1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ+ĐA HSG LÝ 9 TỈNH LAI CHÂU 2011

4 783 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 171,86 KB

Nội dung

Cùng một lúc một ô tô đi từ A và một xe đạp đi từ B ngược chiều nhau và gặp nhau sau 1 giờ 12 phút.. Sau đó ô tô tiếp tục đi về B rồi quay lại với vận tốc cũ và gặp người đi xe đạp sau 4

Trang 1

Đỗ Văn Lâm - Trường THCS TT Tân Uyên - Lai Châu

Sở giáo dục và đào tạo lai châu

(Đề thi gồm 01 trang)

kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh

năm học 2011 môn: vật lý - lớp 9 cấp THCS Thời gian làm bài: 150 phút

(không tính thời gian giao đề)

Câu 1: (5,0 Điểm)

Hai điểm A và B cách nhau 72km Cùng một lúc một ô tô đi từ A và một xe đạp

đi từ B ngược chiều nhau và gặp nhau sau 1 giờ 12 phút Sau đó ô tô tiếp tục đi về B rồi quay lại với vận tốc cũ và gặp người đi xe đạp sau 48 phút kể từ lần gặp trước

a, Tính vận tốc của ô tô và xe đạp?

b, Nếu ô tô tiếp tục đi về A rồi quay lại thì sẽ gặp người đi xe đạp sau bao lâu kể

từ lần gặp trước?

Câu 2: (5,0 điểm)

Một nhiệt lượng kế ban đều chưa đựng gì Đổ vào nhiệt lượng kế một ca nước nóng thì nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 50C Sau đó lại đổ thêm một ca nước nóng nữa thì thấy nhiệt lượng kế tăng thêm 30C Hỏi nếu đổ thêm vào nhiệt lượng kế cùng một lúc 5 ca nước nóng như trên thì nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm bao nhiêu?

Câu 3: (5,0 điểm)

Cho mach điện như hình vẽ, Trong đó UMN = 6V,

R1 = 2Ω, R2 = 4Ω, R3 = 6Ω

a, Cho R4 = 8Ω tính chỉ số của Ampe kế khi K ngắt và

khi K đóng?

b, Để chỉ số của Ampe kế không đổi khi K ngắt cũng như

khi K đóng phải cho R4 giá trị bằng bao nhiêu?

Câu 4: (5,0 điểm)

Một vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ sao cho điểm

A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng OA = a Nếu di chuyển vật một khoảng 5cm lại gần hoặc ra xa thấu kính thì đều nhận được ảnh lớn gấp 3 lần vật, trong

đó có một ảnh cùng chiều và một ảnh ngược chiều với vật H`y xác đinh khoảng cách a

và tiêu cự của thấu kính

Hết

đề chính thức

D C

N M

A

K R 4

R 3

R 2

R 1

U

Trang 2

Đỗ Văn Lâm - Trường THCS TT Tân Uyên - Lai Châu

Đáp án Câu 1: (5 điểm)

a, Gọi: Vận tốc của ô tô là v1(km/h, v1 > 0)

Vận tốc của xe đạp là v2 (km/h, v2 > 0)

C - Là vị trí hai xe gặp nhau lân đầu khi đi được 1giờ20phút = 1,2giờ

D - Là vị trị gặp nhau lần thức hai cách C một khoảng 48 phút = 0,8giờ

- Tại vị trí gặp nhau lần đầu (tại C)

+ Ô tô đi được qu`ng đường AC = 1,2v1

+ Xe đạp đi được qu`ng đường BC = 1,2v2 (1)

Vì AC + BC = AB ⇒ 1,2v1 + 1,2v2 = 72 ⇒ v1 + v2 = 60 (2)

- Tại vị trí gặp nhau lần thứ hai (tại D)

+ Ô tô đi được qu`ng đường 2BC + CD = 0,8v1 (3) + Xe đạp đi được qu`ng đường CD = 0,8v2 (4)

Thay (1), (4) vào (3) ta được: 2(1,2v2) + 0,8v2 = 0,8v1

⇔ 3,2v2 = 0,8v1 ⇔ v1 = 4v2 (5)

Vậy: Vận tốc ô tô là 48(km/h)

Vận tốc xe đạp là 12 (km/h)

b, Gọi E là vị trí ô tô và xe đạp gặp nhau lần thức ba:

- Lúc đó đoạn AD = 72 - BD = 72 - (1,2.12 + 0,8.12) = 48km

+ Ô tô đi được qu`ng đường: AD + AE = 48.t + Xe đạp đi được qu`ng đường DE = 12.t

⇒ AD + (AE + DE) = 48t + 12t

⇒ 2AD = 60t ⇒ 2.48 = 60t ⇒ t = 1,6 (giờ) Vậy thời gian để ô tô và xe đạp gặp nhau lần thức ba là: 1,6 giờ

Câu 2: (5 điểm)

Gọi: m1, c1lần lượt là khối lượng và nhiệt dung riêng của nhiệt kế

m2, c2 là khối lượng của một ca nước nóng và nhiệt rung riêng của nước nóng

t0 là nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế

t1 là nhiệt độ của nước nóng

t2 là nhiệt độ cân bằng khi đổ 1 ca nước nóng

t3 là nhiệt độ cân bằng khi đổ thêm ca nước nóng thứ 2

t4 là nhiệt độ cân bằng khi sau khi đổ thêm cùng lúc 5 ca nước nóng

+ Sau khi đổ ca thứ nhất ta có phương trình cân bằng nhiệt:

m1c1(t2 - t0) = m2c2(t1 - t2) (vì t2 - t0 = 5 ⇒ t2 = t0 + 5)

⇒ m1c1.5 = m2c2(t1 - t0 - 5)

⇒ 1 1 1 0

2 2

t t 5

m c

ư ư

= (1) + Sau khi đổ thêm ca nước nóng thứ hai ta có phương trình cân bằng nhiệt:

(m1c1 + m2c2)(t3 - t2) = m2c2(t1 - t3) (vì t3 - t2 = 3 ⇒ t3 = t2 + 3)

⇒ (m1c1 + m2c2).3 = m2c2(t1 - t2 - 3)

⇒ (m1c1 + m2c2).3 = m2c2(t1 - t0 - 8)

<

>

A

E

<

>

A

Trang 3

Đỗ Văn Lâm - Trường THCS TT Tân Uyên - Lai Châu

⇒ 1 1 1 0 1 1 1 0

1

m c + = ư ư ⇔ m c = ư ư3 (2) + Khi đổ tiếp 5 ca nước nóng thì ta có phương trình cân bằng nhiệt:

(m1c1 + 2m2c2)(t4 - t3) = 5m2c2(t1 - t4) (đặt ∆t = t4 - t3 ⇒ t4 = ∆t + t3

⇒ (m1c1 + 2m2c2)∆t = 5m2c2(t1 - ∆t - t3)

⇒ (m1c1 + 2m2c2)∆t = 5m2c2(t1 - ∆t - t0 - 8)

⇒ 1 1

1 0

2 2

m c

2 t 5(t t t 8)

m c

 + ∆ = ư ư ∆ ư (3)

Từ (1) và (2) ⇒ t1 t0 5

5

3

1 - t0 = 20 ⇒ 1 1

2 2

m c 20 5

3

m c = 5ư =

Thay t1 - t0 = 20 và 1 1

2 2

m c

m c = 3 vào (3) ta được:

(3 + 2)∆t = 5(20 - ∆t - 8) ⇒ 2.∆t = 12 ⇒ ∆t = 6

Vậy nhiệt lượng kế tăng lên 60C

Câu 3: (5 điểm)

a, + Khi K ngắt: (Ta có mạch như hình vẽ)

R1 nối tiếp với R2 ⇒ R12 = R1 + R2 = 6Ω

R3 nối tiếp với R4 ⇒ R34 = R3 + R4 = 14Ω

Do đó:

I12 =

12

1(A)

R = =6

I34 =

34

(A)

R =14= 7 ⇒ I = I12 + I34 = 1 + 3

7 ≈ 1,43(A) Vậy Ampe kế chỉ cường độ 1,43 (A) + Khi K đóng: (Ta có mạnh điện như hình vẽ)

R1 song song R3 ⇒ R13 = 1 3

R R = 2 6 = Ω2

R2 song song R4 ⇒ R24 = 2 4

R R = 4 8= Ω3

⇒ RMN = R13 + R24 = 3 8 25

2 + =3 6 Ω

⇒ I =

MN

6 :

R = 6 = 25≈1,44(A) Vậy Ampe kế chỉ cường độ 1,44A

b, áp dụng câu a,

1

+

4

4

3 4R

2 4 R

+

+ Vì Ampe kế không đổi trong cả hai trường hợp nên ta có phương trình:

U

A

C

D

U

A

Trang 4

Đỗ Văn Lâm - Trường THCS TT Tân Uyên - Lai Châu

4

4

12 R

6 R

+

4

4

12(4 R )

12 11R

+ + ⇒ R42 - 24R4 + 144 = 0 ⇔ (R4 - 12)2 = 0 ⇔ R4 = 12Ω Vậy R4 = 12Ω

Câu 4: (5 điểm)

Giải

Gọi: A1B1 là vị trí của vật cho ảnh thật A'1B'1 ngược chiều vật

A2B2 là vị trí của vật cho ảnh ảo A'2B'2 cùng chiều với vật

Theo bài ra ta có: A'1B'1 = A'2B'2 = 3AB = 3A1B1 = 3A2B2 = 3OI

OA2 = a - 5; OA1 = a + 5

+) Vì: ∆OA1B1 ∆OA'1B'1 ⇒ 1 1 1

A ' B' OA ' 3 OA '

+

= ⇒ = (1)

∆F'OI  ∆F'A'1B'1⇒

A ' B' =F'A ' ⇒3= OA ' f

ư ⇒

3f =OA ' ưf ⇒OA ' =4f (2)

Từ (1) và (2) ⇒ 1 a 5

3 4f

+

= ⇒ 4f = 3a + 15 (*)

+ Vì: ∆F'OI  ∆F'A'2B'2 ⇒

A ' B' = F'A ' ⇒3 = f OA '

+

⇒ f + OA'2 = 3f ⇒ OA'2 = 2f (3)

∆OA2B2 ∆OA'2B'2 ⇒ 2 2 2

A ' B' OA ' 3 OA '

ư

= ⇒ = (4)

Từ (3) và (4) ⇒ 1 a 5

3 2f

ư

= ⇒ 2f = 3a - 15 (**)

Từ (*) và (**) ta có hệ phương trình:

2f 3a 15 4f 6a 30 2f 3a 15 f 15

Vậy vật đặt cách thấu kính một khoảng 15cm

Tiêu cự của thấu kính bằng 15cm

A1 A2

B'1 A'2

B'2

A'1 A

F'

O

B2

Tôi là giáo viên Toán - Tin nên cách giải của tôi chỉ mang tính tham khảo,

mong độc giả thông cảm

Ngày đăng: 22/06/2015, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w