1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nhiệm

20 212 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 131,5 KB

Nội dung

Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy chính tả nghe viết cho HS lớp 5 Mục lục STT NI DUNG TRANG PHN I : T VN I II III IV Lớ do chn ti Mc ớch nghiờn cu i tng v phm vi nghiờn cu Phng phỏp nghiờn cu 1 2 2 2 2 PHN II : NI DUNG TI 2 Chng I Chơng II Chơng III ChơngIV Chơng V Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy phân môn chính tả nghe viết cho học sinh lớp 5 Thực nghiệm dạy học Kết quả đạt đợc 3 6 10 15 16 Phần III: Kết thúc vấn đề I II Kết luận Một số ý kiến đề xuất 19 19 Nguyễn Thị Kim Hoa 1 Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy chính tả nghe viết cho HS lớp 5 Phần I : Đặt vấn đề I. Lý do chọn đề tài Nh chúng ta đã biết : Chính tả cùng với tập viết góp phần rèn luyện cho học sinh một trong bốn kĩ năng cơ bản: Đó là kĩ năng viết đúng .Chữ viết của học sinh có ảnh hởng đến chất lợng học tập .Chữ viết nhanh đẹp rõ ràng là một điều kiện nâng cao chất lợng học tập và ngợc lại chữ viết xấu ,chậm là một cản trở đối với việc học tập .Chính vì vậy rèn cho học sinh kĩ năng viềt đúng là một việc rất cần thiết và cần coi trọng .Có đợc kĩ năng viết đúng thì học sinh mới có điều kiện tiếp thu tri thức ở các môn học khác đạt hiệu quả cao hơn Xuất phát từ tính chất ,tầm quan trọng của việc viết chính tả đúng nh thế nên phân môn chính tả từ rất lâu đã đợc chính thức đa vào giảng dạy ở hầu hết các khối ( trừ học kì I của lớp 1 ) với nhiều hình thức chính tả khác nhau .Từ hình thức chính tả nhìn sách ,nhìn bảng để chép lại (cuối lớp 1 ,đầu lớp 2 ) đến hình thức chính tả trí nhớ và so sánh .Những hình thức chính tả này giúp học sinh có hiểu biết về qui tắc chính tả và thông qua rèn luyện học sinh dần dần hình thành kĩ xảo chính tả và hình thành thói quen viết đúng chính tả .Đồng thời phân môn chính tả góp phần rèn luyện tính cẩn thận ,tính kỷ luật Nâng cao năng lực thẩm mĩ và lòng yêu quí tiếng việt, chữ Việt Trên thực tế, ngời việt ở những vùng miền khác nhau có những cách phát âm khác nhác nhau .Theo qui luật ngời việt phát âm nh thế nào thì ghi âm thế ấy, phát âm sai dẫn đến ghi âm sai . Điều đó ảnh hởng rất lớn đến việc dạy chính tả .Đối vối học sinh tiểu học, học sinh thờng mắc rất nhiếu lỗi khác nhau trong khi viết .Thực trạng dạy chính tả ở trờng tiểu học mà tôi đang dạy hiện nay cũng có rất nhiều tồn tại. - Về phía giáo viên : Giáo viên cha nhận thức đúng đắn về vị trí và nhiệm vụ của phân môn chính tả trong nhà trờng tiểu học. Trong quá trình giảng dạy, giáo viên chỉ căn cứ vào sách giáo viên, sách học sinh mà thực hiện, cha vận dụng tốt nguyên tắc dạy chính tả theo khu vực. - Về phía học sinh: Hầu hết các bài chính tả nghe đọc đều chọn ra từ các bài tập đọc hoặc học thuộc lòng, nội dung bài viết đã quá quen thuộc đối với học sinh dẫn đến tâm thế học chính tả của học sinh cha thật tốt, học sinh cha có ý thức viết đúng chính tả trong các môn học khác mà chỉ có ý thức viết đúng chính tả trong giờ chính tả. Có những tồn tại nh vậy dẫn đến học sinh viết sai lỗi nhiều và khá phổ biến. Do đó một yêu cầu cần thiết đặt ra là cải tiến phơng pháp dạy học nhất là phơng pháp dạy học phân môn chính tả, để từ đó hình thành kĩ năng, kĩ xảo viết Nguyễn Thị Kim Hoa 2 Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy chính tả nghe viết cho HS lớp 5 đúng chính tả cho học sinh. Vì vậy tôi chọn đề tài:"Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy chính tả nghe viết cho học sinh lớp 5". Nhằm góp phần giúp cho học sinh hình thành năng lực và thói quen viết đúng chính tả. Qua đó góp phần tích cực giúp tôi nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ s phạm để có thể dạy tốt hơn phân môn chính tả ở trờng tiểu học hiện nay. II/ Mục đích nghiên cứu Tôi nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích: Tìm hiểu nội dung, phơng pháp dạy phân môn chính tả để áp dụng vào thực tế giảng dạy cho học sinh viết đúng chính tả, đọc nói đúng Tiếng Việt nhằm nâng cao chất lợng dạy phân môn chính tả. III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. Trong đề tài này tôi nghiên cứu tìm hiểu một số nguyên nhân dẫn đến chất l- ợng dạy chính tả nghe viết đạt hiệu quả thấp và biện pháp nhằm khắc phục những tồn tại đó góp phần nâng cao chất lợng dạy chính tả nghe viết cho học sinh lớp 5. iv/ Phơng pháp nghiên cứu. Để nghiên cứu đề tài này có hiệu quả tôi đã sử dụng các phơng pháp sau . 1. Phơng pháp điều tra. - Khảo sát nội dung sách giáo khoa. - Tìm hiểu thực tiễn ở địa bàn mình dạy. 2. Phơng pháp quan sát trực quan. - Quan sát cách phát âm của học sinh qua các giờ học xem các bài viết chính tả, tập làm văn tìm ra lỗi học sinh hay mắc phải. 3. Phơng pháp phân tích tổng hợp. Trớc một hiện tợng ngôn ngữ, phân tích các ngữ liệu để thấy đợc bản chất của ngôn ngữ đó rồi tổng hợp các hiện tợng thể loại để rút ra những nhận xét, khái quát do nhiều hiện tợng cùng loại. Ví dụ : Cây bàng > cây bàng ; Thầy giáo > thầy giáo. 4. Phơng pháp thực nghiệm. 5. Phơng pháp trò chuyện. 6. Phơng pháp thống kê. Phần II: nội dung đề tài Nh Lê Nin nói " Ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của loài ng- ời" . Thật vậy, con ngời sống trong xã hội luôn luôn có nhu cầu tiếp xúc, trao đổi t tởng tình cảm với nhau qua công cụ chung là ngôn ngữ. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu gồm các đơn vị (âm vị, hình vị , từ, câu) và những quy tắc kết hợp đơn vị đó nhằm mục đích giao tiếp. Nguyễn Thị Kim Hoa 3 Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy chính tả nghe viết cho HS lớp 5 Việc sử dụng ngôn ngữ không những ở dạng nói (có sự bổ trợ của cử chỉ, điệu bộ ) mà còn ở dạng viết ( văn bản ) đến ngời có nhu cầu tiếp xúc, ngời mình muốn tiếp xúc . Muốn nh vậy ngời viết phải sử dụng ngôn ngữ không những chính xác rõ ràng , dễ hiểu , mà viết chữ (sự mã hoá hình thức âm thanh của các đơn vị ngôn ngữ ). Biểu hiện ở con chữ đúng (hay chuẩn chính tả) giúp cho ngời giao tiếp với văn bản hiểu đợc đúng ý của ngời viết . Chơng I : Cơ sở lý luận. I. Cơ sở khoa học 1/ Một số vấn đề liên quan đến nội dung dạy học : Chữ viết Tiếng Việt là chữ viết ghi âm . Dùng chữ cái để ghi âm vị (hoặc ghi âm tố) . Vì vậy nguyên tắc cơ bản của chính tả Tiếng Việt là nguyên tắc ngữ âm học. Nguyên tắc ngữ âm học là nguyên tắc có tính chất biểu tợng. Tuy nhiên sự biến đổi của chữ viết và ngữ âm trong quá trình phát triển ngôn ngữ không có sự t- ơng ứng đồng đều . Ngữ âm thờng xuyên biến đổi và biến đổi nhanh, rõ rệt trong khi chữ viết biến đổi ít và tơng đối chậm. Các hiện tợng ngôn ngữ nh hiện tợng đồng âm, đồng nghĩa, các biểu thị phơng ngữ. Xu hớng thống nhất ngôn ngữ phản ánh và biểu hiện ở ngữ âm và ở chữ viết khác nhau. Nguyên tắc ngữ âm học của chính tả đợc bổ sung bằng các nguyên tắc ngữ nghĩa và các nguyên tắc theo thói quen sử dụng chữ viết đã đợc xã hội chấp nhận. Môn chính tả không chỉ là môn học phát hiện mà còn là môn học ngăn ngừa và sửa chữa những vi phạm (sửa lỗi chính tả) chính tả Tiếng Việt không đơn giản là cách theo sát ngữ âm, cách viết hoàn toàn giống nh nói. Có nghĩa là chữ viết Tiếng Việt là chữ viết ghi âm nói thế nào thì viết thế ấy. Chính tả có xu hớng thống nhất, chuẩn hoá, không phải là chính tả cho từng phơng ngữ, cho từng khu vực có biến thể ngữ âm Tiếng Việt. Nội dung chính tả bao gồm các quy tắc dùng chữ để viết âm tiết và một số quy tắc viết chữ ngoại lệ (trờng hợp chính tả không hoàn toàn tuân theo nguyên tắc ngữ âm học . Dùng chữ và cách dùng chữ để viết âm tiết là nội dung chính của chính tả Tiếng Việt . Viết đúng chính tả Tiếng Việt là viết đúng các âm tiết trong lời nói và trong văn bản viết.Do đó muốn dạy chính tả đúng thì phải phát âm cho chuẩn . Mặt khác phải rèn luyện kĩ năng nghe chuẩn. Muốn vậy cần phải xác định đợc: hình nét các chữ (gọi là chữ cái ) con chữ tơng đối với âm vị, chữ tơng đơng với âm tiết ) đợc thể hiện bằng hình nét thành dạng chữ, kiểu chữ . Khi viết đòi hỏi không nhầm lẫn dạng chữ để tránh nhầm lẫn về ngữ âm về ngữ nghĩa, đảm bảo sự thống nhất dạng chữ với biểu tợng ngữ âm. Song trong thực tế vẫn có ngoại lệ : Có trờng hợp một âm đợc viết bằng nhiều chữ khác nhau. Nguyễn Thị Kim Hoa 4 Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy chính tả nghe viết cho HS lớp 5 c /ng/ ng /k/ k ngh q Một chữ đợc thể hiện bằng nhiều âm khác nhau. Cụ thể : gờ gì ga Trong Tiếng việt có rất nhiều phơng ngữ . Mỗi vùng phơng ngữ họ có cách phát âm khác nhau so với âm chuẩn. Nhng chữ viết thì phải viết theo đúng chính âm . Lỗi phơng ngữ ảnh hởng đến viết chính tả. So với chính tả âm chuẩn thì học sinh đã phát âm sai lệch nhất định. Chính vì vậy khi viết chính tả học sinh thờng sai các lỗi trên trong trờng học này giáo viên cần cung cấp cho học sinh về "mẹo" chính tả. Chính tả Tiếng việt là chính tả ngữ nghĩa nên sự khác biệt về chữ có khi không thể hiện sự khác biệt về âm mà sự khác biệt về nghĩa. Ví dụ : quốc- cuốc. Hai tiếng khác nhau về nghĩa chứ không khác nhau về cấu tạo. Ví dụ : gia - da Vì vậy trong quá trình dạy chính tả phải chú ý giải nghĩa các tiếng và giảng nghĩa các từ . 2. Nguyên tắc dạy học chính tả. 2.1. Nguyên tắc dạy chính tả theo khu vực. Dạy chính tả theo khu vực nghĩa là nội dung giảng dạy về chính tả phải sát hợp với phơng ngữ. Nói cách khác, phải xuất phát từ tình hình thực tế mắc lỗi chính tả của học sinh ở từng khu vực , từng miền để hình thành nội dung giảng dạy, phải xác định đợc trọng điểm chính tả cần dạy cho học sinh ở từng khu vực, từng địa phơng . Vì nh ta biết các phát âm địa phơng có ảnh hởng trực tiếp đến chính tả. Đối chiếu với âm, ta thấy cách phát âm của ba vùng phơng ngữ chính đều có những chỗ cha chuẩn xác còn sai lệch, cụ thể : - Hiện nay ở trờng tôi có hiện tợng phát âm sai nặng/ ngã. Ví dụ : vẽ /vẹ ; dãy/ dạy - Hiện tợng lẫn lộn khi đọc giữa phụ âm : Âm( ê) và âm (e) dấu hỏi/nặng. Ví dụ : Mẹ/ mệ; vẻ/vẹ ; đổng / động Qua thực tế mắc lỗi của học sinh, giáo viên cần có sự khảo sát điều tra cơ bản để nắm lỗi chính tả phổ biến của học sinh, từ đó lựa chọn nội dung giảng dạy thích Nguyễn Thị Kim Hoa 5 Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy chính tả nghe viết cho HS lớp 5 hợp (nhất là đối với hình chính tả so sánh) nguyên tắc này cũng lu ý giáo viên cần tăng cờng sự linh hoạt sáng tạo trong giảng dạy, cụ thể trong việc xây dựng nội dung bài sao cho sát hợp với đối tợng học sinh lớp mình dạy . ở một chừng mực nào đó, có thể lợc bớt những nội dung giảng dạy trong sách giáo khoa, xét thấy không phù hợp với học sinh lớp mình dạy, đồng thời bổ sung những nội dung dạy cần thiết mà sách giáo khoa cha đề cập đến. 2.2. Nguyên tắc kết hợp chính tả có ý thức với chính tả không có ý thức. ở trên đã nói tới những đặc điểm, những u thế của phơng pháp có ý thức và ph- ơng pháp không có ý thức trong việc dạy chính tả. Vấn đề đặt ra là trong quá trình dạy chính tả cho học sinh, giáo viên không chỉ sử dụng một phơng pháp , mà phải sử dụng phối kết hợp hai phơng pháp này một cách hợp lý nhằm đạt tới một hiệu quả dạy học cao. Cũng cần nói rõ rằng, trong điều kiện nhà trờng, việc sử dụng phơng pháp có ý thức vẫn đợc coi là chủ yếu. Phơng pháp không có ý thức cần đợc khai thác, sử dụng hợp lý các lớp đầu bậc Tiểu học, gắn liền với những kiểu bài nh tập viết (tập viết kĩ thuật), tập chép Các kiểu bài này nhằm giúp học sinh nhanh chóng làm quen với hình thức của các con chữ (tự dạng) , hình thức chữ viết của các từ, đây là những tiền đề, những xuất phát điểm cần thiết đối với học sinh mới làm quen với hệ thống chữ viết của Tiếng việt. Phơng pháp không có ý thức còn phát huy tác dụng khi giáo viên hớng dẫn học sinh ghi nhớ các hiện tợng chính tả có tính chất võ đoán, không gắn với một quy luật, quy tắc nào, nh viết phân biệt d/gi; tr/ch, l/n. Trong nhà trờng, giáo viên cần sử dụng, khai thác tối đa phơng pháp có ý thức. Muốn vậy giáo viên cần phải đợc trang bị những kiến thức về ngữ âm, về từ vựng, ngữ nghĩa học có liên quan đến chính tả, cụ thể Giáo viên phải biết vận dụng những kiến thức về ngữ âm học. Tiếng việt vào việc phân loại lỗi chính tả, các "mẹo" chính tả, giúp học sinh ghi nhớ cách viết một cách khái quát có hệ thống. Ví dụ : + Khi đứng trớc các nguyên âm : i, iê, e, ê. Âm "cờ" viết là k; Âm "gờ" viết là gh ; Âm "ngờ" viết là ngh + Khi đứng trớc các nguyên âm còn lại : âm "cờ" viết là c ; âm "gờ" viết là g ; âm "ngờ" viết là ng (Khi đứng trớc âm đệm viết là u, thì âm "cờ" viết là g) Ngoài ra, ta còn dựa vào những kiến thức về từ vựng ngữ nghĩa để lập các quy tắc, các "mẹo" chính tả. Ví dụ : Những từ nghi ngờ viết tr hay ch, nếu chúng chỉ những đồ dùng trong gia đình, thì hầu hết đợc viết là ch > chai, chén chăn, chiếu, chảo, chum, chỉnh, chạm, chỏng, chậu Nguyễn Thị Kim Hoa 6 Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy chính tả nghe viết cho HS lớp 5 Tóm lại phát huy tính có ý thức trong dạy chính tả sẽ tiết kiệm đợc thì giờ và mang lại kết quả nhanh chóng, chắc chắn, cụ thể (có thể kiểm tra đợc ngay ) hơn nữa, còn gây đợc hứng thú cho học sinh. Nguyên tắc kết hợp chính tả có ý thức với chính tả không có ý thức đợc coi là nguyên tắc cơ bản, chủ đạo trong việc dạy chính tả cho học sinh. 2.3. Nguyên tắc phối hợp giữa phơng pháp tích cực với phơng pháp tiêu cực (xây dựng cái đúng, loại bỏ cái sai) Bên cạnh phơng pháp tích cực (cung cấp cho học sinh các quy tắc chính tả, h- ớng dẫn học sinh thực hành luyện tập nhằm hình thành các kỹ năng kỹ xảo chính tả) cần phối hợp áp dụng phơng pháp tích cực (tức là đa ra những trờng hợp viết sai chính tả, hớng dẫn học sinh phát hiện sửa chữa, rồi từ đó hớng học sinh đi đến cái đúng ) nói cách khác, việc hớng dẫn học sinh viết đúng chính tả cần tiến hành đồng thời với việc hớng dẫn học sinh loại bỏ các lỗi chính tả trong các bài viết. - Về các lỗi chính tả của học sinh trên, thông thờng có ba loại lỗi cơ bản sau : + Lỗi chính tả do không nắm vững chính tự : Loại lỗi này thờng gặp khi viết các phụ âm đầu : d/gi; tr/ch; ng/nghe; s/x để sửa loại này học sinh cần nắm vững các quy tắc chính tả, nhớ kĩ mặt chữ trong các từ có phụ âm đầu dễ lẫn lộn + Lỗi chính tả do không nắm vững cấu trúc âm tiết Tiếng việt. Vì không hiểu cấu trúc nội bộ của âm tiết Tiếng Việt nên học sinh viết thừa, viết sai. Ví dụ : Quét sạch - quyét sạch, quanh co - qoanh co, khúc khuỷu - khúc khuỷ, ngoằn nghèo - ngoằn ngèo để sửa loại lỗi này học sinh cần hiểu âm tiết Tiếng việt đợc cấu thành bởi mấy phần, là những phần nào, vị trí của từng phần trong âm tiết. + Lỗi chính tả do viết theo lỗi phát âm địa phơng hoặc do không nắm vững chính âm . Loại lỗi này mỗi địa phơng sai một khác . Có vùng viết d thành r, có vùng viết l thành n để sửa loại lỗi này, học sinh cần nắm vững chính âm trong Tiếng việt, cần tập phát âm đúng chuẩn, tập viết nhiều lần những lỗi mà địa phơng mình thờng mắc, cũng có thể xây dựng các "mẹo" để giúp học sinh viết đúng . - Để học sinh sửa các loại lỗi chính tả theo hớng loại bỏ cái sai, xây dựng cái đúng, đi từ cái sai đến cái đúng, giáo viên có thể nêu ra những đoạn văn, đoạn thơ trong đó có nhiều từ viết sai chính tả để học sinh tự mình phát hiện lỗi tìm hiểu nguyên nhân sai và chữa lại cho đúng. - Phơng pháp tiêu cực giúp học sinh phát hiện phân tích, xét đoán đồng thời kiểm tra, củng cố đợc kiến thức về chính tả của học sinh . Phơng pháp tiêu cực chỉ nên coi là thứ yếu, có tính chất bổ trợ cho phơng pháp tích cực ,trong quá trình giảng dạy chính tả, giáo viên cần phối hợp một cách hợp lý, hài hoà và có hiệu quả hai phơng pháp này. II: Cơ sở thực tiễn. Nguyễn Thị Kim Hoa 7 Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy chính tả nghe viết cho HS lớp 5 1. Đặc điểm tài liệu dạy học phân môn chính tả ở Tiểu học hiện nay. Chơng trình chính tả mới có cái đặc biệt là tên đợc đổi mới. 1.1. Chính tả nghe viết. Nghe viết là hình thức chính tả đặc trng nhất của chính tả Tiếng việt . Bởi vì chữ viết Tiếng việc là chữ viết ghi âm . Yêu cầu của hình thức này là học sinh nghe từng từ, từng cụm từ, câu do giáo viên đọc, vừa nghe vừa tái hiện lại hình thức chữ viết của từng từ, cụm từ tức là học sinh phải có năng lực chuyển hoá âm thanh thành chữ viết. Học sinh phải viết đủ số âm tiết đã nghe viết đúng, nhanh theo tốc độ quy định. Đối với hình thức chính tả này học sinh phải nghe, nhớ, viết. - Việc nghe của học sinh phải gắn liền với việc hiểu nội dung của cụm từ, câu, văn bản, đoạn bài thì mới có thể viết đúng, bởi vì chính tả Tiếng Việt không chỉ là chính tả ngữ âm mà là chính tả ngữ nghĩa. Xét về mặt phơng pháp dạy học thì việc đọc mẫu của giáo viên là quan trọng nhất, giáo viên phải đọc chính xác, đúng với chính âm. Giáo viên phải đọc thong thả và ngắt hơi hợp lý. Sau mỗi cụm từ, câu giáo viên nhắc lại ba lần để học sinh theo dõi tốc độ đọc : Phải phù hợp với tốc độ viết của học sinh. Trớc khi viết cần phải đọc bài chính tả một lần để học sinh nắm đợc khái quát toàn bài, có ấn tợng về nội dung bài viết để có cơ sở mà viết đúng từng từ, nội dung các cấu trúc trong bài. - Về mặt văn bản có 3 yêu cầu sau : + Phải chứa các hiện tợng chính tả cần dạy, mật độ càng cao càng tốt. + Văn bản là phải có tính thẩm mỹ cao, phù hợp với lứa tuổi học sinh. + Độ dài của văn bản phù hợp với yêu cầu của từng lớp. 1.2. Chính tả nhớ - viết. - Loại chính tả này yêu cầu học sinh tái hiện lại hình thức âm thanh của văn bản đã học thuộc. - Mục đích : Kiểm tra lại năng lực ghi nhớ của học sinh, cho nên hình thức nhớ viết chỉ thực hiện ở giai đoạn học sinh đã quen thuộc hình thức chữ viết Tiếng việt (tức là từ lớp 3 trở lên). Quy trình của hình thức nhớ viết này có 2 bớc : Bớc 1 : Học sinh tái hiện lại hình thức, âm thanh của văn bản. Bớc 2 : Học sinh chuyển hoá văn bản dới hình thức âm thanh, văn bản viết. Phơng pháp dạy :Đối với hình thức chính tả này cần lu ý : - Phải bố trí thời gian để học sinh tái hiện lại khi viết bài . Tuy nhiên giáo viên nên có biện pháp tác động giúp học sinh tái hiện lại văn bản. Nguyễn Thị Kim Hoa 8 Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy chính tả nghe viết cho HS lớp 5 - Phải lu ý trờng hợp dễ viết sai trong văn bản. Tóm lại : Với chơng trình cũ : Chơng trình mới - Chính tả nghe đọc > Chính tả nghe - viết - Chính tả trí nhớ > Chính tả nhớ - viết Từ đó ta thấy đợc chơng trình mới chính tả lớp 5 đợc sắp xếp đi từ dễ đến khó một cách hợp lý và logíc. So với chơng trình cũ thì chơng trình chính tả lớp 5 mới không có kiểu bài chính tả so sánh. Mà kiểu bài tập 2b,hoặc bài 3 có mục đích giống với chính tả so sánh. Ví dụ : bài tập 3 tiết chính tả tuần 13: Điền vần t hay c . Trong ln nng ng: khúi m tan ụi mỏi nh tranh lm tm vng St so giú trờu t ỏo bi Trờn gin thiờn lớ. Búng xuõn sang . Tuy nhiên đây là kiểu bài tập mở, đa ra nhiều phơng án luyện tập khác nhau ( luyện viết đúng âm, vần, hay dễ lẫn do ảnh hởng của các phơng ngữ để giáo viên và học sinh lựa chọn theo đặc điểm phát âm của địa phơng hay của bản thân học sinh và những loại lỗi chính tả mà học sinh địa phơng thờng mắc phải. Ví dụ : Đặt dấu hỏi hay dấu ngã trong những từ sau : (Vui) ve (tập) ve ; (lặng) le, le (loi) ; (Lo) nghi, nghi (ngơi) 2. Bài chính tả chơng trình mới có cấu trúc. + Phần bài viết và phần bài tập. - Phần bài viết : Bài chính tả "nghe viết " không có luyện viết đúng. Vậy có phải không cần phần luyện viết đúng cho học sinh hay không? mà họ để quyền cho giáo viên tự chọn các từ viết đúng cho học sinh ở địa phơng mình theo sự sáng tạo của giáo viên. - Phần bài tập : Có 2 nhóm bài đó là : * Nhóm bài chính tả bắt buộc : Sử dụng chung cho tất cả các vùng phơng ngữ trên toàn quốc . * Nhóm bài chính tả lựa chọn : Chính là chính tả phơng ngữ. Giáo viên đợc chọn bài thích hợp để dạy cho lớp mình cho địa phơng (nhất là đối với Miền trung chúng ta ). Hơn nữa để cho đồng đều của cả khối 5 . Ngời tổ trởng phải tập hợp các đồng chí trong tổ mình và thống nhất bài tập để cho các em cùng đợc học các bài tập nh nhau dù là đợc tự chọn để phù hợp với phơng ngữ địa phơng của các em. Các dạng bài tập rất nhiều nhng dạng bài tập không phong phú. Cụ thể : - Dạng bài tập tìm tên các đồ chơi, hoặc trò chơi Nguyễn Thị Kim Hoa 9 Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy chính tả nghe viết cho HS lớp 5 a. Chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch , b. Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã - Nhận xét về hiện tợng chính tả - Rút ra quy tắc chính tả. VD : Xây dựng quy tắc viết âm đệm o : Hoa, hoè Hỏi Khi nào thì viết o khi nào thì viết u ? u : Quả, quyển Khi nào thì viết i y - Viết i khi có âm đệm và các từ láy thuần việt : ầm ì, í , éo - Viết y khi có cấu tạo âm tiết : y phục, y tá, quân y (trong các từ Hán việt) + Quy tắc viết các âm cuối o - Khi nào thì viết : u - Viết o : Khi đứng sau âm chính là ao, eo, ôe, ôa, (báo, béo ) - Viết u : Viết trong các trờng hợp còn lại : Báu, hu, hầu, hơu + Quy tắc viết dấu thanh : - Đặt dấu thanh ở trên hoặc dới chữ ghi âm chính. - Phát hiện lỗi sai chính tả. VD : Khi giáo viên đọc cho học sinh viết 1 đoạn trong bài tập đọc . - Khi chấm giáo viên cần phát hiện lỗi chính tả cho học sinh về phân biệt dấu hỏi/dấu ngã. Cụ thể : Trong phòng triển lảm tranh, hai ngời nói chuyện với nhau. Một ngời bão . - Ông thữ đoán xem bức tranh này vẻ cảnh bình minh hay cảnh hoàng hôn. 3/ Thực trạng dạy và học của giáo viên và học sinh. a/ Giáo viên: Qua dự giờ dạy phân môn chính tả nói chung và chính tả nghe viết nói riêng, qua khảo sát điều tra, phỏng vấn lấy số liệu tôi rút ra một số nhận xét sau: - Còn một số giáo viên cha nắm đợc ngữ âm, ngữ nghĩa nên còn lúng túng trong việc giảng từ và phân tích tiếng khó. - Do giáo viên cha nắm đợc quy trình dạy chính tả, cha chú ý rèn kĩ năng chính tả cho học sinh. - Hầu hết giáo viên trong suốt năm học chỉ căn cứ vào sách giáo khoa, sách giáo viên để giảng dạy, cha thực hiện tốt dạy chính tả theo khu vực. Nguyễn Thị Kim Hoa 10 . giáo viên cần phải đợc trang bị những kiến thức về ngữ âm, về từ vựng, ngữ nghĩa học có liên quan đến chính tả, cụ thể Giáo viên phải biết vận dụng những kiến thức về ngữ âm học. Tiếng việt vào. viên dạy còn thụ động rập khuôn theo sách giáo khoa, sách giáo viên, cha có sự sáng tạo trong phơng pháp truyền thụ kiến thức cho học sinh. Đó là cha kể đến sự bất đồng ngôn ngữ ở các vùng miền. lòng, từ ngữ Làm cho các em tích cực chủ động, có niềm hứng thú say mê trong học tập. Để áp dụng sáng kiến này có kết quả cao hơn, các đồng chí giáo viên cần quán triệt t tởng ngại khó, tránh dạy

Ngày đăng: 23/06/2015, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w