Bài 1 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy, SA = a 2 .1 Chứng minh rằng các mặt bên hình chóp là những tam giác vuông.. c Dựng đường vuông góc chun
Trang 1Bài 1) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy, SA = a 2
1) Chứng minh rằng các mặt bên hình chóp là những tam giác vuông
2) Chứng minh rằng: (SAC) ⊥ (SBD)
3) Tính góc giữa SC và mp (SAB)
4) Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD)
Giải:
1) • SA ⊥ (ABCD) ⇒ SA ⊥ AB, SA ⊥ AD
⇒ Các tam giác SAB, SAD vuông tại A
• BC ⊥ SA, BC ⊥ AB ⇒ BC ⊥ SB ⇒ ∆SBC vuông tại B
• CD ⊥ SA, CD ⊥ AD ⇒ CD ⊥ SD ⇒ ∆SCD vuông tại D 2) BD ⊥ AC, BD ⊥ SA ⇒ BD ⊥ (SAC) ⇒ (SBD) ⊥ (SAC) 3) • BC ⊥ (SAB) ⇒ (· SC SAB,( )) =· BSC
• ∆SAB vuông tại A ⇒ SB2 =SA2+AB2 =3a2 ⇒ SB = a 3
• ∆SBC vuông tại B ⇒ tan· BSC BC SB 1
3
= = ⇒ ·BSC=600
4) Gọi O là tâm của hình vuông ABCD
• Ta có: SBD( ) (∩ ABCD)=BD, SO ⊥ BD, AO ⊥ BD ⇒ · ((SBD ABCD),( )) =· SOA
• ∆SAO vuông tại A ⇒ · SOA SA
AO
tan = =2
Bài 2) Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC, đôi một vuông góc và OA = OB = OC = a, I là trung điểm
BC 1) Chứng minh rằng: (OAI) ⊥ (ABC)
2) Chứng minh rằng: BC ⊥ (AOI)
3) Tính góc giữa AB và mặt phẳng (AOI)
4) Tính góc giữa các đường thẳng AI và OB
Giải :
1) • OA ⊥ OB, OA ⊥ OC ⇒ OA ⊥ BC (1)
• ∆OBC cân tại O, I là trung điểm của BC ⇒ OI ⊥ BC (2)
Từ (1) và (2) ⇒ BC ⊥ (OAI) ⇒ (ABC) ⊥ (OAI) 2) Từ câu 1) ⇒ BC ⊥ (OAI)
3) • BC ⊥ (OAI) ⇒ (· AB AOI,( )) =· BAI
• BI BC a 2
= =
• ∆ABC đều ⇒ AI BC 3 a 2 3 a 6
• ∆ABI vuông tại I ⇒ · BAI AI · BAI
AB
0 3
2
= = ⇒ = ⇒ (· AB AOI,( )) =300 4) Gọi K là trung điểm của OC ⇒ IK // OB ⇒ ·(AI OB, ) =(· AI IK, ) =· AIK
• ∆AOK vuông tại O ⇒ AK2 OA2 OK2 5a2
4
• AI2 6a2
4
= • IK2 a2
4
= • ∆AIK vuông tại K ⇒ cos· AIK IK AI 1
6
= =
S
A
D O
A
B
C O
I
K
Trang 2Bài 3) Cho hình chóp S.ABC có ∆ABC vuông tại A, góc µB = 600 , AB = a; hai mặt bên (SAB) và (SBC) vuông góc với đáy; SB = a Hạ BH ⊥ SA (H ∈ SA); BK ⊥ SC (K ∈ SC)
1) Chứng minh: SB ⊥ (ABC)
2) Chứng minh: mp(BHK) ⊥ SC
3) Chứng minh: ∆BHK vuông
4) Tính cosin của góc tạo bởi SA và (BHK)
Giải:
1) ( ) ( ) ( ) ( )
⊥
2) CA ⊥ AB, CA ⊥ SB ⇒ CA ⊥ (SAB) ⇒ CA ⊥ BH Mặt khác: BH ⊥ SA ⇒ BH ⊥ (SAC) ⇒ BH ⊥ SC
Mà BK ⊥ SC ⇒ SC ⊥ (BHK) 3) Từ câu 2), BH ⊥ (SAC) ⇒ BH ⊥ HK ⇒ ∆BHK vuông tại H
4) Vì SC ⊥ (BHK) nên KH là hình chiếu của SA trên (BHK)
⇒ (· SA BHK,( ))=(· SA KH, )=· SHK
Trong ∆ABC, có: AC AB= tanµ B a= 3; BC2= AB2+AC2 =a2+3a2 =4a2
Trong ∆SBC, có: SC2 =SB2+BC2 =a2+4a2 =5a2⇒SC a= 5; SK SB a
SC
5
Trong ∆SAB, có: SH SB a
SA
2
Trong ∆BHK, có: HK2 SH2 SK2 3a2
10
= − = ⇒ HK a 30
10
=
⇒ ·(SA BHK ) · BHK HK
SH
60 15 cos ,( ) cos
10 5
Bài 4) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥ (ABCD) và SA = 2a.
1) Chứng minh SAC( ) (⊥ SBD); SCD( ) (⊥ SAD)
2) Tính góc giữa SD và (ABCD); SB và (SAD) ; SB và (SAC)
3) Tính d(A, (SCD)); d(B,(SAC))
Giải:
1) • BD ⊥ AC, BD ⊥ SA ⇒ BD ⊥ (SAC) ⇒ (SBD) ⊥ (SAC)
• CD ⊥ AD, CD ⊥ SA ⇒ CD ⊥ (SAD) ⇒ (DCS) ⊥ (SAD) 2) • Tìm góc giữa SD và mặt phẳng (ABCD)
SA ⊥ (ABCD) ⇒ · (SD ABCD,( )) =· SDA
· SDA SA a
2 tan = = =2
• Tìm góc giữa SB và mặt phẳng (SAD)
AB ⊥ (ABCD) ⇒ ·(SB SAD,( )) =· BSA
· BSA AB a
1 tan
2 2
= = =
• Tìm góc giữa SB và mặt phẳng (SAC)
BO ⊥(SAC) ⇒ (· SB SAC,( )) =· BSO
S
B
A
C H
K
0
60
S
C D
O H
Trang 32
= , SO 3 2 a
2
= ⇒ · BSO OB
OS
1 tan
3
= = 3) • Tính khoảng cách từ A đến (SCD)
Trong ∆SAD, vẽ đường cao AH Ta có: AH ⊥ SD, AH ⊥ CD ⇒ AH ⊥ (SCD) ⇒ d(A,(SCD)) = AH
a AH
AH2 SA2 AD2 a2 a2
5 4
5
=
• Tính khoảng cách từ B đến (SAC)
BO ⊥ (SAC) ⇒ d(B,(SAC)) = BO = a 2
2
Bài 5) Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, ·BAD=600 và SA = SB = SD = a.
a) Chứng minh (SAC) vuông góc với (ABCD)
b) Chứng minh tam giác SAC vuông
c) Tính khoảng cách từ S đến (ABCD)
Giải:
a) Vẽ SH ⊥ (ABCD) Vì SA = SB = SC = a nên HA = HB = HD
⇒ H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD Mặt khác ∆ABD có AB = AD và ·BAD=600 nên ∆ABD đều
Do đó H là trọng tâm tam giác ABD nên H∈AO⇒ ∈H AC
Như vậy, SH SAC SAC ABCD
SH ((ABCD) ) ( ) ( )
⊥
b) Ta có ∆ABD đều cạnh a nên có AO a 3 AC a 3
2
Tam giác SAC có SA = a, AC = a 3
Trong ∆ABC, ta có: AH 2AO 1AC a 3 AH2 a2
Tam giác SHA vuông tại H có SH2 SA2 AH2 a2 a2 2a2
HC 2AC 2 3 HC2 4 2 SC2 HC2 SH2 4 2 2 2 2a2
SA2+SC2 =a2+2a2 =3a2=AC2 ⇒ tam giác SCA vuông tại S.
c) SH (ABCD) d S ABCD( ,( )) SH a 6
3
Câu 6: Cho tam giác ABC vuông cân tại B, AB = BC= a 2 , I là trung điểm cạnh AC, AM là đường cao
của ∆SAB Trên đường thẳng Ix vuông góc với mp(ABC) tại I, lấy điểm S sao cho IS = a
a) Chứng minh AC ⊥ SB, SB ⊥ (AMC)
b) Xác định góc giữa đường thẳng SB và mp(ABC)
c) Xác định góc giữa đường thẳng SC và mp(AMC)
Giải:
a) • AC ⊥ BI, AC ⊥ SI ⇒ AC ⊥ SB
• SB ⊥ AM, SB ⊥ AC ⇒ SB ⊥ (AMC) b) SI ⊥ (ABC) ⇒ (· SB ABC,( )) =· SBI
AC = 2a ⇒ BI = a = SI ⇒ ∆SBI vuông cân ⇒ · SBI =450 c) SB ⊥ (AMC) ⇒ · (SC AMC,( )) =· SCM
Tính được SB = SC = a 2 = BC ⇒ ∆SBC đều ⇒ M là trung điểm của
SB ⇒ ·SCM =300
S
A
D O
H
S
M
Trang 4Câu 7: Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a Gọi O là tâm của đáy
ABCD
a) Chứng minh rằng (SAC) ⊥ (SBD), (SBD) ⊥ (ABCD)
b) Tính khoảng cách từ điểm S đến mp(ABCD) và từ điểm O đến mp(SBC)
c) Dựng đường vuông góc chung và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau BD và SC
Giải:
a) • Vì S.ABCD là chóp tứ giác đều nên SO AC BD⊥⊥(ABCD)
⇒ SO BD AC BD⊥⊥ ⇒BD⊥(SAC)
• SO (ABCD SO⊥⊂(SBD) )
⇒ (SBD) ⊥ (ABCD) b) • Tính d S ABCD( ,( ))
SO ⊥ (ABCD) ⇒ d S ABCD( ,( ))=SO Xét tam giác SOB có OB a 2,SB 2a SO2 SA2 OB2 7a2 SO a 14
• Tính d O SBC( ,( ))
Lấy M là trung điểm BC ⇒ OM ⊥ BC, SM ⊥ BC ⇒ BC ⊥ (SOM) ⇒ (SBC) ⊥ (SOM)
Trong ∆SOM, vẽ OH ⊥ SM ⇒ OH ⊥ (SBC) ⇒ d O SBC( ,( ))=OH
Tính OH:
∆SOM có
a
OM
2
14
2
2
=
+
=
c) Tính d BD SC( , )
Trong ∆SOC, vẽ OK ⊥ SC Ta có BD ⊥ (SAC) ⇒ BD ⊥ OK ⇒ OK là đường vuông góc chung của
BD và SC ⇒ d BD SC( , )=OK
Tính OK:
∆SOC có
a
OC
2
14
2
2 2
=
+
=
Câu 8 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a, ·BAD=600, đường cao SO =
a
a) Gọi K là hình chiếu của O lên BC Chứng minh rằng: BC⊥ (SOK)
b) Tính góc giữa SK và mp(ABCD)
c) Tính khoảng cách giữa AD và SB
Giải:
a) • AB = AD = a, ·BAD=600 ⇒∆BAD đều ⇒BD a=
• BC ⊥ OK, BC ⊥ SO ⇒ BC ⊥ (SOK)
b) Tính góc của SK và mp(ABCD)
• SO ⊥ (ABCD) ⇒· (SK ABCD,( ))=· SKO
•∆BOC có OB a,OC a 3
a OK
OK2 OB2 OC2
4
= + ⇒ = ⇒ · SKO SO
OK
4 3 tan
3
= = c) Tính khoảng cách giữa AD và SB
S
C M
D
O
H K
S
C D
F H
0
60
Trang 5• AD // BC ⇒ AD // (SBC) ⇒ d AD SB( , )=d A SBC( ,( ))
• Vẽ OF ⊥ SK ⇒ OF ⊥ (SBC)
• Vẽ AH // OF, H ∈ CF ⇒ AH ⊥ (SBC) ⇒ d AD SB( , )=d A SBC( ,( ))=AH
• ∆CAH có OF là đường trung bình nên AH = 2.OF
• ∆SOK có OK = a 3
4 , OS = a ⇒
a OF
OF2 OS2 OK2
19
19
Câu 9): Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác đều, SA ⊥(ABC), SA= a M là một điểm trên cạnh AB, · ACM =ϕ, hạ SH ⊥CM
a) Tìm quỹ tích điểm H khi M di động trên đoạn AB
b) Hạ AK ⊥ SH Tính SK và AH theo a và ϕ.
Giải:
a) Tìm quỹ tích điểm H khi M di động trên AB
• SA ⊥ (ABC) ⇒ AH là hình chiều của SH trên (ABC)
Mà CH ⊥ SH nên CH ⊥ AH
• AC cố định, ·AHC=900 ⇒ H nằm trên đường tròn đường kính
AC nằm trong mp(ABC)
Mặt khác: + Khi M → A thì H ≡ A
+ Khi M → B thì H ≡ E (E là trung điểm của BC)
Vậy quĩ tích các điểm H là cung ¼ AHE của đường tròn đường kính
AC nằm trong mp(ABC)
b) Tính SK và AH theo a vàϕ
• ∆AHC vuông tại H nên AH = AC.sin· ACM a= sinϕ
• SH2 =SA2+AH2 =a2+a2sin2ϕ⇒SH a= 1 sin+ 2ϕ
• SAH∆ vuông tại A có SA SK SH SK SA SK a
SH
2 2
2
1 sin ϕ
+
Câu 10) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a; SA = SB = SC = SD =
5
2
a
Gọi I và J lần lượt là trung điểm BC và AD
a) Chứng minh rằng: SO⊥ (ABCD)
b) Chứng minh rằng: (SIJ) ⊥ (ABCD) Xác định góc giữa (SIJ) và (SBC)
c) Tính khoảng cách từ O đến (SBC)
Giải:
a) Vì SA = SC nên SO ⊥ AC, SB = SD nên SO ⊥ BD
⇒ SO ⊥ (ABCD)
b) • I, J, O thẳng hàng ⇒ SO ⊂ (ABCD)
SO ⊥ (ABCD) ⇒ (SIJ) ⊥ (ABCD)
• BC ⊥ IJ, BC ⊥ SI ⇒ BC ⊥ (SIJ) ⇒ (SBC) ⊥ (SIJ)
⇒ · ((SBC SIJ),( ))=900 c) Vẽ OH ⊥ SI ⇒ OH ⊥ (SBC) ⇒ d O SBC( ,( ))=OH
∆SOB có SB a 5,OB a 2
= = ⇒ SO2 SB2 OB2 3a2
4
∆SOI có
OH2 SO2 OI2
1 = 1 + 1
⇒ OH2 3a2
16
= ⇒ OH a 3
4
=
Bài 11: Cho tứ diện ABCD có tam giác ABC là tam giác đều cạnh a, AD vuông góc với BC, AD = a và
khoảng cách từ điểm D đến đường thẳng BC là a Gọi H là trung điểm BC, I là trung điểm AH 1) Chứng minh rằng đường thẳng BC vuông góc với mặt phẳng (ADH) và DH = a.
S
A
B
C
K
ϕ
S
C D
J
H
a
a 5
2
Trang 62) Chứng minh rằng đường thẳng DI vuông góc với mặt phẳng (ABC).
3) Tính khoảng cách giữa AD và BC
Giải:
1) CMR: BC ⊥ (ADH) và DH = a
∆ABC đều, H là trung điểm BC nên AH ⊥ BC, AD ⊥ BC
⇒ BC ⊥ (ADH) ⇒ BC ⊥ DH ⇒ DH = d(D, BC) = a 2) CMR: DI ⊥ (ABC)
• AD = a, DH = a ⇒ ∆DAH cân tại D, mặt khác I là trung điểm
AH nên DI ⊥ AH
• BC ⊥ (ADH) ⇒ BC ⊥ DI
⇒ DI ⊥ (ABC) 3) Tính khoảng cách giữa AD và BC
• Trong ∆ADH vẽ đường cao HK tức là HK ⊥ AD (1) Mặt khác BC ⊥ (ADH) nên BC ⊥ HK (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra d AD BC( , )=HK
• Xét ∆DIA vuông tại I ta có:
= − = − ÷÷ = =
• Xét ∆DAH ta có: S = AH DI1
2 = AD HK
1 .
2 ⇒
d AD BC HK
3
( , )
4
Câu 12) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc (ABCD) và SA =
a 3 Gọi (P) là mặt phẳng chứa AB và vuông góc (SCD) Thiết diên cắt bởi (P) và hình chóp là
hình gì? Tính diện tích thiết diện đó
Giải:
• Trong tam giác SAD vẽ đường cao AH ⇒ AH ⊥ SD (1)
• SA ⊥ (ABCD) ⇒ CD ⊥ SA CD⊥ AD ⇒ CD ⊥ (SAD) ⇒ CD ⊥ AH (2)
• Từ (1) và (2) ⇒ AH ⊥ (SCD)
⇒ (ABH) ⊥ (SCD) ⇒ (P) (ABH)
• Vì AB//CD ⇒ AB // (SCD), (P) ⊃ AB nên (P) ∩ (SCD) = HI
⇒ HI // CD ⇒ thiết diện là hình thang AHIB
Hơn nữa AB ⊥ (SAD) ⇒AB HA⊥ Vậy thiết diện là hình thang vuông AHIB
• SD= SA2+AD2 = 3a2+a2 =2a
• ∆SAD có SA SH SD SH SA a SH a
2 2
a
3
2
a AH
AH2 SA2 AD2 a2 a2 a2
2
• Từ (3) và (4) ta có: S AHIB (AB HI AH) 1 a 3a a 3 7a2 3
+
Bài 13: Cho tứ diện OABC có OA = OB = OC = a, ·AOB AOC=· = 60 , 0 BOC· = 90 0
a) Chứng minh rằng ABC là tam giác vuông
I
H
C
D
K
I
O A
B
S
H
Trang 7b) Chứng minh OA vuông góc BC.
c) Gọi I, J là trung điểm OA và BC Chứng minh IJ là đoạn vuông góc chung OA và BC
Giải:
a) CMR: ∆ABC vuông
• OA = OB = OC = a, ·AOB AOC=· =600 nên ∆AOB và ∆AOC
đều cạnh a (1)
• Có ·BOC=900 ⇒ ∆BOC vuông tại O và BC a 2= (2)
• ∆ABC có AB2+AC2 =a2+a2 =2a2 =(a 2)2 =BC2
⇒ tam giác ABC vuông tại A b) CM: OA vuông góc BC
• J là trung điểm BC, ∆ABC vuông cân tại A nên AJ ⊥BC
∆OBC vuông cân tại O nên OJ⊥BC ⇒BC OAJ⊥ ⇒OA BC⊥
c) Từ câu b) ta có IJ⊥BC ABC OBC c c c( ) AJ OJ
Từ (3) ta có tam giác JOA cân tại J, IA = IO (gt) nên IJ ⊥ OA (4)
Từ (3) và (4) ta có IJ là đoạn vuông góc chung của OA và BC
Câu 14: Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ (ABCD) và ABCD là hình thang vuông tại A, B AB = BC =
a, · ADC=45 ,0 SA a= 2
a) Chứng minh các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông
b) Tính góc giữa (SBC) và (ABCD)
c) Tính khoảng cách giữa AD và SC
Giải:
a) CM các mặt bên là các tam giác vuông
( ) SA AB
SA ABCD SA AD⊥
⇒ ∆SAB và ∆SAD vuông tại A
•BC ⊥ AB, BC ⊥ SA ⇒ BC ⊥(SAB) ⇒ BC ⊥ SB
⇒ ∆SBC vuông tại B
• SB SA AB a a a
2 2 2 2 2 2 3 2
• hạ CE ⊥ AD ⇒ ∆CDE vuông cân tại E nên
EC = ED = AB = a ⇒CD a 2=
SD2 SA2 AD2 a2
2 6
•SC2+CD2 =4a2+2a2=6a2 =SD2 nên tam giác SDC vuông tại C
b) Tính góc giữa (SBC) và (ABCD)
•(SBC) (∩ ABCD)=BC SB BC AB BC, ⊥ , ⊥ ⇒· ( SBC ABCD ) · SBA · SBA SA
AB
( ),( ) = ⇒tan = = 2 c) Tính khoảng cách giữa AD và SC
• Ta có SC⊂(SBC BC AD), P ⇒d AD SC( , )=d A SBC( ,( ))
2
3
• Vậy d AD SC( , ) a 6
3
=
Câu 15: Cho hình hộp ABCD.EFGH có uuur r uuur r uuur rAB a AD b AE c= , = , = Gọi I là trung điểm của đoạn BG Hãy
biểu thị vectơ AIuur qua ba vectơ a b cr r r, ,
O
I
B
C J
A
Trang 8( )
AI 1(AB AG) 1 AB AB AD AE
uur uuur uuur uuur uuur uuur uuur
( a b c) a b c
= r r r+ + = +r r+ r
Câu 16: Cho tứ diện đều cạnh a Tính khoảng cách giữa hai cạnh đối của tứ diện
Tứ diện ABCD đều, nên ta chỉ tính khoảng cách giữa hai cạnh đối diện AB và CD
·
a
d AB CD
0
2
2
Câu 17: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA⊥ (ABCD) và SA a= 6
1) Chứng minh : BD SC SBD⊥ , ( ) ( ⊥ SAC).
2) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBD)
3) Tính góc giữa SC và (ABCD)
Giải:
a) Chứng minh : BD⊥SC SBD,( ) (⊥ SAC).
• ABCD là hình vuông nên BD ⊥ AC, BD⊥ SA (SA ⊥ (ABCD)) ⇒ BD ⊥ (SAC) ⇒ BD ⊥SC
• (SBD) chứa BD ⊥ (SAC) nên (SBD) ⊥ (SAC)
b) Tính d(A,(SBD))
• Trong ∆SAO hạ AH ⊥ SO, AH ⊥ BD (BD⊥ (SAC)) nên AH ⊥ (SBD)
• AO a 2
2
= , SA = a 6( )gt và ∆SAO vuông tại A
nên
AH2 SA2 AO2 a2 a2 a2
c) Tính góc giữa SC và (ABCD)
• Dế thấy do SA⊥ (ABCD) nên hình chiếu của SC trên (ABCD) là AC ⇒ góc giữa SC và (ABCD) là
·SCA Vậy ta có:
6
2
O
S
H
Trang 9Câu 18:
Đặt AB e AD e AE euuur ur uuur uur uuur uur= 1, = 2, = 3
AB EG e EF EH 1 e e e1 1 2 e e e e1 1 1 2 a2
⇒uuur uuur ur uuur uuur= + =ur ur uur+ =ur ur ur uur+ =
Cách khác:
AB EG EF EG EF EG = = cos EF EG, =a a 2.cos450 =a2
uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur
Câu 19: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a Xác định đường vuông góc chung và
tính khoảng cách của hai đường thẳng chéo nhau BD′ và B′C
Giải:
Gọi M là trung điểm của B′C, G là trọng tâm của ∆AB′C
Vì D′.AB′C là hình chóp đều, có các cạnh bên có độ dài
a 2 , nên BD’ là đường cao của chóp này ⇒ BD′ ⊥ (AB′C)
⇒ BD′ ⊥ GM
Mặt khác ∆AB′C đều nên GM ⊥ B′C
⇒ GM là đoạn vuông góc chung của BD’ và B’C
•Tính độ dài GM = 1AC 3 1a 2 3 a 6
3 2 =3 2 = 6
Bài 20: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = a, SA vuông góc với
(ABCD) Gọi I, K là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SD
a) Chứng minh các mặt bên hình chóp là các tam giác vuông
b) Chứng minh: (SAC) vuông góc (AIK)
c) Tính góc giữa SC và (SAB)
d) Tính khoảng cách từ A đến (SBD)
Giải:
a) Chứng minh các mặt bên hình chóp là các tam giác vuông
• SA⊥ (ABCD) nên SA⊥ BC, AB ⊥ BC (gt)
⇒ BC ⊥ (SAB) ⇒ BC ⊥ SB ⇒ ∆SBC vuông tại B.
• SA ⊥ (ABCD) ⇒SA ⊥ CD, CD ⊥ AD (gt)
⇒ CD ⊥ (SAD) ⇒CD ⊥ SD ⇒ ∆SCD vuông tại D
• SA ⊥ (ABCD) nên SA ⊥ AB, SA ⊥ AD
⇒ các tam giác SAB và SAD đều vuông tại A
b) Chứng minh: (SAC) vuông góc (AIK)
• SA ⊥ (ABCD) ⇒ SA ⊥ BD, BD ⊥ AC ⇒ BD ⊥ (SAC)
• ∆SAB và ∆SAD vuông cân tại A, AK ⊥ SA và AI ⊥ SB nên I và K là các trung điểm của AB và AD ⇒IK//BD
mà BD ⊥(SAC) nên IK ⊥ (SAC) ⇒(AIK) ⊥ (SAC) c) Tính góc giữa SC và (SAB)
• CB ⊥ AB (từ gt),CB ⊥ SA (SA ⊥ (ABCD)) nên CB ⊥ (SAB) ⇒ hình chiếu của SC trên (SAB) là
SB ⇒(SC SAB,( )) (= SC SB, )=· CSB
• Tam giác SAB vuông cân có AB = SA = a ⇒SB a= 2⇒tan· CSB= BC = 2
A
B
C
D
E
H
C D
C’
D’
O
G
M
O
I K
A
B
S
H
Trang 10d) Tính khoảng cách từ A đến (SBD).
Hạ AH ⊥ SO , AH ⊥ BD do BD ⊥ (SAC) ⇒AH ⊥ (SBD)
AH2 SA2 AO2 a2 a2 a2
3
( )
3