: -Học sinh :chuẩn bò như Hình trang 56 – 57 –SGK.(theo nhóm ) III. Các hoạt động dạy học : + Khởi động : hát +KTBC: 2 hs trả lời câu hỏi / sgk + Giới thiệu bài : * Tìm hiểu một số cách làm sạch nước +Kể ra một số cách làm sạch nước mà gđình em đã sử dụng ? HS trình bày nhiều em , lớp nhận xét, GV nhận xét chung và chốt lại: ( Thông thường có ba cách làm sạch nước: Lọc nước bằng bông , các… để tách các chất hòa tan. Khử trùng nước để diệt vi khuẩn, đun sôi để diệt vi khuẩn….). + Kể ra một số cách làm sạch nướcvà tác dụng của các cách đó ? * Thực hành lọc nước GV hướng dẫn cách lọc , sau đó cho HS làm việc theo 4 nhóm, các nhóm tiến hành lọc nước, GV theo dõi giúp đỡ, lớp nhận xét, GV nhận xét chung và chấm điểm nhóm. *Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch Quan sát sgk , thông tin sưu tầm được trả lời : Các g. đoạn của dây chuyền sxuất nước sạch Thông tin 6…………………. 5.bể chứa 1.trạm bơm đợt 1 2.Dàn khử sắt , bể lắng 3………. 4.Sát trùng Phân phối nước sạch cho mọi người ……………………………………………. ………………………………… ………………………………………… Tiếp tục loại các chất k tan trong nước . ………………………. -Nước làm sạch bằng các cách trên đã uống ngay được chưa ? -Muốn có nước uống được ta làm gì ? Vì sao ? *Ccố , dặn dò : -Hs đọc mục bạn cần biết . - Chuẩn bò cho tiết sau . Khoa hoc lớp 4 Thứ ngày tháng năm TUẦN 14 28 – BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I. Mục đích : Học sinh biết: 1-Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. 2- Nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước . Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước 3-Sắm vai , diễn kòch tuyên truyền bảo vệ nguồn nước. II. Đồ dùng dạy học : tranh /sgk III. Các hoạt động dạy học : + Khởi động : hát +KTBC: 2 hs trả lời câu hỏi / sgk + Giới thiệu bài : * Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước Học sinh quan sát tranh SGK. Thảo luận nhóm 2 – tìm hiểu những việc làm – không nên làm để bảo vệ nguồn nước – học sinh nêu miệng 2, 3 nhóm ,Lớp nhận xét. Giáo viên nhận xét chung và kết luận.( Trang 59- SGK). Hs liên hệ: bản thân , gđình , đòa phương đã làm gì để bảo vệnguồn nước ? Chốt : mục bạn cần biết. * Sắm vai , diễn kòch tuyên truyền bảo vệ nguồn nước Học sinh làm việc theo nhóm, theo yêu cầu sau: +Thảo luận nội dung tuyên truyền cổ động. +Phân công thành viên sắm vai . Học sinh thực hành, đại diện nhóm báo cáo kết quả nhóm bằng cách biểu diễn . Học sinh nhận xét , chọn nhóm trình bày hay nhất , có nội dung ý nghóa nhất . *Củng cố , dặn dò : -Để bảo vệ nguồn nước ta làm gì ? -Dặn : luôn có ý thức bảo vệ nguồn nước vận động mọi người cùng thực hiện - Chuẩn bò cho tiết sau . Khoa hoc lớp 4 Thứ ngày tháng năm TUẦN 15 tiết 29 – TIẾT KIỆM NƯỚC I. Mục đích : Học sinh biết: 1-Nêu những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước. 2-Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước. 3-Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước. II. Đồ dùng dạy học : -Giáo viên : Hình trang 60 – 61 SGK. -Học sinh :giấy vẽ , bút màu III. Các hoạt động dạy học : + Khởi động : hát +KTBC: 2 hs trả lời câu hỏi / sgk + Giới thiệu bài : * Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước, tiết kiệm bằng cách nào? Học sinh quan sát tranh SGK. Thảo luận nhóm 2 – tìm hiểu những việc làm – không nên làm để tiết kiệm nước . vì sao ? Học sinh nêu miệng 2, 3 nhóm ,Lớp nhận xét. Giáo viên nhận xét chung và kết luận.( Trang 61- SGK). Hs liên hệ: bản thân , gđình , đòa phương đã làm gì để tiết kiệm nước ? Chốt : mục bạn cần biết. * Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước. Học sinh làm việc theo nhóm, theo yêu cầu sau: +Xây dựng bản cam kết tiết kiệm nước. +Tìm nội dung tranh . +Phân công vẽ, và tiến hành vẽ. HS thảo luận nhóm, các nhóm đọc bản cam kết và trưng bày tranh, lớp nhận xét, GV nhận xét chung và chốt lại. GV chấm điểm nhóm, tuyên dương những nhóm làm việc tốt. Học sinh thực hành, đại diện nhóm dán sản phẩm và trình bày . Học sinh nhận xét , chọn nhóm trình bày hay nhất , bài vẽ có nội dung ý nghóa nhất . *Củng cố , dặn dò : -Để tiết kiệm nước ta làm gì ? -Dặn : luôn có ý thức tiết kiệm nước và vận động mọi người cùng tiết kiệm . - Chuẩn bò cho tiết sau . Khoa hoc lớp 4 Thứ ngày tháng năm KHOA HỌC: 30 – LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ? I/ Mục đích : Học sinh biết: 1-Làm thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật. 2- Phát biểu đònh nghóa về khí quyển. II/ Đồ dùng dạy học: - Học sinh ( Theo nhóm ): Một túi ni lông, dây thun, kim khâu, 1 viên gạch, đất cục (khô) III/Các hoạt động dạy học : + Khởi động : hát +KTBC: 2 hs trả lời câu hỏi / sgk + Giới thiệu bài : * Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh ta. GV hướng dẫn thí nghiệm/sgk. Giáo viên chia 4 nhóm, học sinh tự làm thí nghiệm. Bước 1: cho cả 4 nhóm cùng dùng túi ni lông làm như hình 1 giáo viên hỏi học sinh điều đó chứng tỏ xung quanh chúng ta có gì? (có không khí). Bước 2: học sinh làm thí nghiệm 1, 2, 3 giáo viên theo dõi giúp đỡ. Đại diện 4 nhóm trình bày, giải thích về cách nhận biết không khí có ở xung quanh ta. Lớp nhận xét, GV nhận xét chung. Chốt : mục bạn cần biết. * Hệ thống hóa kiến thức về sự tồn tại của không khí . - Lần lượt nêu các câu hỏi cho HS thảo luận nhóm đôi : + Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì ? + Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và có trong những chỗ rỗng của mọi vật . Gv nhận xét . *Củng cố , dặn dò : Nêu ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học . - Xem trước bài Không khí có những tính chất gì ?

Ngày đăng: 23/06/2015, 12:00

Xem thêm

w