VỀ PHÂN TÍCH CHI TIẾT CÁC BIỆN PHÁP ĐƯỢC CEDAW ÁP DỤNG CHO CÁC VẤN ĐỀ GIỚI KHÁC

Một phần của tài liệu Con đường tới bình đẳng giới (Trang 39 - 42)

Sửa đổi khuơn mẫu văn hĩa, xã hội và các hành vi bất bình đẳng giới (Điều 5.a) Xĩa bỏ mọi hình thức bạo lực dựa trên cơ sở giới đối với phụ nữ (Khuyến nghị chung số 19) Đảm bảo nam giới và phụ nữ cĩ những quyền pháp lý như nhau trong việc giao kết hợp đồng và quản lý tài sản (Điều 11) Đảm bảo nam giới và phụ nữ cĩ những quyền pháp lý như nhau trong việc giao kết hợp đồng và quản lý tài sản (Điều 15) Đảm bảo bình đẳng nam và nữ

trong hơn nhân và cuộc sống gia

đình (Điều 16)

Đảm bảo tiếp cận bình đẳng của phụ nữ tới các dịch vụ chăm sĩc sức khỏe (Điều 12.1)

Tránh phân biệt đối xử với phụ

nữ trong các chiến lược quốc gia phịng chống và kiểm sốt HIV/ AIDS (Khuyến nghị chung số 15)

Đảm bảo phụ nữ cĩ quyền tham gia xây dựng và thực hiện các chính sách của chính phủ, tham gia các chức vụ nhà nước và thực hiện mọi chức năng cộng đồng ở mọi cấp chính quyền (Điều 7.b)7 CƯƠNG LĨNH HÀNH ĐỘNG BC KINH

Xĩa bỏ các thái độ và tập quán văn hĩa tiêu cực đối với trẻ em gái (Mục tiêu chiến lược L.2) Ban hành các biện pháp tổng hợp nhằm ngăn chặn và xĩa bỏ bạo lực đối với phụ nữ (Mục tiêu chiến lược L.2)

Thúc đẩy các quyền và sựđộc lập về kinh tế của phụ nữ, bao gồm khả năng tiếp cận tới việc làm, các điều kiện làm việc phù hợp và kiểm sốt các nguồn kinh tế (Mục tiêu chiến lược F.1) Tăng cường khả năng tiếp cận của phụ nữ trong suốt cả

cuộc đời của họ tới các dịch vụ

chăm sĩc sức khỏe phù hợp và cĩ chất lượng, tới thơng tin và các dịch vụ liên quan (Mục tiêu chiến lược C.1)

Tiến hành các sáng kiến nhạy cảm giới để giải quyết các bệnh lây lan qua đường tình dục, HIV/AIDS, các vấn đề tình dục và sức khỏe sinh sản (Mục tiêu chiến lược C.3)

Cĩ các biện pháp đảm bảo việc tiếp cận bình đẳng và tham gia

đầy đủ của phụ nữ trong các cơ

cấu quyền lực và ra quyết định (Mục tiêu chiến lược G.1)

bnh st rét và các bnh khác MC TIÊU

7 VỀ PHÂN TÍCH CHI TIẾT CÁC BIỆN PHÁP ĐƯỢC CEDAW ÁP DỤNG CHO CÁC VẤN ĐỀ GIỚI KHÁC CEDAW ÁP DỤNG CHO CÁC VẤN ĐỀ GIỚI KHÁC NHAU TRONG ĐẠI DỊCH HIV/AIDS XEM PHẦN “ THAY ĐỔI CHIỀU HƯỚNG”, UNIFEM, 2001.

Do tình trạng phân chia lao động theo giới nên phụ nữở nhiều nơi trên thế giới phải gánh vác các cơng việc bắt đầu của nhà nơng, việc lấy nước, tìm kiếm chất đốt và nấu ăn cho gia đình. Suy thối mơi trường cùng với tình trạng thiếu tiếp cận và khả năng kiểm sốt các nguồn tài nguyên thiên nhiên đã tác động rất xấu tới phụ nữ. Một ví dụ là hàng loạt nguyên nhân như ơ nhiễm mơi trường, tư nhân hĩa các dịch vụ khai thác nước, vận chuyển khĩ khăn, và các áp lực gia tăng dân số làm cho việc cung cấp nguồn nước sạch giảm sút và điều này đang càng trở thành gánh nặng đối với phụ nữ. Việc phụ nữ và trẻ em (phần lớn là trẻ em gái) phải

đi rất xa để lấy nước càng đẩy họ vào cảnh dễ bị bạo lực, ngày làm việc kéo dài và bị hạn chế thời gian dành cho lao động sản xuất và tăng thu nhập. Vì thế, các trẻ em gái cĩ thể buộc phải bỏ học đểđi lấy nước cho gia đình. Nhiều phụ nữ làm việc quá sức buộc phải chấp nhận lấy nước kém chất lượng bị ơ nhiễm, cĩ thểđe dọa sức khỏe gia đình họ. Hơn nữa, nơi nào mà HIV/AIDS đã xâm nhập vào hộ gia đình thì việc thiếu nguồn nước cần thiết để chăm sĩc các thành viên gia đình cĩ thể vắt kiệt sức lực của người chăm lo chính là phụ nữ và làm cho số người chết vì căn bệnh này tăng lên.

Với những trách nhiệm nêu trên, phụ nữ đã cĩ thêm hiểu biết về tính bền vững của mơi trường và

đĩng vai trị trung tâm trong mơi trường sống của họ. Tuy nhiên, tình trạng bất bình đẳng giới và phân biệt

đối xửđã xĩa đi quyền quyết định cần thiết của phụ

Chỉ tiêu 9 Lồng ghép các nguyên tắc phát triển bền vững vào các chương trình và chính sách quốc gia và tái tạo lại những nguồn tài nguyên đã mất Chỉ tiêu 10 Giảm một nửa tỷ lệ người khơng được tiếp cận thường xuyên tới nguồn nước sạch

Ảnh: Bà mẹ và con gái trên cánh đồng kê cạnh nhà máy điện ở tỉnh Shanxi, Trung Quốc Chỉ tiêu 11 Tới năm 2020, cải thiện điều kiện sống của ít nhất 100 triệu người ở khu nhà ổ chuột NH C Ủ A MARK HENLEY --AFP/HÌNH Ả NH C Ủ A P ANOS

CON ĐƯỜNG TỚI BÌNH ĐẲNG GIỚI 35

nữ trong các giải pháp nhằm đạt mục tiêu 7. Ví dụ, ở những nơi mà quyền sở hữu đất đai của phụ nữ khơng được đảm bảo thì phụ nữ chắc chắn sẽ khơng tiếp cận được tới thơng tin, cơng nghệ và các nguồn lực giúp họ tham gia tích cực vào các hoạt động phát triển mơi trường bền vững. Vì vậy Nhĩm Đặc trách Thiên niên kỷ về Mơi trường đã lưu ý rằng “khi phụ nữ thiếu hiểu biết, thiếu phương tiện hoặc quyền quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên mà họ trực tiếp liên quan thì sẽ cĩ nhiều khả năng xảy ra suy thối các nguồn tài nguyên ”7. Và việc thiếu quyền kiểm sốt trực tiếp tới các nguồn lực này thể hiện rõ hơn ở các cấp ra quyết định cao hơn. Ởđĩ, phụ nữ và các vấn đề của họ tiếp tục bị bỏ qua trong mọi khía cạnh của quá trình xây dựng chính sách và ra quyết định về quản lý, bảo tồn và giám sát tài nguyên thiên nhiên và mơi trường.

CEDAW VÀ CƯƠNG LĨNH HÀNH ĐỘNG BC KINH ĐỊI HI ĐIU GÌ? BC KINH ĐỊI HI ĐIU GÌ?

Theo CEDAW và Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh, các chính phủ phải đảm bảo rằng phụ nữ, đặc biệt phụ nữ nơng thơn,

được tham gia vào tất cả các cấp ra quyết định liên quan tới sự bền vững của mơi trường. Những nhu cầu và nguyện vọng của phụ nữ phải được phản ảnh rõ ràng trong các chính sách và các biện pháp được thơng qua. Hơn nữa, các chính phủ phải đảm bảo cho phụ nữ được tiếp cận và kiểm sốt các nguồn tài nguyên quan trọng như nước và đất. Chính phủ

cần phải bảo vệ phụ nữ trước các tác động của suy thối mơi trường và cho phép họ tiến hành những việc cần thiết để cải thiện mơi trường sống.

Một phần của tài liệu Con đường tới bình đẳng giới (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)