CÁC VĂN BẢN NÀY BAO GỒM: HỘI NGHỊ RIO VỀ MƠI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN (1992), HỘI NGHỊ VIÊN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI (1993),

Một phần của tài liệu Con đường tới bình đẳng giới (Trang 28 - 34)

PHÁT TRIỂN (1992), HỘI NGHỊ VIÊN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI (1993), HỘI NGHỊ CAIRO VỀ PHÁT TRIỂN DÂN SỐ (1994), HỘI NGHỊ THƯỢNG ĐỈNH THẾ GIỚI COPENHAGEN VỀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI (1995), HỘI NGHỊ ISTANBUL VỀĐỊNH CƯ (1996), HỘI NGHỊ DURBAN VỀ CHỐNG PHÂN BIỆT CHỦNG TỘC (2001) VÀ HỘI NGHỊ MONTERREY VỀ TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN (2002)

CON ĐƯỜNG TỚI BÌNH ĐẲNG GIỚI 23

Tầm quan trọng của việc kích hoạt một chương trình đồng bộ chứ khơng phải giải quyết từng phần nhằm đạt bình đẳng giới đã được nêu trong MDGs. Những vấn đề bình đẳng giới cấp thiết nhất trong từng mục tiêu sẽ khơng thể được giải quyết hiệu quả nếu khơng cĩ các biện pháp đồng bộ. Ví dụ, những nỗ lực tăng thu nhập cho phụ nữ khơng thể chỉ tập trung vào lĩnh vực luật pháp và chính sách liên quan đến nơi làm việc và thị trường mà cịn phải giải quyết mọi nguyên nhân sâu xa của bất bình đẳng giới đối với phụ nữ trong giáo dục, năng lực pháp lý, lên tiếng trước nạn bạo hành dựa trên cơ sở giới, thiên kiến về văn hĩa, sự phân chia lao động theo giới trong gia đình, những vấn đề lớn hơn của chính sách kinh tế vĩ mơ và sự phân bổ các nguồn lực tồn cầu. Kết hợp những nỗ lực thực hiện CEDAW và Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh ở mọi khía cạnh là bảo đảm tốt nhất cho những thay

đổi thực sựđối với phụ nữ và những tiến bộ vượt bậc sẽđạt

được khơng chỉ trong Mục tiêu 3 mà cịn cho tất cả các mục tiêu vào năm 2015.

CEDAW VÀ CƯƠNG LĨNH HÀNH ĐỘNG BC KINH ĐỊI HI ĐIU GÌ? BC KINH ĐỊI HI ĐIU GÌ?

Ngồi cơng tác tuyên truyền thúc đẩy việc thực hiện các điều khoản của CEDAW và Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh cần phải chú trọng tới những điều khoản đặc biệt liên quan đến việc tạo dựng cơ sở hạ tầng và mơi trường thuận lợi nhằm thực thi các quyền con người của phụ nữ. Nếu khơng cĩ những nền tảng này thì những nỗ lực hướng tới bình đẳng giới sẽ gặp phải nhiều cản trở. Một điều hiển nhiên cần ghi nhận là cần phải rà sốt và sửa đổi hiến pháp và pháp luật, thiết lập những cơ cấu và quy trình phù hợp trong chính phủ

- bao gồm cả việc thành lập và kiện tồn các bộ máy về phụ

nữ. Hơn thế nữa, trong khi nhiều chính phủđã chứng tỏ khả

năng sẵn sàng tiến hành những cải tổ cần thiết về luật pháp và cơ chế thì đáng tiếc vẫn phải thừa nhận rằng nguồn lực và kinh phí đểđáp ứng hiệu quả những cải tổ này lại thường bị

thiếu hụt. Thúc đẩy bình đẳng gii Ả NH C Ủ A MARAI SHAR--AFP/HÌNH Ả NH C Ủ A GETTY IMAGES

CON ĐƯỜNG TỚI BÌNH ĐẲNG GIỚI 25

CEDAW

Đưa nguyên tắc bình đẳng giới vào hiến pháp quốc gia (Điều 2.a) Xĩa bỏ những điều khoản, quy

định, tập quán và hành vi mang tính chất phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (Điều 2.f) Thơng qua các biện pháp pháp luật nhằm ngăn cấm mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ, và bảo đảm cho phụ nữđược tiếp cận tới các cơng cụ bảo vệ trước sự phân biệt đối xử thơng qua các tịa án quốc gia và các tổ chức cơng cộng khác (Điều 2.b và c) Thành lập và/hoặc tăng cường tính hiệu quả của bộ máy quốc gia, với sự hỗ trợ về lồng ghép giới từ phía các cơ quan chính phủ. Bộ máy quốc gia cĩ trách nhiệm tham mưu về tác động của tất cả các chính sách đối với phụ nữ, giám sát tồn diện tình hình của phụ nữ và giúp ban hành những chính sách mới, thực hiện hiệu quả các chiến lược và biện pháp để xĩa bỏ phân biệt đối xử (Khuyến nghị chung số 6) CƯƠNG LĨNH HÀNH ĐỘNG BC KINH Bảo đảm bình đẳng và khơng phân biệt đối xử trong pháp luật và trên thực tế (Mục tiêu chiến lược L.2)

Đưa quan điểm giới vào pháp chế, chính sách, chương trình và dự án quốc gia

(Mục tiêu chiến lược H.2) Xây dựng và phổ biến số liệu tách biệt giới và thơng tin về việc lập kế hoạch và đánh giá (Mục tiêu chiến lược H.3) Xây dựng hoặc củng cố bộ máy quốc gia và các cơ quan chính phủ (Mục tiêu chiến lược H.1)

MC TIÊU

Cơng ước CEDAW và Cương lĩnh Hành

động Bắc Kinh cho rằng phân biệt đối xử

dựa trên cơ sở giới đồng thời đe dọa sức

khỏe của cả mẹ và con, và đây cũng là lý do

mà mục tiêu 4 và 5 đã và đang được cùng

thực hiện.

Như Nhĩm Đặc trách Thiên niên kỷ về

Sức khỏe Bà mẹ và Trẻ em đã lưu ý, thách thức để đạt các mục tiêu trên khơng phải về phương diện kỹ thuật mà đúng hơn là vấn đề triển khai thực hiện. Hiện vẫn chưa cĩ các cơ cấu xã hội cần thiết để phân bổ hiệu quả các dịch vụ sức khỏe phù hợp. Do đĩ, cần phải xem xét nhiều hơn về

khía cạnh chính sách đối với khoản tài chính hạn hẹp và tình trạng thiệt hại của các hệ thống sức khỏe cơng cộng do cải cách kinh tế gây ra.

Một loạt các vấn đề bất bình đẳng giới vốn gắn liền với các cấu trúc trật tự kinh tế, văn hĩa và xã hội đã và đang là những nguy cơđối với cuộc sống của các bà mẹ và trẻ em. Việc phụ nữ mất đi các cơ hội về giáo dục đã làm giảm đáng kể khả năng tự chăm sĩc sức khỏe cũng nhưđảm bảo chếđộ dinh dưỡng hợp lý cho bản thân và con cái họ. Những nơi cĩ tỷ

lệ bé gái sơ sinh tử vong cao đều là những nơi người dân coi thường trẻ em gái và ưu tiên con trai trong chăm sĩc sức khỏe và dinh dưỡng. Trong vài thập kỷ qua, mặc dù nhiều chỉ số sức khỏe được cải thiện nhưng tỷ lệ tử vong của bà mẹ lại ít thay đổi. Nguyên nhân khơng chỉ vì thiếu đội ngũ chuyên mơn và các trung tâm y tế sản khoa mà cịn do phụ nữ gặp trở

ngại trong việc tiếp cận tới các dịch vụ hiện cĩ, bởi vì

Ảnh: Người phụ nữ và con trai trong bệnh xá ở Ri-ơ de Ja-nê-ri-ơ, Bra-xin Chỉ tiêu 4 Giảm 2/3 tỷ lệ tử vong của trẻ em dưới 5 tuổi Chỉ tiêu 5 Giảm 3/4 tỷ lệ tử vong của bà mẹ NH C Ủ A ANT ONIO SCORZA--AFP/HÌNH Ả NH C Ủ A GETTY IMAGES

CON ĐƯỜNG TỚI BÌNH ĐẲNG GIỚI 27

họ khơng được kiểm sốt các nguồn thu của gia đình, thiếu quyền ra quyết định và bị hạn chế trong giao tiếp xã hội. Nhĩm Đặc trách Thiên niên kỷ về Bình đẳng Giới đã đề

xuất rằng đối với ngành y tế “các quốc gia nên ưu tiên các chính sách thúc đẩy tiếp cận tồn diện tới các dịch vụ sức khỏe sinh sản bao gồm KHH-GĐ, nạo phá thai an tồn, phịng và chống các bệnh lây truyền qua đường tình dục, các can thiệp về dinh dưỡng cũng như các chính sách giúp phụ nữ

sinh đẻ an tồn bằng cách đảm bảo các ca sinh đều do cán bộ y tế lành nghề xử lý và tất cả phụ nữđược tiếp cận tới các thiết bị y tế trong các trường hợp cấp cứu, trong đĩ cĩ các ca tai biến sản khoa nguy hiểm đến tính mạng”6.

CEDAW VÀ CƯƠNG LĨNH HÀNH ĐỘNG BC KINH ĐỊI HI ĐIU GÌ? BC KINH ĐỊI HI ĐIU GÌ?

Các chính phủ cam kết trong CEDAW và Cương lĩnh HĐBK phải tiến hành một loạt các biện pháp liên quan đến cung cấp các dịch vụ chăm sĩc sức khỏe nhằm đảm bảo cho phụ nữ

và nam giới được thụ hưởng một cách bình đẳng. Những nơi mà nhu cầu chăm sĩc sức khỏe của cả hai giới giống nhau thì bình đẳng trong việc tiếp cận dịch vụ chăm sĩc sức khỏe của họ phải được đảm bảo. Tuy nhiên, do phụ nữ cĩ nhu cầu, vai trị và trách nhiệm khác nhau - đặc biệt là đối với việc mang thai, kế hoạch hĩa gia đình, dinh dưỡng và hạnh phúc gia

đình nên các chính phủ cần phải tiến hành thêm biện pháp cần thiết đểđáp ứng các nhu cầu đĩ. Mặt khác, cho dù các mục tiêu về sức khỏe bà mẹ và tử vong ở trẻ em cĩ mối liên hệ trực tiếp tới các nghĩa vụ về chăm sĩc sức khỏe trong CEDAW và Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh thì một vấn đề

cũng rất quan trọng là việc bảo đảm bình đẳng giới ở các lĩnh vực khác cũng phải được thực hiện để phụ nữ được tăng cường quyền năng đầy đủ giúp họ cĩ thể khai thác mọi lợi ích từ những dịch vụ y tế hiện cĩ.

Gim t l t vong tr em,

Một phần của tài liệu Con đường tới bình đẳng giới (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)