Tiểu luận môn Phân tích chính sách thuế Thuế tối ưu

15 901 0
Tiểu luận môn Phân tích chính sách thuế Thuế tối ưu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH SÁCH NHÓM 3 STT Họ và tên Ngày sinh MSHV 1 1 Trần Phú Minh 2 2 Lê Thanh Việt 3 3 Hoàng Tùng 4 4 Phan Anh Thư 5 5 Lê Huỳnh Sơn 6 6 Nguyễn Đan Thanh Nhóm thực hiện: Nhóm 3 Trang 1 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu nghiên cứu chuyên đề thuế tối ưu: - Tìm hiểu Phúc lợi xã hội khi đánh thuế trên thị trường cạnh tranh hoàn toàn và thị trường độc quyền. - Tìm hiểu phúc lợi xã hội khi đánh thuế phụ thuộc vào độ co giãn của cung cầu. - Tìm hiểu ảnh hưởng của mức Thuế suấ đối với phúc lợi xã hội. - Chính sách đánh thuế (trực thu và gián thu )của Chính phủ để đạt được thuế tối ưu 1. Thuế tối ưu: -Thuế tối ưu là cơ cấu thuế làm tối đa hóa phúc lợi xã hội, trong đó có tính đến sự cân đối nguồn thu ngân sách nhà nước - Phúc lợi xã hội và cân đối ngân sách là yếu tố quyết định một chính sách thuế của một Chính phủ có tối ưu hay không? Thuế hiệu quả nhắm tới phần tổn thất phúc lợi xã hội, sao cho phần tổn thất vượt quá phần thuế chính phủ thu được là nhỏ nhất. Nếu phần này nhỏ nhất cũng có nghĩa là phúc lợi xã hội đạt được lớn nhất. Như vậy, tính hiệu quả chỉ là một tiêu chí để đánh giá thuế tối ưu. - Thực tế chính phủ khó lựa chọn giữa tổn thất xã hội và việc thu thuế. Nếu thực hiện thuế hiệu quả, chính phủ phải giảm thu thuế để gánh nặng phụ trội nhỏ nhất. Chính phủ sẽ không thu được nhiều thuề, thậm chí không thu được thuế. Vì vậy thuế Nhóm thực hiện: Nhóm 3 Trang 2 Pb PO Ps QA QO t Sản lượng Giá PLXH max PLXH max tối ưu với 2 yếu tố là “ tối đa phúc lợi xã hội” và “ tính đến nguồn thu ngân sách” được sử dụng nhiều hơn. Thuế tối ưu (phúc lợi xã hội max) Nhóm thực hiện: Nhóm 3 Trang 3 Pb PO Ps QA QO A D B Sản lượng Giá 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến phúc lợi xã hội: 2.1. Theo thị trường: Thị trường tự do cạnh tranh và Thị trường độc quyền 2.1.1. Thị trường tự do cạnh tranh hoàn toàn: Giả sử thị trường sản phẩm A cân bằng ở mức sản lượng Q 0 , P 0 . Phúc lợi xã hội trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo sẽ thay đổi như thế nào khi chính phủ đánh thuế t đồng cho mỗi đơn vị hàng hóa (thuế đánh vào phía cung). Nhìn vào đồ thị trên ta thấy: P b là mức giá (bao gồm cả thuế) do người mua trả. Ps là mức giá mà người bán thu được sau khi nộp thuế. Theo như nghiên cứu ở chương trước, khi Chính phủ đánh thuế t đồng vào mỗi đơn vị hang hóa, gánh nặng thuế sẽ được san sẻ cho cả nhà sản xuất và người tiều dùng. Do vậy, gánh nặng phụ trội của thuế sẽ chia đều cho cả người mua và người bán. Người mua mất phần A+B, người bán mất phần D+C và chính phủ thu được A+D. Phần tổn thất của phúc lợi xã hội sẽ là B+C. Nhóm thực hiện: Nhóm 3 Trang 4 t S 2 S 1 DPLXH nhà sản xuất PLXH người tiêu dùng C Như vậy, trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, khi chính phủ đánh thuế càng cao thì phần tổn thất của xã hội càng lớn. Thuế suất càng cao thì gánh nặng thuế sẽ tác động lên cả nhà sản xuất và người tiêu dùng. Sản lượng sẽ giảm từ Qo đến Qx bất kỳ và như vậy sẽ có một lượng hàng hóa không được giao dịch trên thị trường. Cho dù đây là hàng hóa thiết yếu hay hàng xa xỉ, thì khi chính phủ đánh thuế càng cao thì phần tổn thất của phúc lợi xã hội sẽ càng lớn dẫn đến phúc lợi xã hội càng giảm, tuy nhiên để cân đối nguồn thu ngân sách cho các mục tiêu xã hội, chính phủ có thể chọn một mức thuế suất đáp ứng được cho nguồn thu ngân sách cũng không làm giảm phúc lợi xã hội quá nhiều. Vì vậy chính phủ có thể thực hiện thuế tối ưu trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo. 2.1.2. Thị trường độc quyền. Một thị trường độc quyền được đặc trưng bởi: -Một người bán duy nhất -Không có hàng hóa thay thế gần giống -Có rào cản hiệu quả ngăn cản việc các nhà sản xuất mới gia nhập thị trường -Đường cầu sản phẩm của doanh nghiệp cũng chính là đường cầu thị trường, đường cầu có độ dốc xuống dưới, nằm dưới đường MR. Nhóm thực hiện: Nhóm 3 Trang 5 MC 1 P P 1 P 2 0 b c D Khi chính phủ chưa đánh thuế: -Thặng dư người tiêu dùng (CS): -a – b -Thặng dư nhà sản xuất (PS): a- c -Tổn thất xã hội= CS + PS = -b - c Có hai cách đánh thuế trong thị trường độc quyền là đánh thuế theo sản lượng và đánh thuế không theo sản lượng a. Đánh thuế theo sản lượng: Thuế theo sản lượng là một loại chi phí biến đổi. Trước khi có thuế điều kiện sản xuất của xí nghiệp được thể hiện bằng đường AC 1 và MC 1 . Nếu tính thuế trên mỗi sản phẩm là t đồng thì chi phí trung bình và chi phí biến đổi ở các mức sản lượng tăng thêm t đồng. Đường AC 1 và MC 1 dịch chuyển lên đường AC 2 và MC 2 . Để tối đa hóa lợi nhuận, xí nghiệp sẽ sản xuất ở sản lượng Q 1 , ấn định giá bán là P 1 , tổng lợi nhuận là diện tích P 1 C 1 BA. Nhóm thực hiện: Nhóm 3 Trang 6 MR Q 1 Q Q2 Q1 Q P P2 P1 C2 C1 0 D MR AC1 AC2 MC2 MC1 A E Nếu thuế tính trên mỗi sản phẩm là t đồng thì chi phí trung bình và chi phí biên ở tất cả các mức sản lượng tăng thêm t. Trên đồ thị đường AC 1 và đường MC 1 dịch chuyển lên trên một đoạn t thành các đường AC 2 và MC 2 : AC 2 = AC 1 + t MC 2 = MC 1 + t Để tối đa hóa lợi nhuận, xí nghiệp sẽ sản xuất ở mức sản lượng Q 2 , tại đó MC 2 = MR ấn định giá bán là P 2 , tổng lợi nhuận là diện tích P 2 C 2 FE. Như vậy, sau khi có thuế theo sản lượng người tiêu dùng bị thiệt vì giá bán tăng lên, sản lượng giảm xuống so với trước khi có thuế. Lợi nhuận của xí nghiệp cũng bị giảm. Như vậy, càng đánh thuế theo sản lượng trong thị trường độc quyền thì đánh thuế càng cao, phúc lợi xã hội càng giảm. b. Đánh thuế không theo sản lượng: Thuế không theo sản lượng còn được gọi là thuế khoán hay thuế cố định, nó là một chi phí cố định. Chính phủ áp đặt một mức thuế T cố định trong một đơn vị thời gian cho Công ty dù có mức sản lượng là bao nhiêu. Trước khi có thuế, chi phí sản xuất của xí nghiệp thể hiện qua đường AC 1 và MC 1 , xí nghiệp sẽ sản xuất ở sản lượng Q 1 , ấn định giá bán P 1 , tổng lợi nhuận tối đa đạt được là diện tích P 1 C 1 BA. Nhóm thực hiện: Nhóm 3 Trang 7 B P P1 C2 C1 0 D MR AC1 MC1 A AC2 C B Sau khi chính phủ khoán một mức thuế là T trong một đơn vị thời gian, thì chi phí biên không đổi vẫn là MC 1 , còn chi phí trung bình tăng lên AC 2 (với AC 2 = AC 1 +T/Q). Xí nghiệp vẫn sản xuất ở sản lượng Q 1 , giá bán là P 1 , tổng lợi nhuận là P 1 C 2 CA. Như vậy, khi chính phủ áp dụng thuế khoán người tiêu dùng không bị ảnh hưởng vì giá cả và sản lượng không thay đổi, nhưng lợi nhuận của doanh nghiệp giảm xuống đúng bằng khoản thuế (t) Nhận xét: Trong thị trường độc quyền, khi chính phủ không thực hiện thuế khoán thì đánh thuế càng cao phục lợi xã hội càng giảm. Khi chính phủ thực hiện thuế khoán thì người tiêu dùng không chịu ảnh hưởng của thuế. Do vậy, dù chính phủ đánh thuế theo sản lượng hay không theo sản lượng thì chính phủ vẫn có thể điều chỉnh chính sách thuế để đạt tối ưu. Tùy theo từng thời kỳ mà chính phủ lựa chọn chính sách đánh thuế thích hợp. 2.2. Thuế suất Nhóm thực hiện: Nhóm 3 Trang 8 Q1 Q Px P0 +( ux + 1) P0+ ux P0 0 Dx MDWL f XX0X1X2 b cae j h g ∆x ∆X Giả sử chính phủ đánh ux thuế vào hàng hóa X, làm cho nhu cầu giảm từ Xo xuống X1(ΔX). Gánh nặng phụ trội của thuế là diện tích tam giác abc, số thuế chính phủ thu được là diện tích tứ giác hbaj. Giả sử chính phủ tăng thuế lên 1 đơn vị, vì vậy mức thuế bây giờ là (ux+1). Khi đó tổng giá cả là Po + (ux+1), nhu cầu giảm Δx (ở mức X2) gánh nặng phụ trội là diện tích tam giác fec, số thuế chính phủ thu được bằng diện tích gfih. So sánh hai tứ giác này, chúng ta thấy khi thuế tăng lên, chính phủ thu được số thuế bằng diện tích gfih nhưng lại mất đi ibae. Do đó để chính sách thuế đạt được tối ưu, chính phủ cần quy định một mức thuế suất phù hợp không quá cao cũng không quá thấp. Nhóm thực hiện: Nhóm 3 Trang 9 i GiáGiá Pb P0 Ps Q1 Q0 Pb P0 Ps t t Q1 Q0 Sản lượngSản lượng S D S D 2.3. Độ co giãn cung, cầu: 2.3.1 Tác động từ phía cầu: Hình (1) cung co giãn nhiều hơn cầu, gánh nặng thuế sẽ về phía người tiêu dung, đồng thời tổn thất phúc lợi xã hội của người tiêu dùng sẽ lớn hơn nhà sản xuất. Khi cầu tiến về không co giãn hoàn toàn, thì thuế sẽ do người tiêu dùng chịu và tổn thất cũng ở mức thấp nhất. Hình (2) với cầu co giản nhiều hơn cung, ta thấy gánh nặng thuế sẽ thuộc về người sản xuất chịu nhiều hơn, đồng thời tổn thất phúc lợi xã hội sẽ do nhà sản xuất gánh chịu. Và khi Cấu tiến về co giãn hoàn toàn thì toàn bộ tổn thất xã hội sẽ ở mức lớn nhất. Nhận xét: Đối với mỗi loại hàng hóa, thuế suất được thiết kế nghịch đảo với độ co giãn. Hàng hóa ít co giãn thì thuế suất càng cao. Hàng hóa co giãn nhiều thì cần Nhóm thực hiện: Nhóm 3 Trang 10 [...]... thống thuế tối ưu, chính phủ cần phải đánh thuế nhiều loại hàng hóa với mức thuế suất khác nhau 2.4 Để thuế tối ưu thì phải chính phủ phải đánh thuế như thế nào? 2.4.1 Thuế hàng hóa tối ưu (thuế gián thu): - Quy luật co giãn: Khi đường cầu hàng hóa co giãn cao, nên đánh thuế với thuế suất thấp, ngược lại, khi đường cầu ít co giãn thì đánh thuế với thuế suất cao Tổn thất được tạo ra từ bất kỳ thuế suất... Laffer, tại thuế suất tối ưu t*, tổng thuế thu được đạt cực đại Đây là chính sách cần khi mục tiêu của người làm chính sách là tối đa hóa nguồn thu cho chính phủ trong những giai đoạn cần tiền Tuy nhiên, mỗi đối tượng người dân lại có thuế suất tối ưu t* khác nhau, tùy theo đặc điểm kinh tế của họ Stern (1987) cho rằng cung lao động càng co giãn thì gánh nặng phụ trội gây ra từ việc đánh thuế càng lớn... một nhóm hàng hóa với thuế suất cao 2.4.2 Thuế thu nhập tối ưu (thuế trực thu): Để đánh thuế thu nhập tối ưu, Mô hình của Edgeworth đưa ra ba giả thuyết: - Dựa vào số thu thuế được yêu cầu, mục tiêu đặt ra là phải làm cho tổng mức thỏa dụng của các cá nhân tăng lên càng cao càng tốt Nếu gọi Ui là mức thỏa dụng của người thứ I và W là phúc lợi xã hội thì hệ thống thuế cần phải tối đa hóa: W= Tổng Ui... bằng việc đánh thuế vào hàng hóa không co giãn với thuế suất cao hơn hàng hóa không co giãn - Quy luật đánh thuế trên diện rộng: Tốt hơn nên đánh thuế rộng khắp các loại hàng hóa với mức thuế suất vừa phải hơn là đánh vào một nhóm hàng hóa với thuế suất cao Bởi vì tổn thất từ đánh thuế gia tăng theo bình phương thuế suất, chính phủ nên trải dài đánh thuế trên diện rộng, không nên đánh thuế vào một nhóm... động do thuế thu nhập và trợ cấp thất nghiệp đều cao Tác động biên của việc tăng thuế suất tuân theo đường cong Laffer, ở thuế suất ở gần 0%, tổng thuế thu được dĩ nhiên sẽ tăng với thuế suất, nhưng sau khi vượt qua một mức thuế suất nhất định, người dân sẽ mất đi động lực làm việc, từ đó thuế thu nhập thu được sẽ giảm xuống, và ở mức thuế suất 100%, sẽ không còn ai muốn làm việc nữa, từ đó thuế thu... Tổng thu nhập khả dụng là cố định  Để tối đa hóa phúc lợi xã hội thì mức thỏa dụng biên thu nhập của mỗi người là như nhau Khi hàm thỏa dụng giống nhau, độ thỏa dụng biên thu nhập sẽ bằng nhau nhưng Nhóm thực hiện: Nhóm 3 Trang 11 với điều kiện thu nhập bằng nhau Điều này hàm ý cho việc xây dụng chính sách thuế là: thuế nên thiết kế sao cho sự phân phối thu nhập sau thuế thật công bằng Cụ thể, nên lấy... đi của họ nhỏ hơn độ thỏa dụng biên của người nghèo Nghĩa là, Thuế thu nhập nên đánh theo hình thức lũy tiến từng phần Thuế thu nhập tối ưu được xác định trên hai tiêu chí: công bằng theo chiều dọc, tức những người có mức tiêu dùng cao bị đánh thuế cao và người có mức tiêu dùng thấp bị đánh thuế thấp, sao cho tỉ lệ thỏa dụng biên cá nhân /thuế thu của mọi người trong xã hội trở nên bằng nhau Mô hình... đánh thuế càng lớn Những người có thu nhập cao là những người có cung lao động co giãn cao, do đó khi đánh thuế lũy tiến, nhà nước cần phải cẩn trọng vì bộ phận dân chúng dễ nghỉ việc và bộ phận lớn của thuế sẽ bị mất đi Trong thực tế, việc tính toán ra được thuế suất tối ưu rất khó khăn Những lý thuyết về vấn đề này hiện tại không đồng thuận với nhau Những tiêu chí của xã hội là mục tiêu để tối đa... nhiên mô hình lại không thỏa mãn tiêu chí thứ hai: tức thuế sẽ tác động tới hành vi người dân, và mô hình thuế tối ưu phải tính tới những yếu tố này để điều chỉnh Giả thiết về tổng thu nhập hiện hữu của xã hội là cố định của Edgeworth gây ra nhiều tranh cãi Trong khi Edgeworth cho rằng đầu ra/sản lượng là độc lập với thuế suất, thực tế cho thấy thuế suất thay đổi, thái độ làm việc của mọi người sẽ thay... tranh cãi Việc tối đa hóa từng tiêu chí thường dẫn đến sự mâu thuẫn với việc đạt được những tiêu chí khác Trên hết, đánh giá hệ thống thuế tối ưu cũng không thể phụ thuộc nhiều vào sự tính toán hay ước lượng mà ở chừng mực nhất định còn phụ thuộc vào sự đánh giá giá trị đạo đức xã hội Nhóm thực hiện: Nhóm 3 Trang 13 Hiện tại, đa phần thuế suất ở các nước được xác định dựa theo những mô hình tối đa hóa . hưởng của mức Thuế suấ đối với phúc lợi xã hội. - Chính sách đánh thuế (trực thu và gián thu )của Chính phủ để đạt được thuế tối ưu 1. Thuế tối ưu: -Thuế tối ưu là cơ cấu thuế làm tối đa hóa phúc. thống thuế tối ưu, chính phủ cần phải đánh thuế nhiều loại hàng hóa với mức thuế suất khác nhau. 2.4. Để thuế tối ưu thì phải chính phủ phải đánh thuế như thế nào? 2.4.1. Thuế hàng hóa tối ưu (thuế. phủ đánh thuế theo sản lượng hay không theo sản lượng thì chính phủ vẫn có thể điều chỉnh chính sách thuế để đạt tối ưu. Tùy theo từng thời kỳ mà chính phủ lựa chọn chính sách đánh thuế thích hợp. 2.2.

Ngày đăng: 22/06/2015, 00:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Thuế tối ưu:

    • 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến phúc lợi xã hội:

      • 2.1. Theo thị trường: Thị trường tự do cạnh tranh và Thị trường độc quyền

        • 2.1.1. Thị trường tự do cạnh tranh hoàn toàn:

        • 2.1.2. Thị trường độc quyền.

        • 2.2. Thuế suất

        • 2.3. Độ co giãn cung, cầu:

          • 2.3.1 Tác động từ phía cầu:

          • 2.4. Để thuế tối ưu thì phải chính phủ phải đánh thuế như thế nào?

            • 2.4.1. Thuế hàng hóa tối ưu (thuế gián thu):

            • 2.4.2. Thuế thu nhập tối ưu (thuế trực thu):

            • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan