HÀNH ĐỘNG BẮC KINH

Một phần của tài liệu Con đường tới bình đẳng giới (Trang 43 - 52)

Thu hút phụ nữ tham gia tích cực vào việc ra quyết định về

mơi trường ở tất cả các cấp (Mục tiêu chiến lược K.1)

Lồng ghép các mối quan tâm và vấn đề giới vào các chính sách và chương trình phát triển bền vững (Mục tiêu chiến lược K.2) Củng cố hoặc thiết lập các cơ

chếở cấp quốc gia, khu vực và quốc tếđểđánh giá tác động của cơng cuộc phát triển và các chính sách mơi trường đối với phụ nữ

(Mục tiêu chiến lược K.3)

Việc đưa mục tiêu vì sự phát triển vào mối quan hệđối tác tồn cầu sẽ hướng tất cả các đối tác phát triển tới việc xây dựng một mơi trường kinh tế, chính trị rộng mở hơn, nơi mà các quốc gia đang nỗ lực phấn đấu đạt

được các Mục tiêu thiên niên kỷ. Nếu các chính phủ - thành viên của các thể

chế tài chính và thương mại quốc tế, các nhà tài trợ và các cơ quan của Liên hợp quốc cũng như khu vực tư nhân khơng tham gia tích cực nhằm đảm bảo một mơi trường thích hợp cho việc thực hiện MDGs thì việc làm này khĩ cĩ thể

thực hiện được. Cho dù các chính phủđưa ra cam kết gì chăng nữa để thực hiện những thay đổi đã nêu trong MDGs thì họ vẫn sẽ khơng thể thực hiện

được nếu thiếu các nguồn lực cần thiết và sự linh hoạt trong hoạch định chính sách.

Một vấn đềđặc biệt đáng lo ngại cĩ thể xảy ra là sự thiếu đồng bộ giữa các chiến lược cần thiết để đạt MDGs và các khuơn khổ chính sách về kinh tế

và thương mại ở cấp quốc gia và quốc tế, chẳng hạn như các chiến lược giảm nghèo. Ví dụ, nếu các quyết

định ở cấp quốc gia và tồn cầu cĩ liên quan đến các biện pháp trợ giúp cho các mặt hàng nơng sản do phụ nữ nghèo làm ra, thúc đẩy các kế hoạch tư nhân hĩa khiến cho phụ nữ nghèo khơng cĩ nước sử dụng vì giá nước quá cao, hoặc làm giảm lượng ngân sách dành cho các chương trình hợp tác phát triển (gọi tắt là ODA) thì dù các quốc gia cĩ nỗ lực ở mức cao nhất

đi nữa cũng sẽ khơng đủ khả năng đạt MDGs. Cũng phải nhấn mạnh rằng, ngồi những nghĩa vụ

trong MDGs, các chính phủ cần thúc đẩy các quyền con người của phụ nữ và xĩa bỏ các hình thức bất bình đẳng giới đã nêu trong văn kiện này. Vì vậy, việc

Chỉ tiêu 12 Phát triển hơn nữa hệ thống thương mại và tài chính mở, dựa trên nguyên tắc, cĩ thể dựđốn được và khơng mang tới phân biệt đối xử

Chỉ tiêu 17

Hợp tác với các cơng ty dược. Giúp các nước đang phát triển tiếp cận được tới các loại thuốc thiết yếu với giá cả phải chăng Chỉ tiêu 18 Phổ biến những lợi ích của cơng nghệ mới, đặc biệt là cơng nghệ thơng tin thơng qua hợp tác với khu vực tư nhân

Ảnh: Cư dân sinh sống trong một khu ổ chuột ở Mumbai, Ấn Độ

NH C Ủ A ROBER T NICKELSBERG--TIME LIFE/HÌNH Ả NH C Ủ A GETTY

CON ĐƯỜNG TỚI BÌNH ĐẲNG GIỚI 39

phụ nữ cĩ được địa vị kinh tế và chính trị rộng lớn hơn trên trường quốc tế sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi các quyền của phụ nữ, thay vì gây trở ngại cho quá trình này. Vai trị lãnh đạo của phụ nữ và việc xác định các triển vọng về các quyền con người của phụ nữở tầm quốc tế là cần thiết nhằm

đảm bảo tính đúng đắn cho các quyết định.

CEDAW VÀ CƯƠNG LĨNH HÀNH ĐỘNG BC KINH ĐỊI HI ĐIU GÌ? BC KINH ĐỊI HI ĐIU GÌ?

Các chuyên gia về quyền con người ngày càng quan tâm đến trách nhiệm của các thể chế tài chính và thương mại quốc tế theo các chuẩn mực về quyền con người trong Cơng ước CEDAW. Bằng nhiều cách khác nhau, họđã chỉ ra rằng các chính phủ phải cĩ nghĩa vụđối với cơng dân của nước mình theo các điều ước quyền con người đã ký kết. Hơn nữa, những chính phủ cĩ quyền biểu quyết và cung cấp kinh phí cho các thể chế tài chính quốc tế cũng phải cĩ nghĩa vụ tơn trọng các cam kết về nhân quyền mà họ đã đưa ra. Trong Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh, các chính phủ cam kết sẽ quan tâm đầy

đủđến vấn đề bình đẳng giới trong các hoạt động của mình

ở cấp độ quốc tế. Ngồi ra, cả Cơng ước CEDAW và Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh đều cĩ những điều khoản rõ ràng yêu cầu cần cĩ biện pháp hành động nhằm đảm bảo rằng phụ

nữ và các nguyện vọng của họ sẽđĩng vai trị trung tâm trong quá trình ra quyết định ở tất cả các cấp. Thiết lp quan h Ả NH C Ủ A ROBER T NICKELSBERG--TIME LIFE/HÌNH Ả NH C Ủ A GETTY

CON ĐƯỜNG TỚI BÌNH ĐẲNG GIỚI 41

CEDAW

Đảm bảo cho phụ nữ cĩ cơ hội

đại diện cho chính phủ trên diễn

đàn quốc tế và tham gia cơng việc của các tổ chức quốc tế

(Điều 8)

Đảm bảo cho phụ nữ quyền tham gia xây dựng và thực hiện các chính sách của chính phủ, tham gia các chức vụ nhà nước và thực hiện mọi chức năng cơng cộng ở mọi cấp chính quyền (Điều 7.b)

Đảm bảo cho phụ nữ quyền tham gia vào các tổ chức và hiệp hội phi chính phủ liên quan đến đời sống cơng cộng và chính trị của

đất nước (Điều 7.c)

Đảm bảo cho phụ nữ nơng thơn quyền tham gia xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển ở các cấp (Điều 14.2.a)

CƯƠNG LĨNH

HÀNH ĐỘNG BC KINH

Xem xét, thơng qua và duy trì các chính sách kinh tế vĩ mơ và các chiến lược phát triển đáp ứng các nhu cầu và nỗ lực của phụ nữ

nhằm khắc phục nạn nghèo đĩi (Mục tiêu chiến lược A.1)

Cĩ các biện pháp nhằm đảm bảo sự tiếp cận bình đẳng và tham gia đầy đủ của phụ nữ vào các cơ cấu quyền lực và ra quyết

định (Mục tiêu chiến lược G1)

Ý kiến kết luận của Ủy ban CEDAW và báo cáo của Chính phủ mỗi nước về việc thực hiện Cơng ước CEDAW cĩ thể tìm thấy tại trang web:

http://www.un.org/womenwatch/daw/cedaw

Các Khuyến nghị Chung của Ủy ban CEDAW cĩ thể tìm thấy tại trang web:

http://www.un.org/womenwatch/daw/cedaw/recommendations.htm

Tĩm tắt các phiên họp Ủy ban CEDAW xem xét báo cáo của mỗi quốc gia cĩ thể

tìm thấy tại trang web:

http://www.hri.ca/fortherecord2003/index.htm

Các Báo cáo Quốc gia về tình hình thực hiện các hoạt động của Hội nghị Bắc Kinh và Bắc Kinh + 5 cĩ thể tìm thấy tại trang web:

http://www.un.org/womenwatch/daw/Review/responses.htm

Các văn bản liên quan đến Hội nghị Bắc Kinh + 5 cĩ thể tìm thấy tại trang web:

http://www.un.org/womenwatch/daw/followup/beijing+5.htm

Các văn bản liên quan đến Hội nghị Bắc Kinh + 10 cĩ thể tìm thấy tại trang web:

http://www.un.org/womenwatch/daw/csw/49sess.htm

Các báo cáo của các Nhĩm Đặc trách về Thiên niên kỷ cĩ thể tìm thấy tại trang web:

http://www.unmilleniumproject.org/html/docs%20and%20reports.shtm

Các Báo cáo Quốc gia về thực hiện các Mục tiêu Thiên niên kỷ cĩ thể tìm thấy tại trang web:

http://www.undp.org/mdg/country_regionalreports.html

Rất nhiều tài liệu về bình đẳng giới và các Mục tiêu Thiên niên kỷ cĩ thể tìm thấy tại trang web:

http://www.mdgender.net/

CON ĐƯỜNG TỚI BÌNH ĐẲNG GIỚI 43

Nhĩm Đặc trách Dự án Thiên niên kỷ về Sức khỏe Bà mẹ và Trẻ em. 2004. Báo cáo Sơ bộ. Niu-oĩc: Dự án Thiên niên kỷ

http://www.unmillenniumproject.org/html/tf4docs.shtm

Nhĩm Đặc trách Dự án Thiên niên kỷ về Giáo dục và Bình đẳng giới. 2004. Báo cáo Sơ bộ: Từ lời hứa đến hành động: Các khuyến nghị về bình đẳng giới và tăng cường quyền năng cho phụ nữ. Niu-oĩc: Dự án Thiên niên kỷ.

http://www.unmillenniumproject.org/html/tf3docs.shtm

Nhĩm Đặc trách Dự án Thiên niên kỷ về Mơi trường Bền vững. 2004. Báo cáo Sơ bộ. Niu-oĩc: Dự án Thiên niên kỷ.

http://www.unmillenniumproject.org/html/tf6docs.shtm

Nhĩm Đặc trách Dự án Thiên niên kỷ vềĐĩi nghèo và Phát triển Kinh tế. 2004. Báo cáo Sơ bộ: Thúc đẩy chiến lược giảm nghèo đến năm 2015. Niu-oĩc: Dự

án Thiên niên kỷ.

http://www.unmillenniumproject.org/html/tf1docs.shtm

Quỹ Phát triển Phụ nữ LHQ. 2002. Sự tiến bộ của phụ nữ thế giới năm 2002: Bình đẳng giới và các Mục tiêu Thiên niên kỷ. Niu-oĩc: UNIFEM.

http://www.unifem.org/index.php?f_page_pid=10

Quỹ Phát triển Phụ nữ LHQ. 2001. Thay đổi xu hướng: Cơng ước CEDAW và các khía cạnh giới của đại dịch HIV/AIDS. Niu-oĩc: UNIFEM.

http://www.unifem.org/index.php?f_page_pid=33

Chương trình Phát triển LHQ. 2003. Báo cáo Phát triển Con người 2003. Niu- oĩc: Nhà xuất bản Đại học Oxford.

http://www.hdr.undp.org/reports/global/2003/

Chương trình Phát triển LHQ. 2003. Các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ: Các báo cáo quốc gia qua lăng kính giới. Niu-oĩc: UNDP

http://www.mdgender.net/resources/monograph_detail.php?MonographID=8

Tổ chức Phát triển và Mơi trường của Phụ nữ (WEDO). 2004. Tăng cường quyền năng cho phụ nữ, Bình đẳng giới và Các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ: Thơng tin về WEDO và Hướng dẫn Hành động. Niu-oĩc: WEDO.

http://www.wedo.org/

Tổ chức Phát triển và Mơi trường của Phụ nữ (WEDO). 2003. Nền tảng chung: Tiếp cận các nguồn tài nguyên của phụ nữ và Các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ của Liên hợp quốc. Niu-oĩc: WEDO

http://www.wedo.org/

Liên minh Quốc tế của Phụ nữ về Cơng bằng Kinh tế. 2004. Tìm kiếm trách nhiệm về các quyền con người của phụ nữ: Phụ nữ tranh luận về Các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ. Mum-bai: Cơng ty Thơng tin

http://www.wicej.addr.com/mdg/index.html

Nhĩm về Phát triển và Giới của Ngân hàng Thế giới. 2003. Bình đẳng Giới và Các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ. Oa-sinh-tơn: Ngân hàng Thế giới.

http://www.worldbank.org/gender/

CON ĐƯỜNG TỚI BÌNH ĐẲNG GIỚI 45

Quỹ Phát triển Phụ nữ Liên hợp quốc (UNIFEM) 304 East 45th Street, 15th Floor

New York, NY 10017 Hoa Kỳ Điện thoại: (212) 906-6400 Fax: (212) 906-6705 E-mail: unifem@undp.org Website: www.unifem.org

Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát triển Liên bang (BMZ) Friedrich-Ebert-Allee 40

D - 53113 Bonn

Đức

Website: www.bmz.de Deutsche Gesellschaft fur

Technische Zusammenarbeit (GTZ) GmbH Postfach 5180 D - 65726 Eschborn Đức Website: www.gtz.de/women_law Thiết kế: Kathi Rota

Biên tập ảnh: Susan Ackerman Biên tập nội dung: Tina Johnson Nhà in: Kay Printings

Giấy phép xuất bản số...do Cục xuất bản cấp ngày.... In 500 cuốn khổ 150x230 mm

Dàn trang và thực hiện tại Luck House Graphics Ltd. In xong và nộp lưu chiểu Quý 4 năm 2006

Một phần của tài liệu Con đường tới bình đẳng giới (Trang 43 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)