Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
204 KB
Nội dung
Một số biện pháp chỉ đạoxây dựng TTHS tr ờng THPTBCTriệuSơn Mục lục A. phần mở đầu .2 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Mục đích nghiên cứu .5 3. Nhiệm vụ nghiên cứu .5 4. Đối tợng nghiên cứu 5 5. Phơng pháp nghiên cứu 6 B. Phần nội dung 7 Chơng I .7 1. Cơ sở lý luận 7 2. Cơ sở pháp lý 8 3. Cơ sở thực tiễn .9 Chơng II .10 1. Đặc điểm tình hình 10 2. Một số kết quả .11 3. Một số tồn tại 12 4. Nguyên nhân 12 Chơng III .13 1. Nâng cao nhận thức .13 2. Lập kế hoạch 13 3. Chỉ đạo hệ thống 15 4. Phối hợp với Đoàn 18 5. Phối hợp với Phụ huynh 19 6. Thi đua khen thởng 19 7. Kiểm tra đánh giá 25 C. PHần kết luận 1. Kết luận, kiến nghị và danh mục tài liệu 27,28 Phần 1 Phần mở đầu 1.1 Lý do chọn đề tài: Trong thời đại bùng nổ thông tin, thời đại của kinh tế tri thức thì giáo dục chính là chìa khoá đa đất nớc phát triển đến trình độ văn minh, phồn thịnh. Trên thế giới hiện nay, sở dĩ có sự phân cách giàu nghèo giữa quốc gia này Ngời thự hiện: Ngô Quang Trung THPT BC Triệu Sơn 1 Một số biện pháp chỉ đạoxây dựng TTHS tr ờng THPTBCTriệuSơn với quốc gia khác, sự tiến bộ về khoa học công nghệ giữa nớc này với nớc khác chính là nhờ chính sách phát triển giáo dục. Một cờng quốc giàu có và phát triển kinh tế nh nớc Mĩ nhng họ vẫn quan tâm đến việc hiện đại hoá giáo dục, quốc tế hoá giáo dục. Đúng nh tổng thống Bin Clin tơn đã từng nói: Phải biến nớc Mĩ thành điểm đến của học sinh trên toàn thế giới. Biến nớc Mĩ thành nơi lu học sinh lớn nhất. Chúng ta đang sống trong thời kỳ của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và kinh tế tri thức. Tri thức chính là nhân tố cơ bản quyết định sự phát triển của quốc gia. Tri thức là thứ của cải vô giá. Để phát triển tri thức thì phải phát triển GD ĐT. Trớc sự phát triển với tốc độ thần kì của các quốc gia trên thế giới thì giáo dục Việt Nam phải theo kịp sự tiến bộ của KHCN thế giới. Dới thời phong kiến, các vơng triều cũng đã chú trọng đến sự phát triển giáo dục và coi đó là nền tảng của sự phát triển xã hội. Thời nhà Lý vào năm 1076 vua Lý Nhân Tông đã cho xây dựng Văn Miếu - Quốc Tử Giám để dạy các thái tử và con em quan lại quý tộc. Đến thời Lê Sơ, để phát triển giáo dục, khuyến khích nhân tài, từ năm 1439 trở đi nhà nớc phong kiến triều Lê đặt ra lễ xớng danh, yết bảng, ban mũ áo, cấp ngựa, đãi yến và vinh quy bái tổ cho những ngời đỗ đạt cao. Nh Thân Nhân Trung trong Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba 1442 viết: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nớc mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nớc yếu, rồi xuống thấp. Phát huy truyền thống trọng dụng nhân tài, biệt đãi ngời hiền để phụng sự cho đất nớc mà ngày nay trong thời kỳ CNH HĐH đất nớc, Đảng nhà nớc đã chỉ rõ vai trò và tầm quan trọng phải u tiên cho sự phát triển GD. Sự nghiệp GD - ĐT đã đợc dặc biệt coi trọng. Điều 35 hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam quy định: GD&ĐT là quốc sách hàng đầu. Nhà nớc và xã hội phát triển GD nhằm nâng cao dân trí, dào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài. GD thực sự là của dân, do dân và vì nguyện vọng và lợi ích của nhân dân. Điều 2 luật GD đã ghi: Mục tiêu giáo dục là đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và CNXH, hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực công dân đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ đất nớc, nghĩa là giáo dục đào tạo ra những con ngời có tri thức có nhân cách, những ngời có đủ đức, trí, thể, mĩ. Muốn thực hiện đợc mục tiêu đó thì các nhà trờng ngoài việc chú trọng nâng cao chất lợng đội ngũ GV, tích cực đổi mới phơng pháp dạy học, đầu t Ngời thự hiện: Ngô Quang Trung THPT BC Triệu Sơn 2 Một số biện pháp chỉ đạoxây dựng TTHS tr ờng THPTBCTriệuSơn cơ sở vật chất, thiết bị dạy học thì phải xây dựng đợc những tập thể học sinh đoàn kết vững mạnh phát triển toàn diện. Nớc ta là một nớc XHCN, do đó nền giáo dục cũng là GD XHCN và nhà trờng THPT từ trung ơng xuống địa ph- ơng cũng mang đặc trng của ngôi trờng XHCN. ở đó tập thể đợc coi trọng. Mỗi cá nhân HS đến trờng đợc sống và học tập trong tập thể lớp và từ đó thông qua tập thể mà lĩnh hội đợc tri thức khoa học và hình thành nên phẩm chất, đạo đức và nhân cách con ngời. Vì GD nhân cách trong tập thể và bằng tập thể là nguyên tắc cơ bản của GD XHCN. Muốn thực hiện đợc nguyên tắc đó nhà trờng cần phải xây dựng đợc những tập thể có khả năng GD nhân cách phát triển toàn diện cho từng cá nhân một. Nh vậy tập thể học sinh vừa là đối tợng của tác động s phạm, vừa là chủ thể của tác động s phạm. Vì lẽ đó mà tất cả các nguyên tắc và phơng pháp GD trong nhà trờng XHCN đều đòi hỏi phải lấy việc xây dựng và GD tập thể làm tiền đề đồng thời lấy việc xây dựng tập thể chung phát triển hoàn thiện làm mục đích. TTHS tốt sẽ đem đến cho mỗi cá nhân HS những tình cảm tốt đẹp về tình bạn về những chuẩn mực đạo đức, về đời sống tâm lý phong phú, lành mạnh. Trong quá trình hoạt động cùng nhau giữa các thành viên sẽ nảy sinh các mối quan hệ liên nhân cách. Trong hoạt động và giao lu tập thể nững cá nhân tiểu biểu, xuất sắc trong học tập và rèn luyện sẽ trở thành tấm gơng để các em noi theo. Trờng THPT Triệu Sơn 5 là một trờng THPT nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nhà trờng mới thành lập đến nay vừa tròn 10 năm. Bên cạnh những thành tựu đạt đợc thì vẫn còn một số những hạn chế nhất định. Nhà trờng đóng trên địa bàn xa trung tâm huyện Triệu Sơn ( khoảng 15 km về phía Nam ) Đây là vùng trũng của huyện. Dân trong vùng chủ yếu phát triển nông nghiệp. Điều kiện kinh tế còn nghèo. Trình độ dân trí thấp. Nhận thức của ng- ời dân về giáo dục còn hạn chế. Là một trờng mới chuyển sang công lập nhng lại đóng trên địa bàn kinh tế chậm phát triển Cơ sở vật chất còn thiếu thốn, cha đợc nhà nớc đầu t thỏa đáng. Đội ngũ CBGV cha đủ so với quy định. Nhận thức của CBGV ( đa số là GV trẻ ) về GD tri thức, GD nhân cách cho học sinh còn hạn chế. Có những CBGV cha rthực sự say mê với nghề nghiệp, tận tình với học sinh trong công tác chủ nhiệm lớp ( XD TTHS ) Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tợng một số học sinh thiếu niềm tin, chán nản, tự ti không muốn đến lớp và đã bỏ học. Còn một bộ phận nhỏ GV còn cha coi trọng GD HS bằng phơng pháp động viên thuyết phục biểu d- Ngời thự hiện: Ngô Quang Trung THPT BC Triệu Sơn 3 Một số biện pháp chỉ đạoxây dựng TTHS tr ờng THPTBCTriệuSơn ơng mà sử dụng cách quát nạt, mắng mỏ. Đặc biệt là những em học sinh có cá tính, hay quậy phá, nghịch ngợm trong lớp. Xuất phát từ những lý do khách quan và chủ quan nh đã nêu trên. Với mục đích và phơng châm là: Xây dựng đợc những tập thể học sinh thành một khối đoàn kết, thơng yêu đùm bọc lẫn nhau trong học tập cũng nh trong cuộc sống, vì mục tiêu chung là tất cả đều đợc phát triển toàn diện cả về tri thức lẫn nhân cách, tôi mạnh dạn chọn đề tài: Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng tập thể học sinh trờng THPT Triệu Sơn 5 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Nhằm xây dựng đợc TTHS thành một khối đoàn kết vững mạnh. Kính thầy yêu ban, yêu quê hơng đất nớc, có lý tởng độc lập dân tộc và CNXH, đợc phát triển cả về trí tuệ lẫn nhân cách con ngời XHCN. - Đề xuất một số biện pháp nhằm chỉ đạo tốt công tác xây dựng TTHS ở Tr- ờng THPT Triệu Sơn 5 - Phân tích những kinh nghiệm trong việc tổ chức chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm xây dựng TTHS ở Trờng THPT Triệu Sơn 5 1.4 Đối tợng nghiên cứu: - Là những phơng pháp chỉ đạo nâng cao công tác xây dng TTHS ở Trờng THPT Triệu Sơn 5 - Là những kinh nghiệm về xây dựng TTHS ở Trờng THPT Triệu Sơn 5 Ngời thự hiện: Ngô Quang Trung THPT BC Triệu Sơn 4 Một số biện pháp chỉ đạoxây dựng TTHS tr ờng THPTBCTriệuSơn Phần 2 Phần Nội dung Chơng I Cơ sở khoa học của biện pháp chỉ đạo xây dựng tập thể học sinh trờng THPT 2.1 Cơ sở lý luận: 2.1.1 Khái niệm về tập thể: Theo từ điển tiếng việt: Tập thể chỉ nhiều ngời cùng sinh hoạt, cùng hoạt động với nhau. 2.1.2 Khái niệm tập thể học sinh: TTHS là tổ chức đời sống và hoạt động của thanh thiếu niên trong nhà trờng, là sản phẩm tất yếu của XH XHCN. TTHS có mục đích chung là thực hiện những mục tiêu có ý nghĩa xã hội thông qua quá trình giáo dục. Cụ thể là lĩnh hội nền văn hóa nhân loại, trau dồi đạo đức, rèn luyện thể lực, chuẩn bị nghề nghiệp để góp phần xây dựng một xã hội giàu mạnh công bằng văn minh. TTHS có hệ thống tự quản của tập thể do tập thể bầu ra và bãi miễn theo từng năm học, có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động tập thể nhằm thực hiện những mục đích chung. 2.1.3 Xây dựng và phát triển TTHS trong trờng THPT: Là biện pháp của ngời quản lý nhằm xây dựng TTHS đoàn kết vững mạnh có tinh thần tơng thân tơng ái, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và cuộc sống. Mục tiêu đó đợc biểu hiện cụ thể: + Đảm bảo lợi ích và nguyện vọng chung của HS + Đợc tổ chức đúng theo quy định của điều lệ trờng phổ thông + Mọi cá nhân HS trong tập thể đều có quyền bình đẳng, đợc tôn trọng và đ- ợc phát triển cả về tâm hồn, trí tuệ và nhân cách. 2.2 Cơ sở pháp lý: Ngời thự hiện: Ngô Quang Trung THPT BC Triệu Sơn 5 Một số biện pháp chỉ đạoxây dựng TTHS tr ờng THPTBCTriệuSơn - Chỉ thị 40/CT TW của Ban bí th ra ngày 15 tháng 06 năm 2004: Phát triển GD và ĐT là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH HĐH đất nớc, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngời - Điều 2 luật GD của nớc CHXHCN Việt Nam đã ghi Mục tiêu giáo dục là đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức tri thức, sức khoẻ thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và CNXH; hình thành và bồi dỡng nhân cách phẩm chất và năng lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - - Điều lệ trờng THPT cũng đã quy định rõ về quyền hạn của Hiệu trởng đó là: Quản lý giáo viên, nhân viên, học sinh, quản lý chuyên môn, phân công công tác, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện của giáo viên, nhân viên và học sinh. Tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong mọi hoạt động của nhà trờng. - Đặc điểm cơ bản của TTHS THPT đợc chia theo cơ chế hành chính và cơ chế đoàn thể. + Theo cơ chế hành chính: TTHS đợc tổ chức theo lớp học mỗi lớp không quá 45 em ( Điều 13 mục 1a Điều lệ Trờng PT ) Đây là loại hình cơ sở của HS. Những quan hệ lâu dài và bền vững giữa HS với GV, giữa HS với nhau đ- ợc thể hiện rõ nhất trong tập thể lớp. TTHS là nơi các HS cùng nhau học tập sinh hoạt thờng xuyên và có tác động tơng đối mạnh mẽ đến sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi HS. Mỗi lớp có 1 ban cán sự lớp gồm 1 lớp tr- ởng và 1 hoặc 2 lớp phó do tập thể lớp bầu. Mỗi lớp có 1 GVCN. Mỗi lớp học đợc chia thành nhiều tổ HS. Mỗi tổ có 1 tổ trởng và 1 tổ phó tự quản những hoạt động của tổ và có trách nhiệm báo cáo với ban cán sự lớp và GVCN về tình hình học tập và rèn luyện của tổ mình. + Theo cơ chế đoàn thể: Đoàn trờng là tổ chức Đoàn TNCSHCM trong trờng THPT. Đoàn trờng đợc hình thành và hoạt động theo điều lệ của Đoàn TNCSHCM dới sự lãnh đạo của chi bộ đảng nhà trờng. Chi đoàn là tổ chức của đoàn viên thanh niên trong một lớp học. Chi đoàn bầu ra BCH chi đoàn theo nhiệm kỳ năm học. Chi đoàn do GVCN lớp làm cố vấn về công tác Đoàn. 2.3 Cơ sở thực tiễn: Bớc vào thế kỷ XXI, thế giới đã bớc sang thời kỳ của nền kinh tế tri thức, dựa trên cơ sở phát triển mạnh mẽ nh vũ bão về khoa học công nghệ, toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế khách quan của nền kinh tế thị trờng. Đất nớc ta có nhiều cơ hội lớn để phát triển kinh tế nhng đồng thời đang đứng trớc những thách gay gắt. Để vợt qua đợc những thách thức đó, phải phát huy đợc nguồn lực con ngời. Ngời thự hiện: Ngô Quang Trung THPT BC Triệu Sơn 6 Một số biện pháp chỉ đạoxây dựng TTHS tr ờng THPTBCTriệuSơn Thực trạng của TTHS ở trờng THPT hiện nay đặc biệt là ở những trờng chuyên, lớp chọn những nơi có điều kiện kinh tế phát triển trong lớp HS thờng có biểu hiện tách tốp, phân nhóm theo kiểu nhóm nhà giàu, nhóm học giỏi, nhóm đua đòi sành điệu hoặc xu hớng chia bè phái dẫn đến tình trạng xích mích mất đoàn kết nội bộ. Có những lớp có HS mang nặng dấu ấn của cái tôi cá nhân mà quên rằng mình đang sống trong tập thể. Những HS này chỉ thích hoạt động theo sở thích, theo tuỳ hứng mà không chú ý đến lợi ích tập thể. Những TTHS yếu kém nh vậy sẽ không có bầu không khí thân thiện, sẽ tạo điều kiện cho cái xấu, thói h bên ngoài dễ dàng xâm nhập vào gây ảnh h- ởng xấu đến học sinh. Trớc tình hình thực tế nh vậy, trớc sự đòi hỏi của đất nớc của XH trong thời kỳ đổi mới nhiệm vụ của ngời quản lý trờng THPT là phải: Xây dựng TTHS thành môi trờng hết sức thuận lợi để các em thi đua học tập và vui chơi. ở đó các em có điều kiện hoạt động, thể hiện khả năng và sự chủ động sáng tạo của chính mình. Phải làm cho TTHS chính là nơi thoả mãn những nhu cầu giao lu, hoạt động XH, nhu cầu khẳng định cái tôi của từng HS. Chỉ trong TTHS phát triển mỗi HS mới có điều kiện học tập, rèn luyện tốt nhất để trở thành ngời công dân tốt trong tơng lai. Chơng 2 Thực trạng công tác xây dựng TTHS của Trờng THPT Bán Công Triệu Sơn hiện nay. 2.2.1 Đặc điểm tình hình. 2.2.1.1 Vài nét về tình hình nhà trờng. Trờng THPT Bán Công Triệu Sơn đóng trên địa bàn xã Đồng Lợi huyện Triệu Sơn Tỉnh Thanh Hóa. Nhà trờng đợc thành lập theo QĐ của chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa ngày 29 tháng 08 năm 2000 đến nay vừ tròn 10 năm. Là một trờng còn non trẻ. Vị trí xa trung tâm. Chất lợng đầu vào quá thấp. HS đợc tuyển vào chủ yếu là học lực Yếu, Kém. Có những em điểm Toán chỉ 0.25đ ( Vì trờng bán công không đợc thi tuyển mà chỉ xét tuyển sau khi các trờng công lập đã tuyển xong ) Năm học 2008.2009 Trờng có 24 lớp với tổng số học sinh là: 1355 em. (giảm so với năm học trớc 4 lớp 220 em) Trong đó Ngời thự hiện: Ngô Quang Trung THPT BC Triệu Sơn 7 Một số biện pháp chỉ đạoxây dựng TTHS tr ờng THPTBCTriệuSơn lớp 10: 9 lớp (454 HS ) Lớp 11: 8 lớp ( 429 HS ) Lớp 12: 7 lớp (379 HS ). Cuối năm bỏ 93 em còn 1262 HS. 2.2.1.2 Tình hình cơ sở vật chất. - Nhà hiệu bộ: 01 khu 2 tầng đủ các phòng làm việc cho BGH, CĐ,ĐTN, kế toán, thủ quỹ, văn phòng họp, phòng hội PH. - Phòng th viện: 01 - Phòng thí nghiệm: 01 - Phòng máy vi tính: 01 - Phòng học 22 trong đó kiên cố 10 - Khu tập thể: 10phòng 2.2.1.3 Đội ngũ CBGV công nhân viên Đa số CBGV còn trẻ, nhiệt tình song trình độ không đồng đều, còn thiếu kinh nghiệm và phơng pháp trong giảng dạy, GD và rèn luyện HS. Cơ cấu GVBM trên đầu lớp không đồng đều và thiếu ổn định. Trong khi trờng công lập đợc định biên là 1.96 GV/lớp thì trờng bán công chỉ đợc 1.25 GV/lớp.Một số bộ môn còn thiếu nh: Hoá, Sinh, KTCN,TDQP,Công dân. Cha kể hàng năm vẫn có GV huyện ngoài thuyên chuyển công tác. Để đảm bảo nhiệm vụ giảng dạy nhà trờng phải hợp đồng thêm với một số GV ở trờng công lập tham gia giảng dạy tại trờng. 2.2.2 Một số kết quả đạt đợc trong việc chỉ đạo xây dựng TTHS Trờng THPT Bán Công Triệu Sơn. - Nhà trờng đã xây dựng đợc tinh thần đoàn kết tơng thân tơng ái trong tập thể s phạm. Thực hiện tốt nền nếp dạy và học, kỷ cơng trờng lớp ở cả trong GV và HS. - CBGV trẻ nhiệt tình . GVCN có trách nhiệm, thơng yêu HS, quan tâm động viên khích lệ HS và hoàn thành tốt nhiệmvụ đợc giao. - Hởng ứng và thực hiện tốt các cuộc vận động nh: Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh, cuộc vận động hai không trong đó có nội dung quan trọng là không vi phạm đạo đức nhà giáo, cuộc vận động mỗi thầy cô giáo là một tấm gơng đạo đức tự học tự sáng tạo. - Tổ chức tốt các hoạt động văn hoá văn nghệ, TDTT chào mừng các ngày lễ lớn trong năm nh: Hội diễn văn nghệ 20/11. Giải bóng đá HS 26/3. Ngoại khoá ngày thành lập Quân đội ND Việt Nam 22/12 - Kết quả xếp loại Hạnh kiểm( HK) và học lực ( HL ) năm học 2008 - 2009 Ngời thự hiện: Ngô Quang Trung THPT BC Triệu Sơn 8 Một số biện pháp chỉ đạoxây dựng TTHS tr ờng THPTBCTriệuSơn 1 HK Tốt Tỷ lệ % Khá Tỷ lệ % TB Tỷ lệ % Yếu Tỷ lệ % 765 60.6 318 25.2 133 10.6 46 3.6 2 HL Giỏi Tỷ lệ % Khá Tỷ lệ % TB Tỷ lệ % Yếu Tỷ lệ % 0 0 206 16.3 885 70.1 171 13.6 2.2.3 Một số tồn tại trong quản lý chỉ đạo công tác xây dựng tập thể học sinh ở trờng THPT Bán Công Triệu Sơn - Số lợng GV còn thiếu so với định biên và quy mô phát triển của nhà trờng. Hơn nữa nhà trờng có đến 2/3 GV ở huyện ngoài, số lợng nữ chiếm 1/2. Do vậy gây không ít khó khăn cho việc bố trí GVCN. - Cơ cấu đội ngũ mất cân đối giữa các môn học cho nên rất khó khi lựa chọn GV giỏi về chuyên môn đứng ở các lớp mũi nhọn. - Đa số GV thích chủ nhiệm lớp tự nhiên hơn là lớp xã hội - Một số GVCN cha phối hợp tốt mối quan hệ giữa phụ huynh HS với nhà tr- ờng trong việc GD HS. Cha thông tin kịp thời những HS vi phạm cho gia đình HS đợc biết. - Cha có chính sách khen thởng GV làm công tác chủ nhiệm giỏi cho thoả đáng. 2.2.4 Nguyên nhân của những tồn tại. - Vai trò của chi bộ Đảng nhà trờng cha thể hiện rõ nét. Nghị quyết của chi bộ cha đợc quán triệt và chỉ đạo thờng xuyên. - Năng lực của CBQL còn hạn chế. Cha nhạy bén, linh động sáng tạo trong công việc. Đôi khi còn cả nể thiếu kiên quyết. - Một số GVCN còn buông lỏng quản lý lớp chủ nhiệm. Cha bám trờng, bám lớp. Cha mang hết tâm huyết trong việc GD HS - Việc kiểm tra đánh giá cha hiệu quả. - Điều kiện vật chất của CBGV và nhân dân trong vùng còn nhiều hạn chế. Ngời thự hiện: Ngô Quang Trung THPT BC Triệu Sơn 9 Một số biện pháp chỉ đạoxây dựng TTHS tr ờng THPTBCTriệuSơn Chơng 3 Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng tập thể học sinh trờng thpt bán công triệu sơn 3.1 Nâng cao nhận thức t tởng chính trị cho toàn thể cán bộ giáo viên Vào đầu năm học hiệu trởng phải triển khai kế hoạch năm học của Bộ, Sở GD và của trờng. Tổ chức phổ biến, quán triệt các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, nhà nớc, Bộ, ngành GD để giáo dục cho CBGV t tởng chính trị vững vàng, kiên định. Nâng cao vai trò trách nhiệm của mỗi thầy cô giáo trong sự nghiệp trồng ngời. GD tình yêu nghề nghiệp, lơng tâm trách nhiệm với HS. Tất cả vì HS thân yêu. Tổ chức cho GV cam kết hởng ứng và thực hiện tốt cuộc vận động học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh, Không vi phạm đạo đức nhà giáo, phong trào xây dựng trờng học thân thiện học sinh tích cực, cuộc vận động mỗi thầy cô giáo là một tấm gơng đạo đức tự học tự sáng tạo. 3.2 Lập kế hoạch xây dựng tập thể học sinh - Khi lập kế hoạch hiệu trởng phải căn cứ vào các văn bản chỉ đạo của Bộ, Sở GD và kế hoạch năm học nhà trờng để xây dựng - Phối hợp với Đoàn TN để xây dựng kế hoạch theo chủ điểm của tháng - Kế hoạch phải đảm bảo khoa học và phù hợp với thực tế nhà trờng. - Kế hoạch đợc thông qua hội đồng s phạm. Sau khi thống nhất gửi tới từng GVCN và chi đoàn lớp. - Ví dụ bản kế hoạch chủ nhiệm của trờng đợc biểu diễn bằng biểu đồ Grant nh sau: Kế hoạch chủ nhiệm học kỳ I năm học 2009 2010 TT Các hoạt động và công việc cụ thể Thời gian thực hiện Tháng Tuần Ngời chịu trách nhiệm 8 9 10 11 12 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 Tuyển sinh, phân x Ban TS Ngời thự hiện: Ngô Quang Trung THPT BC Triệu Sơn 10 . chức viết SKKN về công tác chủ nhiệm lớp. Đa số GV chỉ chọn đề tài chuyên môn chứ ít chú ý đến đề tài chủ nhiệm. Hiệu trởng cần quy định: GVCN 1 lớp 3 năm khi HS ra trờng thì phải viết 1 SKKN CN. vào công việc chung của trờng lớp. Từ đó giúp các em có tinh thần ý thức xây dựng tập thể, sống vì tập thể. Đặc biệt là có tácdụng bồi dỡng tinh thần hăng say trong học tập, có ý thức vơn lên. 3.5. cầu lông cho GV + HS Toạ đàm 20/10 x x x Đoàn TN GVCN 9 Hội diễn văn nghệ Tổ chức giải bóng đá HS Mít tinh kỉ niệm 20/11 x x x x x Đoàn TN GVCN GVTD 10 Tổ chức hội thao quốc phòng Ngoại khóa: Ôn lại truyền