Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
873 KB
Nội dung
Lời nói đầu Sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường diễn ra rất gay gắt, sự sống còn của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc vào rất lớn vào sức mạnh cạnh tranh. Đối với mỗi đơn vị sản xuất, kinh doanh, muốn tồn tại được cần phải chiếm lĩnh một phần thị trường. Các doanh nghiệp đều mong muốn có một sự kết hợp tốt giữa các yếu tố sản xuất nhằm tạo ra những sản phẩm có chất lượng và được thị trường chấp nhận. Mặt khác, doanh nghiệp cũng cần thường xuyên theo dõi về giá cả thị trường, chấp nhận những sản phẩm mà doanh nghiệp thường xuyên cung cấp với chi phí sản xuất hợp lý để đạt được mức lợi nhuận tối đa. Ngày nay, khi cạnh tranh không chỉ đơn thuần là cạnh tranh về chất lượng sản phẩm mà còn là sự cạnh tranh về giá cả, vấn đề giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm luôn luôn được đặt lên mục tiêu hàng đầu đối với mỗi doanh nghiệp. Vấn đề này tuy không còn mới mẻ, nhưng nó luôn là vấn đề mà mọi doanh nghiệp quan tâm. Các doanh nghiệp cần có biện pháp để giảm chi phí, hạ giá thành nhưng vẫn đảm bảo chất lượng của sản phẩm, tạo sức cạnh tranh trên thị trường. Chính vì vậy, việc tập hợp chi phí sản xuất và tính đúng giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chi phí, giá thành. Mặt khác, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có biện pháp phấn đấu hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm. Đó là một trong những điều kiện quan trọng để sản phẩm của doanh nghiệp được thị trường chấp nhận và có sức cạnh tranh với các sản phẩm của doanh nghiệp khác. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một phần quan trọng của kế toán, nó có vai trò đặc biệt trong công tác quản lý của công ty nói riêng, cũng như quản lý vĩ mô của Nhà nước nói chung. Nhận thức rõ vị trí, vai trò của công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Thép Việt- Ý, em đã đi sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Th.s Trần Văn Thuận và của các cán bộ công nhân viên phòng Tài chính – Kế toán Công ty cổ phần Thép Việt – Ý, em đã hoànthành chuyên đề thực tập của mình với đề tài “ Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Thép Việt - Ý ”. Chuyên đề thực tập của em gồm hai phần chính: Phần 1: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Thép Việt - Ý Phần 2: Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Thép Việt – Ý. Tuy nhiên, do thời gian và khả năng có hạn nên bài viết của em không tránh khỏi những sai sót. Em kính được sự góp ý của thầy giáo Th.s Trần Văn Thuận và của các anh chị phòng Tài chính – kế toán Công ty cổ phần Thép Việt - Ý để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Em xin trân thành cảm ơn! Phần 1: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Thép Việt - ý 1.1. Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của Công ty cổ phần Thép Việt - Ý ảnh hưởng đến hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Trải qua hơn 40 năm xây dựng và trưởng thành, với những nỗ lực hết mình trong lao động và sáng tạo, lưu danh cùng các công trình tầm vóc thế kỷ: Thủy điện Hoà Bình, Yaly, Cần Đơn, Sê San, Tuyên Quang , Tổng công ty Sông Đà đã sớm khẳng định sức vươn lên của tập đoàn kinh tế vững mạnh trong cả nước. Xuất phát từ định hướng và phát triển của Tổng công ty Sông Đà trong xu thế hội nhập khu vực và thế giới là: đầu tư, đổi mới và hiện đại hoá kỹ thuật công nghệ nhằm tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng mọi nhu cầu của thị trường. Ngày ,Tổng Công ty Sông Đà có Quyết định số 19/TCT-VPTH của Tổng Giám đốc Công ty, thành lập Nhà máy Thép Việt – Ý. Nhà máy Thép Việt – Ý được đầu tư một dây chuyền thiết bị cán thép đồng bộ do tập đoàn hàng đầu thế giới về công nghệ sản xuất thép Danieli - cung cấp. Với dây chuyền công nghệ hiện đại, công suất 250.000 tấn/năm, sản phẩm là thép xây dựng, mang thương hiệu VIS, có chất lượng cao và đa dạng về chủng loại: thép cuộn φ6, φ8 và thép cây D10 ÷D36 phù hợp với các tiêu chuẩn sản xuất công nghiệp JIS (Nhật Bản), TCVN (Việt Nam), ASTM (Hợp chủng quốc Hoà Kỳ) và BS (Anh Quốc). Nhà máy chính thức đi vào sản xuất thương mại từ tháng 3/2003. Thực hiện chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, ngày , Bé trưởng Bộ Xây dựng đã có Quyết định số 1744/QĐ-BXD phê duyệt phương án cổ phần hoá: Nhà máy Thép Việt – Ý thuộc Công ty Sông Đà 12 – Tổng Công ty Sông Đà. Ngày , Bé trưởng Bộ Xây dựng đã có Quyết định số 1748/QĐ- BXD về việc chuyển Nhà máy Thép Việt – ý thành Công ty cổ phần Thép Việt – Ý. Với 323 cán bộ công nhân viên, trong đó lao động không xác định thời hạn là 105 nguời, lao động ngắn hạn ( dưới 1 năm ) là 218 người. Lực lượng lao động chủ yếu là lao động trẻ được đào tạo cơ bản, có khả năng tiếp thu công nghệ mới, có tính kỷ luật cao và một đội ngò lãnh đạo có kiến thức quản lý, am hiểu về kỹ thuật công nghệ, Công ty cổ phần Thép Việt- Ý coi con người là nhân tố quyết định sự thành công và phát triển của mình. + Tên Công ty: Công ty cổ phần Thép Việt - Ý. + Tên giao dịch quốc tế: Việt nam – steel joint-stock company. + Tên viết tắt: VISCO. + Địa chỉ: Km 24+500 – Quốc lé 5 - Xã Giai Phạm - Huyện Yên Mỹ - Tỉnh Hưng Yên. + Điện thoại: (84-321) 942 427. + Fax: (84-321) 942 226. + Email: vis@ fpt.vn. Trải qua 2 năm đi vào hoạt động Công ty cổ phần Thép Việt - Ý đã thu được những thành quả nhất định được thể hiện ở bảng sau: Đơn vị tính:1000đ Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch Tỷ lệ Doanh thu 479,969,766 910,873,655 430,903,889 190% Thu nhập bình quân đầu người( người / tháng ) 1,858 2,204 346 119% Phải nép NSNN 4,955,621 7,085,163 2,129,542 143% Tổng nguồn vốn 458,173,968 590,324,809 132,150,841 129% Lợi nhuận chưa phân phối -14703912 80918227 95.622139 Nhìn vào bảng trên ta thấy, tình hình sản xuất kinh doanh của công ty năm 2004 tăng rất nhiều so với năm 2003. Cụ thể sau: doanh thu tăng 430.903.889.000 đồng (ứng với 90%), thu nhập bình quân đầu người tăng 346.000 đồng (ứng với 19%), phải nép NSNN tăng 7.085.163.000 đồng (ứng với 43%), tổng nguồn vốn tăng 132.150.841.000 đồng (ứng với 29%), và đặc biệt lợi nhuận tăng 95.622.139.000 đồng. Nguyên nhân của việc tăng này là do Công ty chính thức đi vào sản xuất thương mại từ tháng 3/ 2004. Trong giai đoạn đầu sản xuất, Công ty tập trung vào đầu tư, hoạt động sản xuất còn trong giai đoạn chạy thử, doanh thu phát sinh Ýt trong khi đó các chi phí đảm bảo cho hoạt đông liên tục của dây chuyền công nghệ lại rất lớn, vì vậy mà trong năm 2003 Công ty đã bị lỗ. Thực hiện chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, tháng 12/2003 Công ty thực hiện cổ phần hoá, phát hành cổ phiếu, huy động vốn, điều này đã làm cho nguồn vốn kinh doanh của Công ty tăng đáng kể. Từ khi cổ phần hoá, Công ty đã ổn định sản xuất và có những chính sách tiêu thụ sản phẩm hợp lý làm cho doanh thu tăng nhanh, các khoản phải nép NSNN cũng tăng, đồng thời năm 2004 thị trường phôi thép biến động mạnh và Công ty đã có những cố gắng trong việc nhập khẩu phôi thép trực tiếp của các đối tác nước ngoài với giá hợp lý mang lại hiệu quả cho sản xuất kinh doanh, đạt lợi nhuận cao. Bên cạnh việc chú trọng tới việc tiêu thụ sản phẩm, Công ty cũng đã chú trọng đến đời sống của cán bộ công nhân viên, tuy thu nhập bình quân tăng chưa nhiều, nhưng đó cũng là động lực thúc đẩy cán bộ công nhân viên làm việc, nâng cao năng suất lao động. 1.1.2. c im t chc b mỏy qun lý ca Cụng ty Do c im sn xut kinh doanh ca Cụng ty, Cụng ty c phn thộp Vit - í thc hin mụ hỡnh t chc kt hp trc tuyn chc nng vi trc tuyn tham mu. Cỏc phũng ban thc hin chc nng riờng ca mỡnh ng thi tham mu cho ban lónh o. Nh s tham mu ca cỏc phũng ban , ban lónh o a ra cỏc quyt nh qun lý. Ban lónh o trc tip qun lý cỏc phũng ban ng thi cc phũng ban cng cú mi quan h cht ch vi nhau c th hin theo s sau: S 1.1. S b mỏy qun lý ca Cụng ty c phn Thộp Vit - í P. TCHC đại hội đồng cổ đông P.VT- XNK P. TBCN P. tCkt x. cán x. CƠ ĐIện P. KD P. KHSX hội đồng quản trị tổng giám đốc Ban kiểm soát các phó tổng giám đốc x. Dịch vụ CN công ty tại Sơn la Ban dự án phôi thép * Đại hội đồng cổ đông: Thông qua các quyết định thuộc thẩm quyền bằng hình thức biểu quyết tại cuộc họp khi được số cổ đông đại diện Ýt nhất 51% tổng số phiếu biểu quyết của tất cả các cổ đông dự họp chấp thuận. Tham gia đóng góp ý kiến xây dựng và biểu quyết thông qua Điều lệ tổ chức hoạt động và định hướng phát triển của Công ty. Kiểm soát hoạt động của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát. * Hội đồng quản trị: Có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị có nhiệm vụ quyết định chiến lược phát triển của Công ty, giải pháp phát triển thị trường, chuẩn bị nội dung tài liệu phục vụ họp và triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông, xây dựng cơ cấu tổ chức, lập quy chế quản lý nội bộ của Công ty để Đại hội cổ đông thông qua, kiểm soát và thực hiện phương án đầu tư, các chính sách thị trường, thực hiện hợp đồng kinh tế, cơ cấu tổ chức, cơ cấu quản lý nội bộ Công ty, mua bán cổ phần. * Tổng giám đốc: Có nhiệm vụ điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty, là người đại diện theo pháp luật của Công ty, tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị, tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh và phương án đầu tư của Công ty. Thường xuyên báo cáo Hội đồng quản trị tình hình, kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Giúp việc cho Tổng Giám đốc là các phó Tổng Giám đốc. Các phó Tổng Giám đốc do Tổng Giám đốc đề nghị và Hội đồng quản trị bổ nhiệm. * Ban kiểm soát: Do Đại hội cổ đông bầu ra. Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính trung thực hợp lý, hợp pháp trong quản lý điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép, lưu giữ chứng từ sổ sách kế toán và báo cáo tài chính của Công ty. Thường xuyên thông báo với Hội đồng quản trị về kết quả hoạt động của Công ty, tham khảo ý kiến Hội đồng quản trị trước khi trình báo cáo, kết luận và kiến nghị lên Đại hội đồng cổ đông. * Phòng Tổ chức hành chính: Với 61 cán bộ công nhân viên, phòng có chức năng tham mưu giúp việc cho Tổng giám đốc và các Phó tổng giám đốc trong các lĩnh vực : Tuyển dụng, đào tạo, tổ chức sắp xếp nhân lực; công tác định mức lao động, tiền lương, chế độ chính sách, BHXH, BHYT, cho người lao động; công tác quản trị hành chính, văn phòng, đời sống, bảo vệ * Phòng Kế hoạch sản xuất: Với 6 cán bộ công nhân viên phòng có chức năng tham mưu, giúp việc cho Tổng giám đốc trong các lĩnh vực xây dựng và thực hiện điều độ sản xuất, kế hoạch sản xuất kinh doanh; quản lý kinh tế; quản lý đầu tư xây dựng cơ bản; công tác hợp đồng kinh tế, phân tích hoạt động kinh tế, xây dựng các quy chế quản lý kinh tế nội bộ công ty. * Phòng Thiết bị - Công nghệ: Với 7 cán bộ công nhân viên phòng có chức năng tham mưu cho lãnh đạo Công ty trong các lĩnh vực: quản lý thiết bị, xe máy; kỹ thuật cơ điện gồm các lĩnh vực: Cơ khí, điện - tù động hóa, đo lường; an toàn, bảo hộ lao động và vệ sinh công nghiệp; kỹ thuật công nghệ, sáng kiến tiết kiệm. * Phòng Vật tư - Xuất nhập khẩu : Với 39 cán bộ công nhân viên phòng có chức năng tham mưu cho Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc về công tác quản lý vật tư, nhập khẩu phôi, phụ tùng từ nước ngoài, đặt hàng trong nước, mua vật tư, tổ chức đấu thầu vận chuyển phôi, quản lý kho bãi và lùa chọn nhà cung cấp. * Phòng Tài chính - Kế toán: Với 8 cán bộ công nhân viên phòng có chức năng tham mưu cho Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc về công tác tài chính tín dụng, kế toán của Công ty. Để thực hiện chức năng trên, phòng thực hiện những nhiệm vụ sau: - Hàng tháng lập kế hoạch tài chính trình Tổng Giám đốc phê duyệt và triển khai thực hiện theo kế hoạch đã được duyệt - Xây dựng quy chế thanh toán nội bộ - Thực hiện công tác về vốn - Phối hợp với phòng Công nghệ sản xuất để xây dựng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. - Thực hiện công tác kế toán vật tư. - Thực hiện công tác kế toán thành phẩm. - Theo dõi và quản lý tài sản cố định của Công ty. - Thực hiện công tác kế toán lương, BHXH, BHYT và các khoản chi trả khác cho người lao động. * Phòng Kinh doanh : Với 25 cán bộ công nhân viên, phòng có chức năng tham mưu cho Tổng giám đốc và Hội đồng quản trị trong các lĩnh vực sau: - Xây dựng định hướng marketing, mô hình bán hàng, kế hoạch kinh doanh - Tham mưu cho Tổng giám đốc về công tác quảng cáo, xây dựng thương hiệu thép theo định hướng của Công ty. * Xưởng cán: Với 80 cán bộ công nhân viên phòng có chức năng tổ chức thực hiện sản xuất theo kế hoạch của Công ty, đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. Để hoàn thành chức năng trên, xưởng cán thực hiện những nhiệm vụ sau: - Vận hành thiết bị của dây chuyền cán thép theo đúng quy trình quy phạm của nhà chế tạo. - Thực hiện nhiệm vụ sản xuất theo kế hoạch, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị, thực hiện tốt các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của Công ty giao. - Sử dụng và quản lý lao động một cách có hiệu quả. - Theo dõi và báo cáo các số liệu hàng tuần, hàng tháng, hàng quý và hàng năm : vật tư, sản phẩm, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. * Xưởng cơ điện: Với 80 cán bộ công nhân viên xưởng thực hiện chức năng: Vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị phục vụ cho công việc sản xuất kinh doanh của Công ty và gia công các mặt hàng cơ khí, các kết cấu được Công ty giao. Để thực hiện chức năng trên, xưởng có nhiệm vụ sau: - Tổ chức thực hiện vận hành bảo dưỡng máy móc thiết bị an toàn đảm bảo sản xuất theo kế hoạch của Công ty. - Tổ chức sửa chữa thiết bị theo kế hoạch đã được phê duyệt, - Thực hiện gia công cơ khí phục vụ yêu cầu sản xuất - Sửa chữa phục hồi các thiết bị điện, thiết bị cơ khi có sự cố. - Lập yêu cầu phụ tùng, vật tư cho sửa chữa theo kế hoạch và đột xuất. * Chi nhánh Công ty cổ phần Thép Việt - Ý tại Sơn La: Với 5 cán bộ công nhân viên chi nhánh của công ty thực hiện chức năng kinh doanh của Công ty, kể cả chức năng đại diện theo uỷ quyền. Để hoàn thành chức năng này, chi nhánh của Công ty thực hiện những nhiệm vụ sau: - Thiết lập, tổ chức mạng lưới tiêu thụ thép VIS - Bán hàng trực tiếp cho các công trình nội bộ Tổng công ty, các cửa hàng, đơn vị cá nhân khác trong khu vực và trên toàn quốc. * Ban chuẩn bị dù án sản xuất phôi thép: Với 12 cán bộ công nhân viên ban chuẩn bị dự án sản xuất phôi thép thực hiện chức năng làm tất cả các thủ tục ban đầu cho công tác chuẩn bị đầu tư của dự án Nhà máy sản xuất phôi thép. Để thực hiện chức năng trên, ban chuẩn bị dự án phải thực hiện những nhiệm vụ sau: - Liên hệ với UBND thành phố Hải Phòng, các Sở, Ban ngành chức năng để làm thủ tục thực hiện dự án. - Tìm hiểu và giới thiệu đơn vị tư vấn có năng lực để Hội đồng quản trị chỉ định hoặc tổ chức đấu thầu lùa chọn đơn vị tư vấn lập báo cáo nghiên cứu khả thi dự án. - Lập kế hoạch đầu tư tổng thể từng giai đoạn thực hiện dự án, trình các cơ quan có thẩm quyền để phê duyệt. - Phối kết hợp với các đơn vị có năng lực thực hiện dự án để đảm bảo dự án thực hiện đúng tiến độ, đúng qui định của Nhà nước về đầu tư. 1.1.3. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Trong bối cảnh có sự cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp ngành thép Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp cán thép xây dựng nói riêng, sự chuyển đổi Nhà máy Thép Việt – Ý sang công ty cổ phần Ýt được sự hỗ trợ trực tiếp của Tổng công ty nên hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Thép Việt – Ý trở nên khó khăn hơn. Trong hoàn cảnh đó, tập thể lãnh đạo cán bộ chủ chốt của công ty cũng như toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty đã có rất nhiều cố gắng để Công ty hoạt động có hiệu quả bảo tồn và phát huy nguồn vốn của các cổ đông. * Đặc điểm nguyên vật liệu đầu vào. Trong các nguyên vật liệu đầu vào chi phí phôi thép chiếm đến trên 80% giá thành của sản phẩm. Nguồn phôi thép trong nước hiện nay mới chỉ có 2 đơn vị tự sản xuất được là công ty thép Thái Nguyên và công ty Thép Miền Nam và cũng chỉ đáp ứng được 20% nhu cầu, còn lại toàn bộ các nhà máy cán thép khác đều phải nhập khẩu phôi thép từ nước ngoài. Do đó hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty phụ thuộc rất nhiều vào việc tìm được nguồn phôi có chất lượng tốt, khả năng cung cấp ổn định và giá cả hợp lý để nhập khẩu cho Công ty. Bên cạnh đó, do lượng nhiên liệu để đưa lò nung đạt nhiệt độ cần thiết là rất lớn (khoảng 1150 0 C), nếu không đảm bảo cho việc sản xuất liên tục thì chi phí dùng lò và khởi động lại lò sẽ tăng cao. Vì vậy, bộ phận xuất nhập khẩu của công ty phải đảm bảo chủ động nhập khẩu nguyên liệu, vật tư, phụ tùng phục vụ cho sản xuất, sửa chữa theo kế hoạch, có dự trữ phụ tùng để thay thế ngay khi cần thiết (trục cán, bánh cán, bị kiện…) đặc biệt là đảm bảo phôi cho nhà máy. Để làm được việc này Công ty đã thiết lập các mối quan hệ trực tiếp với các nhà sản xuất phôi trên thế giới, hoặc các hãng thương mại có xuất khẩu phôi tại các nước có xuất khẩu phôi, đặc biệt chú ý đến thị trường phôi của các nước Nga và Ucraina( hàng năm Ucraina xuất khẩu khoảng 20 triệu tấn phôi và Nga xuất khẩu 25 triệu tấn phôi). Theo đánh giá của Công ty, phôi thép của hai nước này có chất lượng tương đối ổn định và giá cả phải chăng, Công ty đang tiến hành liên hệ để đàm phán kí hợp đồng mua phôi từ hai nước này theo các hợp đồng nguyên tắc có điều chỉnh giá. Việc đảm bảo nguồn phôi ổn định quyết định đến sự thành bại của quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty, do đó được Tổng giám đốc quan tâm đặc biệt và trực tiếp chỉ đạo. * Đặc điểm về qui trình công nghệ Nhà máy thép Việt – Ý được đầu tư một dây chuyền cán thép đồng bộ do tập đoàn hàng đầu thế giới về công nghệ sản xuất thép Danielin – Cộng hoà Italia cung cấp. Đặc trưng của qui trình này chính là qui trình cán thép. Các bước trong qui trình cán thép chính là cách mô tả quá trình cán thép từ phôi đúc liên tục 130x130x12000 / 6000mm đến các sản phẩm gồm các chủng loại như đã đăng kí của công ty. Qui trình cán thép được thể hiện qua sơ đồ sau: [...]... phõn cp v xin ý kin ch o ca Tng giỏm c v Hi ng qun tr Cn c iu l t chc v hot ng, qui ch ti chớnh ca Cụng ty c phn Thộp Vit- Căn cứ điều lệ tổ chức và hoạt động, qui chế tài chính của Công ty cổ phần Thép Việt- í Cn c vo nhim v sn xut kinh doanh ca Cụng ty c phn Thộp Vit-í Cn c chc nng v nhim v ca phũng Ti chớnh - K toỏn, tỡnh hỡnh thc t cụng tỏc ti chớnh - k toỏn ca Cụng ty K toỏn trng Cụng ty c phn Thộp... thỏng, bao gm: chi phớ nguyờn vt liu trc tip, chi phớ nhõn cụng trc tip, chi phớ sn xut chung Ch nhng chi phớ m Cụng ty bỏ ra trong kỡ mi c tớnh vo chi phớ sn xut trong kỡ 1.2.2.1 Hch toỏn chi phớ nguyờn vt liu trc tip Chi phớ nguyờn vt liu trc tip phỏt sinh ti Cụng ty c phn Thộp Vit - í bao gm ton b chi phớ vt liu s dng trc tip trong quỏ trỡnh sn xut nh: chi phớ nguyờn vt liu chớnh, chi phớ nguyờn... lý, th quy hng 1.1.5.2 H thng ti khon k toỏn Dựa trờn h thng ti khon k toỏn do B ti chớnh ban hnh v c im sn xut kinh doanh ca Cụng ty, Cụng ty ó chi tit cỏc ti khon dựa trờn c s cỏc nghip v thng xuyờn xy ra i vi ti khon Tin gi ngõn hng, cỏc ti khon tin vay, Cụng ty chi tit cho tng ngõn hng, tng hp ng tớn dụng i vi cỏc ti khon v chi phớ, Cụng ty ó chi tit cho tng khon mc chi phớ, tng ni phỏt sinh chi. .. thỏng, quý, nm ỳng tin quy nh - Cụng tỏc tm ng, thanh toỏn tm ng, cụng tỏc ch cụng tỏc phớ Thanh toỏn lng, ch vi ngi lao ng - Quyt toỏn chi phớ bỏn hng, chi phớ qung cỏo - Lp k hoch tr n vn v lói vay hng thỏng - Chu trỏnh nhim qun lý chi phớ d toỏn, qun lý doanh nghip ca Cụng ty, cú ý kin v vic chp hnh ch chi tiờu - T chc tp hp chi phớ v tớnh giỏ thnh sn phm thộp sn xut hng thỏng * K toỏn nht ký chung... bỏn hng, chit khu bỏn hng Ghi chộp phn ỏnh doanh thu bỏn hng v cỏc khon iu chnh doanh thu bỏn hng, chit khu bỏn hng Thng xuyờn i chiu vi K toỏn nht ký chung v doanh thu bỏn hng, chit khu bỏn hng trong k, cỏc khon cụng n phi thu khỏch hng chi tit n tng i tng K toỏn chi tit bỏn hng, chi phớ qun lý doanh nghip Trc tip ph trỏch TK 131 - Phi thu khỏch hng, TK 511 - Doanh thu bỏn sn phm, TK 521 - Chit khu... lónh o Cụng ty 30 1.2.2 Hch toỏn chi phớ sn xut ti Cụng ty Chi phớ sn xut l biu hin bng tin ca ton b cỏc khon hao phớ v lao ng sng v lao ng vt húa m Cụng ty bỏ ra tin hng hot ng sn xut kinh doanh trong mt kỡ kinh doanh Chi phớ sn xut ca Cụng ty c phn Thộp Vit - í phỏt sinh thng xuyờn v gn lin vi quỏ trỡnh sn xut ca sn phm phc v cho qun lý v hch toỏn kinh doanh, chi phớ sn xut ca Cụng ty dc tớnh toỏn... chuyn chng t ca Cụng ty c ỏp dng cho hỡnh thc k toỏn ghi s nht ký chung Vic giao nhn chng t k toỏn gia k toỏn cỏc phn vi k toỏn ghi s nht ký chung phi m s giao nhn v ký ngi giao ngi nhn Theo qui nh ca Tng cụng ty Sụng , theo c im t chc sn xut kinh doanh ca Cụng ty, Cụng ty ó qui nh nhng chng t s dụng nh sau: Chng t ngõn hng: Cụng ty bt buc phi lp chng t u nhim chi, sec.Ngoi ra Cụng ty cũn s dng nhng chng... nh mc tiờu hao vt t, k thut, d toỏn phc v qun lý sn xut nhm thỳc y tit kim, s dng hp lý mi chi phớ trong quỏ trỡnh sn xut Xut phỏt t yờu cu ca cụng tỏc tp hp chi phớ sn xut, vic xỏc nh i tng tp hp chi phớ rt quan trng Nú l khõu u tiờn, cn thit ca cụng tỏc tp hp chi phớ sn xut, l c s xõy dng h thng chng t ban u v h thng s sỏch chi tit chi phớ sn xut Cụng ty c phn Thộp Vit - í sn xut thộp xõy dng trờn... phng phỏp tp hp chi phớ sn xut ca Cụng ty l theo nhúm cỏc sn phm * i tng, phng phỏp tớnh giỏ thnh sn phm Cn c vo c im sn xut kinh doanh, c im ca sn phm, yờu cu qun lý ca Cụng ty, i tng tớnh giỏ thnh ca Cụng ty c phn thộp Vit í l tng loi sn phm Nh vy, mt i tng tp hp chi phớ sn xut ca Cụng ty tng ng vi nhiu i tng tớnh giỏ thnh sn phm, iu ny l phự hp vi qui trỡnh cụng ngh sn xut thộp ca Cụng ty Vic lựa chn... cho mt s nghip v c bit lm gim nh cụng vic ghi s cỏi Cụng ty ó s dng cỏc loi s nht kớ c bit sau: + Nht kớ thu tin: Dựng theo dừi cỏc nghip v thu tin ca Cụng ty, c m cho thu tin mt, thu tin gi ngõn hng, chi tit theo tng ni thu tin + Nht kớ chi tin: Dựng ghi cỏc nghip v chi tin ca n v, c m riờng cho chi tin mt, tin gi ngõn hng, chi tit cho tng ni chi tin + Nht kớ mua hng: Dựng ghi chộp cỏc nghip v mua . thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Thép Việt - Ý Phần 2: Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Thép Việt – Ý. Tuy nhiên, do thời gian và khả. toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Thép Việt - Ý ”. Chuyên đề thực tập của em gồm hai phần chính: Phần 1: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành. trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Thép Việt - ý 1.1. Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của Công ty cổ phần Thép Việt - Ý ảnh hưởng đến hạch toán chi