1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MAU SANG KIEN KINH NHIEM 2010

17 230 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 151 KB

Nội dung

Trường THCS Eatul – Cưmgar- ĐăkLăk. Giáo viên:Nguyễn Thị Sâm MỤC LỤC PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài. II. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu. III. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu. PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Vài nét về vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trong trường THCS. II. Đặc điểm tình hình. III. Nội dung và biện pháp. VI. Kết quả đạt được. PHẦN III: KẾT LUẬN. I. Bài học kinh nghiệm. II. Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Sáng kiến kinh nghiệm Trang 1 Trường THCS Eatul – Cưmgar- ĐăkLăk. Giáo viên:Nguyễn Thị Sâm LI CM N Trong quá trình thực hiện đề tài về kinh nghiệm “Công tác chủ nhiệm lớp 9A 1 . Trước hết tôi được xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp, đặt biệt các đồng chí chủ nhiệm và trực tiếp giảng dạy các em từ lớp 6 đến lớp 9, Cùng với ban giám hiệu nhà trường trung học cở sở Eatul,các đoàn thể, đội thiếu niên, các cấp chính quyền của xã Eatul,hội cha mẹ học sinh cùng toàn thể học sinh lớp 9A 1 . Trong quá trình nghiên cứu đề tài. Tôi đã tích luỹ được về một số sáng kiến về công tác chủ nhiệm nâng cao chất lượng học tập của học sinh cuối cấp THCS”qóp phần vào công tác giáo dục phẩm chất đạo đức cho học sinh, hoàn thành phổ cập trong toàn xã. Để thực hiện đầy đủ tốt về đề tài này dù chúng tôi có cẩn thận đến mấy cũng không tránh khỏi sự thiếu sót. Kính mong nhận được nhiều ý kiến qóp ý của quý cấp, về đề tài sáng kiến ngày càng hoàn thiện hơn. EaKpam, ngày 3 tháng 4 năm 2010. Người viết:Nguyễn Thị Sâm. Sáng kiến kinh nghiệm Trang 2 Trường THCS Eatul – Cưmgar- ĐăkLăk. Giáo viên:Nguyễn Thị Sâm PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ. I. Lý do chọn đề tài. Thực tế nhiều năm, trong lý thuyết cũng như trong thực tiễn đã có quan điểm cho rằng hiệu quả giáo dục phụ thuộc vào việc xác định và lựa chọn mục tiêu, chương trình nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục cùng với những điều kiện, phương tiện giáo dục. Như chúng ta đã biết, việc giáo dục phát triển nhân cách học sinh là một nhu cầu cần thiết, bản chất của quá trình giáo dục là tổ chức toàn bộ cuộc sống, học tập, hoạt động của học sinh, tạo điều kiện thuận lợi tối ưu để tiềm năng của học sinh được phát triển dưới sự giáo dục của giáo viên chủ nhiệm. Thực chất vai trò của giáo viên chủ nhiệm cũng như người làm vườn, trồng cây, tuy không đúng hoàn toàn nhưng hoạt động của giáo viên chủ nhiệm gần như người trồng cây, chăm sóc, vun trồng cây giống. Người làm vườn không thể cầm ngọn cây kéo lên mà phải chăm sóc tạo điều kiện cho hạt giống nẩy mầm. Cho nên, bản thân tôi là một giáo viên chủ nhiệm, tôi luôn tâm niệm dạy dỗ giáo dục cho các em trở thành những con người hữu ích cho xã hội để xứng đáng với những hình ảnh đẹp mà xã hội ban tặng như đồng chí Phạm Văn Đồng đã nói: “Nghề dạy học là nghề cao quí nhất trong tất cả các nghề cao quí vì nó sáng tạo ra những con người sáng tạo”. Chủ nhiệm có vai trò rất quan trọng, quyết định đối với công tác giáo dục học sinh, được coi như người mẹ hay người cha thứ hai và cũng có khi còn quan trọng hơn cả cha mẹ đẻ. Trong thời đại mở cửa của nền kinh tế hiện nay, học sinh luôn có xu hướng đua đòi chưng diện luôn bị những cám bẫy trong xã hội lôi cuốn. Nó ảnh hưỡng không ít đến việc học tập của học sinh. Vì vậy, xuất phát từ tình hình thực tế ấy tôi quyết tâm thực hiện tốt “ ”. Cố gắng giáo dục tốt những học sinh trong lớp tôi chủ nhiệm góp phần đưa phong trào của lớp, nhà trường vững mạnh và xã hội có những công dân tốt, là những đứa con ngoan trong gia đình. II. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 1. Mục tiêu. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng vai trò của GVCN lớp trong công tác giáo dục đạo đức HS để đề ra những giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức HS và góp phần hoàn thiện nhân cách HS ở trường THCS Sáng kiến kinh nghiệm Trang 3 Trường THCS Eatul – Cưmgar- ĐăkLăk. Giáo viên:Nguyễn Thị Sâm 2. Nhiệm vụ. - Nghiên cứu lý luận về các GVCN lớp đã thể hiện vai trò của mình như thế nào trong công tác giáo dục đạo đức HS và đã đạt kết quả như thế nào? - Đề ra những giải pháp hiệu quả và cụ thể việc áp dụng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức HS trong trường THCS - Tôi đã rút ra được những bài học kinh nghiệm từ việc trải nghiệm thực tế. III. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1. Khách thể. - Thực trạng và giải pháp cho vai trò của GVCN lớp trong công tác giáo dục đạo đức HS. 2. Đối tượng. - Nghiên cứu quá trình chủ nhiệm lớp. 3. Phạm vi nghiên cứu. - Do tuổi đời, tuổi nghề còn ít và thời gian nghiên cứu có hạn nên tôi chỉ vận dụng ở lớp 9A 1 trường THCS Eatul 4. Giả thuyết khoa học. - Việc nghiên cứu trên nếu áp dụng đại trà thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện trong trường THCS. 5. Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp nghiên cứu lý luận: a Thu thập những thông tin lý luận của vai trò của người GVCN lớp trong công tác giáo dục đạo đức HS trên các tạp chí giáo dục, các bài tham luận trên Internet. - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động học và sinh hoạt tập thể của HS. - Phương pháp điều tra: Trò chuyện, trao đổi với các giáo viên bộ môn, học sinh, hội cha mẹ học sinh(CMHS), bạn bè và hàng xóm của HS. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tham khảo những bản báo cáo , tổng kết hàng năm của nhà trường. Tham khảo kinh nghiệm của các trường bạn. Tham khảo những kinh nghiệm của các giáo viên chủ nhiệm lớp khác trong trường mình. - Phương pháp thử nghiệm: Thử áp dụng các giải pháp vào công tác giáo dục đạo đức học sinh lớp 9A 1 trường THCS Eatul 6. Thời gian thực hiện. - Bắt đầu : 01/ 08 / 2009 - Kết thúc : 03 / 04 / 2010 Sáng kiến kinh nghiệm Trang 4 Trường THCS Eatul – Cưmgar- ĐăkLăk. Giáo viên:Nguyễn Thị Sâm PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. I/ Vài nét về vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trong trường THCS. Giáo viên chủ nhiệm lớp, trước hết phải quản lý toàn diện lớp học, quản lý học sinh lớp học và cần nắm nắm vững: - Hoàn cảnh và những thay đổi, những tác động của gia đình đến học sinh của lớp chủ nhiệm. - Hiểu biết những đặc điểm của từng em học sinh (về sức khỏe, sinh lý, trình độ nhận thức, năng lực hoạt động, năng khiếu, sở thích, nguyện vọng, quan hệ xã hội, bạn bè….) - Nắm vững mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục cấp học, lớp học và khả năng thực hiện, kết quả của lớp phụ trách so với mục tiêu giáo dục về mọi mặt (học tập, rèn luyện đạo đức, thể dục thể thao, văn nghệ và các hoạt động khác…). - Quản lý toàn diện đặc điểm học sinh của lớp, nắm vững mục tiêu đào tạo, giáo dục cả về mặt nhân cách và kết quả học tập của học sinh, đồng thời nắm vững hoàn cảnh của từng em để kết hợp giáo dục. Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa hiệu trưởng (Ban giám hiệu), giữa các tổ chức trong trường, giữa các giáo viên bộ môn với tập thể học sinh lớp chủ nhiệm. Nói một cách khác, giáo viên chủ nhiệm là người đại diện hai phía, một mặt đại diện cho các lực lượng giáo dục của nhà trường, mặt khác đại diện cho tập thể học sinh. Với tư cách là sư phạm (đại diện cho tập thể các nhà sư phạm), giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm truyền đạt tới học sinh của lớp chủ nhiệm tất cả yêu cầu, kế hoạch giáo dục của nhà trường tới tập thể và từng học sinh của lớp chủ nhiệm không phải bằng mệnh lệnh mà bằng sự thuyết phục, cảm hóa, bằng sự gương mẫu của người giáo viên chủ nhiệm, để mục tiêu giáo dục được học sinh chấp nhận một cách tự giác, tự nguyện. Với kinh nghiệm sư phạm và uy tín của mình, giáo viên chủ nhiệm có khả năng biến những chủ trương, kế hoạch đào tạo của nhà trường thành chương trình hành động của tập thể lớp và của mỗi học sinh. Mặt khác, giáo viên chủ nhiệm lớp là người tập hợp ý kiến, nguyện vọng của từng học sinh của lớp phản ánh với hiệu trưởng, với các tổ chức trong nhà trường và với các giáo viên bộ môn. Có ý kiến cho rằng: để làm điều đó thì đội ngũ tự quản của học sinh có thể làm được không cần đến giáo viên chủ nhiệm. Tất nhiên ý kiến đó có phần đúng, song chưa đủ. Phải thấy được quan hệ, vị trí của giáo viên chủ nhiệm là người thường xuyên tiếp nhận được thông tin từ học sinh để đảm bảo tính khách quan, tính trung thực của dư luận, ý kiến của một Sáng kiến kinh nghiệm Trang 5 Trường THCS Eatul – Cưmgar- ĐăkLăk. Giáo viên:Nguyễn Thị Sâm tập thể học sinh. Khi tiếp nhận thông tin, người giáo viên chủ nhiệm lớp xử lí kịp thời ngay thông tin với tư cách là nhà sư phạm, điều đó có tác dụng rất lớn. Có không ít thông tin, suy nghĩ của học sinh chỉ có thể tâm sự với giáo viên chủ nhiệm, đó là một thực tế.  !"# Những oan ức, sự hiểu lầm của thầy, cô giáo vì một lẽ nào đó. Ai là người giúp các em giải tỏa những băn khoăn vướng mắc trong những quan hệ như vậy, không ai tốt hơn là giáo viên chủ nhiệm. Giáo viên chủ nhiệm với tư cách là đại diện cho lớp còn có trách nhiệm bảo vệ, bênh vực quyền lợi mọi mặt học sinh của lớp. Giáo viên chủ nhiệm là cố vấn tổ chức hoạt động tự quản của tập thể học sinh, bởi vì: - Học sinh lớp 9 là những em ở lứa tuổi cuối thiếu niên và đầu thanh niên. Lứa tuổi đang khẳng định mình, giàu ước mơ, bước đầu có kinh nghiệm sống, có khả năng tự quản, tổ chức hoạt động tập thể… Tuy nhiên, vẫn là lứa tuổi mong muốn lớn hơn khả năng, muốn khẳng định nhưng chưa đủ về mọi mặt kinh nghiệm, tri thức. Khi có thành công thì dễ tự tin quá mức, ngược lại gặp những thất bại đầu tiên dễ dao động, lòng tự tin bị giảm sút… Xuất phát từ những đặc điểm đó về tâm lý lứa tuổi, việc định hướng giáo dục đối với học sinh trung học là rất cần thiết. - Chức năng cố vấn có ý nghĩa giáo dục quan trọng nhất đối với giáo viên chủ nhiệm vì chức năng cố vấn về bản chất là sự điều chỉnh, vai trò định hướng, điều khiển quá trình tự giáo dục của từng học sinh và tập thể học sinh, phát huy vai trò chủ thể tích cực của học sinh trong giáo dục. - Cố vấn còn là quá trình điều khiển, định hướng của giáo viên chủ nhiệm đối với hoạt động tự quản của tập thể học sinh lớp chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm không trực tiếp tham gia điều khiển công việc của lớp, không làm thay các em trong mọi hoạt động. - Chức năng cố vấn thể hiện trước hết ở chỗ giáo viên chủ nhiệm bằng nghệ thuật sư phạm kích thích tư duy sáng tạo ở học sinh, phát triển tiềm năng trí tuệ vốn có của từng em trong học tập, đề xuất các nội dung, các giải pháp, cách thức tổ chức hoạt động thực hiện các mục tiêu giáo dục của nhà trường. - Cố vấn là sự điều chỉnh, điều khiển tư duy thái độ, tình cảm, hành vi, hoạt động của học sinh.  !"# góp ý kiến một chương trình hoạt động của lớp, hay của một học sinh thì đã diễn ra quá trình vừa điều chỉnh vừa điều khiển. - Vai trò cố vấn đối với học sinh phải quán triệt được toàn diện nội dung giáo dục, kế hoạch hoạt động của cá nhân và tập thể lớp chủ nhiệm bao gồm từ việc học tập, rèn luyện đạo đức, văn hóa, thể dục thể thao, sinh hoạt tập thể, hoạt động chính trị xã hội, quan hệ giao tiếp…diễn ra trong nhà trường và ngoài xã hội. Giáo viên chủ nhiệm cần tư vấn trong quan hệ ứng xử xã hội, gia đình, cộng đồng và trong tình bạn, tình yêu, định hướng nghề nghiệp, việc làm của Sáng kiến kinh nghiệm Trang 6 Trường THCS Eatul – Cưmgar- ĐăkLăk. Giáo viên:Nguyễn Thị Sâm học sinh, đặc biệt đối với các lớp cuối cấp. - Giáo viên chủ nhiệm phối hợp các lực lượng xã hội nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục của lớp chủ nhiệm - Hiệu quả của tổ chức giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm phụ thuộc không nhỏ vào khả năng liên kết các lực lượng xã hội, phát huy tiềm năng của xã hội về mọi mặt đối với công tác giáo dục. - Căn cứ vào đặc điểm, điều kiện của lớp, của nhà trường, cộng đồng, gia đình học sinh… giáo viên chủ nhiệm tổ chức phối hợp với các lực lượng xã hội nhằm tạo ra sự thống nhất, có tác dụng đặc biệt quan trọng. - Liên kết các lực lượng xã hội trong giáo dục thế hệ trẻ là một nguyên tắc nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục, để thực hiện tốt chức năng phối hợp lực lượng xã hội không ai thực hiện bằng giáo viên chủ nhiệm. Phối hợp các lực lượng xã hội không chỉ dừng ở nhận thức, mà quan trọng hơn cả là xây dựng được chương trình kế hoạch hoạt động nhằm thống nhất, khép kín quá trình hoạt động, không gian, thời gian tác động đến học sinh của lớp chủ nhiệm . II/ Đặc điểm tình hình. $%&'(# Được sự chỉ đạo sâu sắc của Ban giám hiệu nhà trường, đề ra kế hoạch cụ thể hành tháng hàng kì học, kiểm tra đôn đốc thường xuyên. Sự kết hợp, hỗ trở kịp thời của đoàn thể như đoàn thanh niên, đội thiếu niên, ban thi đua ,ban văn thể trong nhà trường. Sự cộng tác chặt chẽ từ phía giáo viên bộ môn cùng tôi quản lý lớp.Sự quan tâm của hội cha mẹ học sinh, từ phía địa phương chính quyền. Đa số học sinh người đồng bào thiểu số có bản tính rất ngoan hiền nhất là học sinh nữ. )%*+,-# Là giáo viên bộ môn Hoá, số tiết trực tiếp đứng lớp có 2 tiết trên một tuần. Việc theo dõi hàng ngày nhắc nhỡ kịp thời rất khó khăn. Trong tình hình hiện nay, vấn đề phổ cập giáo dục dẫn đến việc học tập, ý thức học của các em bị giảm sút, không có tình thần học tập, giáo viên với học sinh bất đồng ngôn ngữ, một số học sinh thích đua đòi, không có ý thức giúp đỡ người khác, học sinh rất thụ động không giám giao tiếp hay tâm sự giáo viên, them vào đó mới nỗi lên phong trào chơi Gema, chat Để xác định được động cơ trong học tập, người giáo viên chủ nhiệm phải mất rất nhiều thời gian. III/. Nội dung và biện pháp. Những đặc điểm tâm lý, trình độ hiểu biết, vốn sống của học sinh trung học còn nhiều hạn chế, vì vậy không thể không cần có một người thường xuyên hướng dẫn giúp đỡ, chỉ bảo cho các em. Để làm tốt điều này, giáo viên chủ nhiệm phải thực hiện tốt những nhiệm vụ của một thầy cô giáo phải nắm được đường lối,quan điểm, lí luận giáo dục đồng thời giáo dục những phẩm chất đạo Sáng kiến kinh nghiệm Trang 7 Trường THCS Eatul – Cưmgar- ĐăkLăk. Giáo viên:Nguyễn Thị Sâm đức rèn luyện năng lực để trở thành công dân tốt mai sau. Người giáo viên chủ nhiệm phải tham gia các hoạt động chính trị xã hội tốt hơn, phải rèn luyện ở mức cao hơn. Đó là trách nhiệm nghĩa vụ và cũng là vinh dự vì học sinh. $.*/01# Trứơc ngày khai giảng , Tôi được phân công chủ nhiệm lớp, trong tôi vừa mừng vừa lo, mừng vì mình được cống hiến một phần công sức phục vụ cho mái trường thân yêu của mình đó là trường trung học cơ sở Eatul. Tôi lo vì đối tượng học sinh học yếu là nhiều, thích đua đòi, không có tính cần cù chăm chỉ, lòng đam mê học tập. Tôi được Ban giám hiệu nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 9A 1 với tổng số 36 em, trong đó : 35 học sinh dân tộc, 20 HS nữ ( dân tộc).Đa số các em ở xã Eatul nằm rãi rác các buôn ,đặc biệt là một số HS ở những buôn xa trường như buôn Jao,Buôn Prơ….sau đó tôi tìm hiểu lớp gần khoảng hai tuần, kết hợp gặp giáo viên chủ nhiệm cũ nắm bắt tình hình chung của lớp và cụ thể đến từng học sinh. Tôi mượn hồ sơ học bạ để tiện cho việc liên hệ với gia đình,tôi ghi chép cẩn thận số lượng học lực, hạnh kiểm của các em năm học 2008-2009 Học lực : Giỏi: 0 ; Khá: 4 em ; TB: 28 em; Yếu: 3 em ( thi lại được lên lớp). Hạnh kiểm: Tốt : 20 em ; Khá: 12em ; TB: 4 em Đứng trước một tình trạng tập thể lớp có số lượng học sinh yếu nhiều, đạo đức không tốt thì chúng ta sẽ làm gì? tôi suy nghĩ và đề ra một số biện pháp. ).2# - Trước ngày tựu trường tôi tổ chức họp lớp, ổn định lớp nhắc nhở lại nội quy của trường đề ra. - Lập sơ đồ lớp ( thay đổi thường xuyên mỗi tháng một lần). - Tổ chức cán sự lớp. + Lấy ý kiến biểu quyết của tập thể. + Nhiệm vụ của Lớp trưởng là quản lý 15 phút đầu giờ, theo dõi chung các hoạt động của lớp, tổng hợp kết quả thi đua và điều hành tiết sinh hoạt cuối tuần. + Lớp phó phụ trách học tập: Theo dõi, kiểm tra nề nếp học tập chung và tổng hợp để đánh giá hoạt động học tập vào tiết sinh hoạt cuối tuần. + Lớp phó phụ trách lao động: Phân công, theo dõi, đôn đốc công tác lao động, vệ sinh lớp và khu vực, phân công chăm sóc, cây xanh, nhặt rác sân trường, công trình măng non, bồn hoa, tổng hợp để đánh giá vào tiết sinh hoạt cuối tuần. + Lớp phó phụ trách Văn - Thể: Theo dõi, đôn đốc các hoạt động văn nghệ, thế dục giữa giờ, tổng hợp để đánh giá vào tiết sinh hoạt cuối tuần. - Chia tổ: Sáng kiến kinh nghiệm Trang 8 Trường THCS Eatul – Cưmgar- ĐăkLăk. Giáo viên:Nguyễn Thị Sâm  !" : Tổng số 36 em, tơi chia thành 4 tổ .Mỗi tổ bình qn 9 em, và mỗi tổ phải đảm bảo nhiều đối tượng : có học sinh yếu , học sinh giỏi, học sinh ở bn xa, học sinh ở bn gần, có em ngoan, có học sinh cá biệt - Bầu tổ trưởng ,tổ phó. + Lất ý kiến biểu quyết của tổ trên cơ sở giố viên chủ nhiệm. + Giao nhiệm vụ cho tổ trưởng, tổ phó. * Tổ trưởng: Điều hành cơng việc chung, theo dõi đơn đốc các hoạt động hàng ngày của tổ về việc thực hiện nội quy, học tập * Tổ phó: Theo dõi, điều hành cơng việc thuộc về lao động, vệ sinh, cây xanh, chăm sóc bồn hoa . Nhiệm vụ chung của tổ trưởng, tổ phó là 15 phút đầu giờ kiểm tra tổ viên việc học ở nhà ,việc làm bài tập, nội qui. Tơi đưa ra những quy định cụ thể đẻ cho các em tổ trưởng, tổ phó theo dõi chính xác – cơng bằng.  !": Bắt buộc học sinh phải làm bài tập 100% thầy cơ cho về nhà. Nếu làm còn thiếu phải nêu lý do chính đáng. Khơng chấp nhận bài khó mà khơng làm, HS phải suy nghĩ, nếu làm sai 15 phút đầu giờ lớp phó học tập giải đáp, nếu khơng giải được đưa kiến nghị lên giáo viên bộ mơn.  !": Nhiệm vụ tổ phó: Đến lượt tổ mình vệ sinh lớp tổ phó nhận bàn giao từ tổ bạn, phân cơng tổ việc trực 2 người trên 1 buổi ( thứ 2 bạn H- Lt, H- Vui. Thứ3 bạn Y-Dươn, Y- Pir ) .Như vậy cơng việc được giao cụ thể, bạn nào làm chưa tốt cuối tuần lớp phó nắm tình hình, hoặc mất đồ(chổi, xơ đựng nước ). Sẽ biết được đó là trách nhiệm của ai, giáo viên chủ nhiệm dễ xử lí.  !": Trực vệ sinh sân trường tổ phó nhận vị trí của tổ mình theo dõi ,nhắc nhở tổ viên, báo cáo chính xác cho lớp phó lao động cụ thể. 3Gi viên chủ nhiệm hướng dẫn các tổ chuẩn bị mơt cuốn sổ theo dõi tổ viên. Bìa sổ: SỔ THEO DÕI TỔ VIÊN – TỔ 1 Người phụ trách : Tổ trưởng: Y-Dươn Mlơ Tổ phó: H – Jim Mlơ. Trang 1: Ngày 25 tháng 8 năm 2009 /Tuần 1 Bìa sổ : SỔ THEO DÕI TỔ VIÊN – TỔ 1 Người phụ trách : Tổ trưởng Y-Dươn Mlo Tổ phó H-Jin Mlô Trang 1 Ngày 25 tháng 8 năm2010 / Tuần 1 Học tập Ý thúc đạo đức Sáng kiến kinh nghiệm Trang 9 Trường THCS Eatul – Cưmgar- ĐăkLăk. Giáo viên:Nguyễn Thị Sâm STT Họ và tên Xếp loại Không làm bài tập Không hoc bài. SĐ BKT ĐH Trễ Bỏ giờ VP Đồng phục Nói chuyện KĐ Quỹ 1 H-Luyt Ayun Toán + + TB 2 Y-Win Niê 7.10 Tốt 3 H-Bôra Kđoh Vât lý + Khá 4 Y- Bhuôm Ktla Sử + TB 5 6 * Giáo viên chủ nhiệm ra quy định để học sinh trong tổ tự xếp loại . Ví dụ: Loại tốt : không vi phạm điều gì và có điểm từ khá trở lên. Loại khá: Còn 1-2 lỗi vi phạm nhưng không phải cố ý. (Bỏ giờ là có lỗi có ý Xếp loại trung bình, nhắc nhở nhiều lần xếp loại yếu). Ví dụ: Bạn Y- Win có mâu thuẫn với bạn khác. Cán sự lớp tìm hiểu rõ và báo cáo lại giáo viên chủ nhiệm giải quyết kịp thời. * Thủ quỹ: Sau 1 tháng báo cáo thu – chi tồn tại bao nhiêu, công khai tài chính trước lớp. Kịp thời giải quyết công việc của lớp. - Giáo viên chủ nhiệm làm công tác quan hệ với gia đình và xã hội. Ví dụ: Đầu năm họp phụ huynh vào đầu tháng 9. Nắm bắt nguyện vọng của phụ huynh, thông báo những khoãng đóng góp, xây dựng ý kiến giúp các cháu học tốt - Cần chú ý đến gia đình nghèo, kiến nghị lên cấp trên các khoản đóng góp vận động học sinh, các gia đình hảo tâm, chính quyền hỗ trợ như: quần áo, tập vở, sách giáo khoa - Tổ chức lớp: Thăm hỏi những bạn bị ốm đau giúp tinh thần vui vẽ ” 4 " 56758”. Động viên gia đình gặp hoàn cảnh không may mắn. - Gíao viên chủ nhiệm phát phiếu liên lạc, lấy chữ ký chữ viết của phụ huynh làm mẫu . Quy định thứ 2 hàng tuần gửi sổ liên lạc về nhà, gia đình nắm bắt ưu nhược điểm của con em mình – đưa ý kiến nhận xét và yêu cầu đến giáo viên chủ nhiệm. - Giờ hoạt động ngoài giờ lên lớp xếp vào giờ sinh hoạt tôi đã tận dụng giờ học rất hiệu quả tạo cơ hội giúp học sinh tự khẳng định mình giữa lớp. Sáng kiến kinh nghiệm Trang 10 [...]... đồn đi thi đấu cấp tỉnh - Đạt giải nhì thi nghi thức đội cấp trường - Lớp 9A1 là một trong những chi đội vững mạnh của trường Sáng kiến kinh nghiệm 13 Trang Trường THCS Eatul – Cưmgar- ĐăkLăk Giáo viên:Nguyễn Thị Sâm PHẦN III: KẾT LUẬN I Bài học kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm(SKKN) này, qua trải nghiệm thực tế, tơi nhận thấy rằng giáo dục đạo đức HS thành cơng hay thất bại còn phụ thuộc vào yếu tố... pháp trên với lớp 9A1, chỉ qua một học kì I năm học 2009 -2010 lớp đã đạt được nhiều kết quả khả quan - Thành tích học lực,hạnh kiểm trong học kỳ I: Học lực : Giỏi: 0 em ; Khá: 11 em ; TB: 25 em Hạnh kiểm: Tốt : 26 em; Khá: 10em - Đại đa số học sinh của lớp chủ nhiệm có ý thức , kỉ luật cao Biết phê bình, tự phê bình , thi đua học tập Sáng kiến kinh nghiệm 11 Trang Trường THCS Eatul – Cưmgar- ĐăkLăk... trách nhiệm vụ của từng em và rút kinh nghiệm - Trong q trình thực hiện các học sinh nhận nhiệm vụ làm cán sự lớp ln cố gắng làm tốt nhiệm vụ của mình, các em phấn khởi hơn, hứng thú hơn, có trách nhiệm hơn với cơng việc vì ln nghĩ rằng đây là dịp để thể hiện vai trò của bản thân trong các hoạt động của lớp Cuối tuần giáo viên chủ nhiệm cùng Ban cán sự lớp đánh giá và rút kinh nghiệm để điều chỉnh kịp... trung học - Bộ GD & ĐT 7 Quy chế 40 hướng dẫn đánh giá, xếp loại học sinh THCS - Bộ GD & ĐT 8 Luật GD 2005 - Bộ GD & ĐT 9 Pháp lệnh cán bộ cơng chức - Bộ GD & ĐT Sáng kiến kinh nghiệm 16 Trang Trường THCS Eatul – Cưmgar- ĐăkLăk Sáng kiến kinh nghiệm 17 Giáo viên:Nguyễn Thị Sâm Trang ... đề xuất được các vấn đề giá trị, tập hợp được sức mạnh tổng hợp, vai trò con chim đầu đàn là yếu tố có phần lớn lao, tạo nên sự thành cơng hay thất bại ở mỗi HS, mỗi lớp học, mỗi trường học… Sáng kiến kinh nghiệm 14 Trang Trường THCS Eatul – Cưmgar- ĐăkLăk Giáo viên:Nguyễn Thị Sâm Sau một thời gian thực hiện và áp dụng SKKN này tơi nhận thấy một vấn đề cần phải nghiên cứu, đó là: “Vai trò giáo viên... lớp Tơi rất mong nhận được sự góp ý q báu của Hội đồng xét duyệt SKKN cùng các đồng nghiệp Xin trân trọng cám ơn Hội đồng và các bạn đồng nghiệp đã dành thời gian để đọc bài viết này của tơi! Sáng kiến kinh nghiệm 15 Trang Trường THCS Eatul – Cưmgar- ĐăkLăk Giáo viên:Nguyễn Thị Sâm TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Wedsite : http://www.moet.gov.vn http://www.edu.net.vn 2 Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục -(... này, lớp 9A1đạt được những thành tích như sau: - Giải nhất thi đua đợt 1 do Đơi trường phát động nhân dịp chào mừng ngày 20-11; - Được chọn tham gia cơng diễn văn nghệ chào mừng ngày 20-11; Sáng kiến kinh nghiệm 12 Trang Trường THCS Eatul – Cưmgar- ĐăkLăk Giáo viên:Nguyễn Thị Sâm - Đạt giải nhì trong chương trình ngoại khố”chun đề An Tồn Giao Thơng” - Đạt giải nhất bóng đá, bóng chuyền nam trong hội . học kinh nghiệm. II. Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Sáng kiến kinh nghiệm Trang 1 Trường THCS Eatul – Cưmgar- ĐăkLăk. Giáo viên:Nguyễn Thị Sâm LI CM N Trong quá trình thực hiện đề tài về kinh. HS. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tham khảo những bản báo cáo , tổng kết hàng năm của nhà trường. Tham khảo kinh nghiệm của các trường bạn. Tham khảo những kinh nghiệm của các giáo viên. mạnh của trường. Sáng kiến kinh nghiệm Trang 13 Trường THCS Eatul – Cưmgar- ĐăkLăk. Giáo viên:Nguyễn Thị Sâm PHẦN III: KẾT LUẬN. I. Bài học kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm(SKKN) này, qua

Ngày đăng: 04/06/2015, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w