Đề tài: LIÊN KẾT TRONG PHONG CÁCH VĂN BẢN THÔNG TẤN BÁO CHÍ TIẾNG VIỆT
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG HOÀNG KHẮC HUY TÌM HIỂU “LIÊN KẾT TRONG PHONG CÁCH VĂN BẢN THÔNG TẤN BÁO CHÍ TIẾNG VIỆT) (KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC LIÊN KẾT TRONG TỜ BÁO THANH NIÊN) CHUYÊN NGÀNH: TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH MÃ SỐ: 002 KHÓA LUẬN TIẾNG VIỆT TPHCM, THÁNG 5 NĂM 2009 TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG HOÀNG KHẮC HUY TÌM HIỂU “LIÊN KẾT TRONG PHONG CÁCH VĂN BẢN THÔNG TẤN BÁO CHÍ TIẾNG VIỆT” (KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC LIÊN KẾT TRONG TỜ BÁO THANH NIÊN) CHUYÊN NGÀNH: TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH MÃ SỐ: 002 KHÓA LUẬN TIẾNG VIỆT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS: TRẦN NGỌC TUYẾT NGƯỜI THỰC HIỆN: MSSV: 074403A TPHCM, THÁNG 5 NĂM 2009 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là tài liệu nghiên cứu của riêng tôi. Kí tên Hoàng Khắc Huy 1 Lời tri ân Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi được sử giúp đỡ, hướng dẫn của giảng viên bộ môn Tiếng Việt thực hành, bạn bè cùng gia đình. Qua đây, chúng tôi xin chân thành cám ơn! 2 MỤC LỤC Trang Mở đầu .7 Chương 1 : Nhập đề .10 Chương 2 : Đại cương về văn bản .14 Chương 3 : Liên kết văn bản 18 Chương 4 : Khảo sát việc sử dụng các PTLK trong PCVBTTBC .28 Chương 5 : Tổng kết 32 Tài liệu tham khảo 34 Phụ lục 35 3 BẢNG VIẾT TẮT XUẤT XỨ TƯ LIỆU Những từ viết tắt trong bài nghiên cứu: NXB : nhà xuất bản Tr. : trang Vd : ví dụ PTLK : phương thức liên kết PCVBTTBC : phong cách văn bản thông tấn báo chí TN : Thanh Niên 4 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1: Sơ đồ bộ máy phát âm .11 Biểu đồ về mức độ sử dụng các PTLK trong 100 mục tờ báo Thanh Niên .30 5 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng biểu 1: Bảng phân loại các phương thức liên kết 18 Bảng biểu 2: Bảng phân loại phép thế .20 Bảng biểu 3: Bảng phân loại phép liên tưởng 23 Bảng biểu 4: Bảng phân loại phép đối .25 Bảng biểu 5: Bảng số liệu mức độ sử dụng PTLK trong 100 mục tờ báo TN .29 6 Mở đầu 0.1- Lí do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu: 0.1.1- Lí do chọn đề tài: Tiếng Việt là công cụ học tập, giao tiếp ở Việt Nam và thế giới. Do vậy rèn luyện kĩ năng thực hành tiếng Việt là một vấn đề quan trọng trong học tập và ứng dụng vào công việc của mỗi người sau này. Vấn đề “liên kết trong văn bản tiếng Việt” đã được nghiên cứu về mặt lí thuyết và đưa vào ứng dụng, trong thực tế đã có kết quả tốt. Tuy nhiên, từ thực tế đó, nhất là khi áp dụng trong việc nói và viết tiếng Việt, vấn đề “liên kết văn bản” cho thấy còn cần phải tiếp tục hoàn thiện ở mặt thực hành. Vì lí do đó, chúng tôi chọn đề tài “Liên kết trong văn bản tiếng Việt” để nghiên cứu và đưa vào áp dụng trong thực hành tiếng Việt. 0.1.2- Mục đích nghiên cứu: Việc nắm vững và sử dụng thành thạo lí thuyết về liên kết và dựng đoạn trong văn bản tiếng Việt là cần thiết cho không những sinh viên mà tất cả những người sử dụng tiếng Việt, thế nhưng đây không phải là một điều đơn giản đối với nhiều người và phần nhiều đã bị mai một khi tiếng Việt vươn ra tầm thế giới. Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng phát biểu tại hội nghị bàn về vấn đề giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt năm 1979“…thế hệ trẻ ngày nay và ngày mai phải nói tốt, phải viết tốt, tốt hơn chúng ta bây giờ” 1 . Từ cách nhìn ấy, chúng tôi tập trung nghiên cứu vấn đề “Liên kết trong văn bản tiếng Việt.” 0.2- Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Do vấn đề tạo sự liên kết trong văn bản tiếng Việt là một vấn đề cơ bản trong chuyên ngành Tiếng Việt thực hành nên nhiều nhà ngôn ngữ học đã có những nghiên cứu về vấn đề này. Chẳng hạn ý kiến của Trần Ngọc Thêm trong Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1999; hay ý kiến của tác giả Diệp Quang Ban trong Văn bản và liên kết văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999. Các tác giả đều có những nghiên cứu nhất định về vấn đề này. 0.3- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 0.3.1- Đối tượng nghiên cứu: Về vấn đề liên kết trong văn bản tiếng Việt, chúng tôi chỉ đi sâu vào tìm hiểu các phương thức liên kết trong văn bản tiếng Việt. 0.3.2- Phạm vi nghiên cứu: 1 Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ, Khoa học xã hội, 1981, trang 10. 7 Hiện nay, phong cách văn bản thông tấn báo chí đang ngày một phát triển và giữ một vai trò đáng kể trong đời sống của mọi người. Chúng tôi trong phạm vi có thể sẽ nghiên cứu vấn đề sử dụng các phương thức liên kết trong soạn thảo văn bản thông tấn báo chí. 0.4- Phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu: 0.4.1- Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu khoa học chung mà chúng tôi sử dụng là phương pháp quy nạp. Phương pháp nghiên cứu khoa học ngành là điền dã thực tế. 0.4.2- Nguồn tài liệu: 0.4.2.1- Bình diện đồng đại: gồm hai nguồn tài liệu chính: Tài liệu chính thống: Tiếng Việt thực hành của Hà Thúc Hoan, Để viết đúng tiếng Việt của Nguyễn Khánh Nồng, Hệ thống liên kết văn bản của Trần Ngọc Thêm, Văn bản và liên kết văn bản của Diệp Quang Bang. Tài liệu thu thập: gồm một số trang web như: http://ngonngu.net, www.dantri.com.vn, http://vnthuquan.net, www.thuvien-ebook.com, www.vietbao.vn. 0.4.2.2- Bình diện lịch đại: Tài liệu chính thống: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt của Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu và Hoàng Trọng Phiên, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học, Các bình diện của từ và từ tiếng Việt của Đỗ Hữu Châu. 0.5- Những đóng góp của tiểu luận: 0.5.1- Về mặt lí luận: Như đã xác định ở phần lí do nghiên cứu và mục đích nghiên cứu, đề tài mà chúng tôi đang thực hiện còn nhiều mặt thiếu sót về lí luận, do đó việc nghiên cứu thành công đề tài này sẽ đóng góp vào lí luận vấn đề hành văn tiếng Việt, cụ thể là vận đề vân dụng các phương thức liên kết trong viết dựng văn bản. 0.5.2- Về mặt thực tiễn: Từ thành công về mặt lí luận, để tài sẽ đóng góp một phần ở một phạm vi nhất định vào việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt hành văn. 0.6- Bố cục của khóa luận: Gồm có các phần chính sau: 8 [...]... lại, khi soạn thảo văn bản thông tấn báo chí cần có kĩ năng tổng hợp 4.2 Phương thức liên kết trong phong cách văn bản thông tấn báo chí: Vì phong cách văn bản thông tấn báo chí là tổng hợp của nhiều phong cách văn bản khác nhau Thế nên, nó cũng sử dụng đa dạng các phương thức liên kết trong hành văn Qua khảo sát 100 mục trong tờ báo thanh niên, ta có bảng số liệu sau: Phương thức liên kết Số lần sử dụng... nhiều cách để phân loại chúng Nếu dựa vào phong cách học ta có những loại văn như: văn bản khoa học, văn bản hành chính, văn bản thông tấn báo chí, văn bản chính luận, văn bản nghệ thuật… 2.1.4 Kết cấu văn bản – liên kết câu – liên kết đoạn trong văn bản: 2.1.4.1 Kết cấu (bố cục) văn bản là kết quả của việc sắp xếp, tổ chức các bộ phận của ngôn từ có nghĩa của văn bản theo một hình thức nhất định (cấu... dung Ngoài ra còn một số kiểu liên kết khác chẳng hạn liên kết phi cấu trúc Giữa liên kết hình thức và liên kết nội dung có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ: liên kết nội dung được thể hiện bằng hệ thống liên kết Liên kết hình thức chủ yếu dùng để diễn đạt liên kết nội dung 18 Chương 3: Liên kết văn bản 3.1 Khái niệm tính liên kết của văn bản: Văn bản là một hệ thống mà trong đó các câu mới chỉ là các... nét về phong cách văn bản thông tân báo chí: 4.1.1 Khái niệm: Phong cách văn bản thông tấn báo chí là phong cách ngôn ngữ làm phương tiện thông tin, tuyên truyền cho đại chúng về những vấn đề thời sự, kinh tế, xã hội, chính trị… Hình thức: Bài đọc qua các phương tiện thông tin đại chúng: radio, tivi, báo chí các loại… Phong cách này hình thành khá muộn ở Việt Nam, khi văn học chuyển sang cách viết hiện... Phép liên kết ngầm ẩn: Vd: “Trời nóng quá Xin anh ly nước.” 3.2.2.5 Phép liên kết qua các hành vi ngôn ngữ: 27 Vd: “Đi học bài đi – Con coi hết đoạn này đã.” Tóm lại, liên kết văn bản là một trong những cách thức để hình thành một văn bản hoàn chỉnh, theo đúng nghĩa của một văn bản 28 Chương 4: Khảo sát việc sử dụng các phương thức liên kết trong phong cách văn bản thông tấn báo chí 4.1 Vài nét về phong. .. nhiều loại liên kết khác nhau, nhưng tụ chung lại có hai loại liên kết cơ bản, và trong mỗi loại lại có những tiểu loại Liên kết hình thức Liên kết nội dung (Liên kết lôgích – ngữ nghĩa) Phép lặp từ vựng Sự liên tưởng Phép thế Phép đối Phép liên kết nhờ các phương tiện ngữ pháp khác Liên kết lôgích Liên kết các hành vi ngôn ngữ Bảng biểu 2: Bảng phân loại các phương thức liên kết 3.2.1 Sự liên kết hình... lặp 12 Phép thế 17 Phép liên kết nhờ các phương tiên ngữ pháp khác 22 Phép liên tưởng 14 Phép đối 12 Phép liên kết lôgích 19 Bảng biểu 5: Bảng số liệu mức độ sử dụng phương thức liên kết trong 100 mục tờ báo Thanh Niên 30 31 Qua đó, ta có thể nhận thấy được rằng phong cách văn bản thông tấn báo chí sử dụng khá nhiều các phương thức liên kết Các phương thức liên kết làm cho văn bản trở nên mạch lạc, thống... việc rút ngắn văn bản là phải định hướng, định tính Hình thức rút ngắn văn bản là lược thuật (tóm tắt), tổng thuật, trích thuật Cách thức rút ngắn là rút ngắn thành bài, rút ngắn thành dàn ý, rút ngắn có cải tạo, lược đồ hóa văn bản, trích văn bản 2.2 Sơ lược về liên kết trong văn bản: 2.2.1 Khái niệm: Liên kết không thuộc cấu trúc mà thuộc ý nghĩa Liên kết có liên kết hình thức và liên kết nội dung... tử, trong hệ thống văn bản còn có cấu trúc Cấu trúc của văn bản chỉ ra vị trí của mỗi câu và những mối quan hệ, liên hệ của nó với những câu xung quanh nói riêng và với toàn văn bản nói chung Sự liên kết là mạng lưới của những quan hệ và liên hệ ấy3 Tính liên kết có khả năng rất lớn Nó có khả năng làm cho một chuỗi câu hỗn độn trở thành một bộ phận của văn bản 3.2 Phân loại liên kết trong văn bản: ... mua một chiếc áo dài, trong lúc Điệp trông lũ trẻ chơi trong cửa hàng đồ chơi Không có dấu hiệu liên kết, nhưng người tiếp nhận văn bản vẫn hiểu: Lan là vợ, Điệp là chồng và là thành viên trong gia đình đi chơi phố đó Từ hai nhận định trên cho thấy vai trò của liên kết là rất mờ nhạt trong văn bản: có liên kết hình thức vẫn có thể không có văn bản; có văn bản có thể không cần liên kết hình thức Từ đó . loại văn như: văn bản khoa học, văn bản hành chính, văn bản thông tấn báo chí, văn bản chính luận, văn bản nghệ thuật… 2.1.4 Kết cấu văn bản – liên kết. TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG HOÀNG KHẮC HUY TÌM HIỂU “LIÊN KẾT TRONG PHONG CÁCH VĂN BẢN THÔNG TẤN BÁO CHÍ TIẾNG VIỆT)