1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài thuyết trình Khoảng cách tham nhũng và FDI chay vào Mỹ Latinh

61 2,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 3,35 MB

Nội dung

Gi i thi u bài nghiên c u ới thiệu bài nghiên cứu ệu bài nghiên cứu ứu Bên cạnh những đặc điểm kinh tế đặc thù của mỗi quốc gia vốn được coi là các tác nhân chính thu hút FDI thì còn có

Trang 1

Corruption distance and FDI

flows into Latin America

GVHD: Đinh Thị Thu Hồng

(Khoảng cách tham nhũng và FDI chay vào Mỹ Latinh )

Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM

Bộ môn Tài Chính Công Ty Đa Quốc Gia

Nhóm 5 1.Lê Trọng An 2.Phạm Ngọc Anh 3.Nguyễn Tuấn Anh 4.Lê Đức Cảnh

5.Lê Tiến Được 6.Trịnh Minh Quang 7.Nguyễn Phạm Anh Thi

Trang 2

1 Gi i thi u bài nghiên c u ới thiệu bài nghiên cứu ệu bài nghiên cứu ứu

 Bên cạnh những đặc điểm kinh tế đặc thù của mỗi quốc gia vốn được coi là các tác nhân chính thu hút FDI thì còn có rất nhiều lý thuyết cho rằng sự khác biệt về thể chế giữa các quốc gia mà cụ thể là sự khác biệt về tham nhũng giữa hai nước cũng có một mối quan hệ quan trọng với dòng vốn FDI

Trang 3

1 Gi i thi u bài nghiên c u ới thiệu bài nghiên cứu ệu bài nghiên cứu ứu

Trang 4

1 Gi i thi u bài nghiên c u ới thiệu bài nghiên cứu ệu bài nghiên cứu ứu

Trang 5

1 Gi i thi u bài nghiên c u ới thiệu bài nghiên cứu ệu bài nghiên cứu ứu

Trang 6

1.1 V n đ nghiên c u ấn đề nghiên cứu ề nghiên cứu ứu

Tham nhũng Hi u qu n n ệu bài nghiên cứu ả nền ề nghiên cứu

Trang 7

1.1 V n đ nghiên c u ấn đề nghiên cứu ề nghiên cứu ứu

 Tham nhũng theo nghĩa hẹp là việc lạm dụng chức

vụ công cho lợi ích cá nhân

(Roy & Oliver, 2009)

Trang 8

1.1 V n đ nghiên c u ấn đề nghiên cứu ề nghiên cứu ứu

Trang 9

1.1 V n đ nghiên c u ấn đề nghiên cứu ề nghiên cứu ứu

 Sự khác biết tham nhũng giữa nước đầu tư và nước nhận đầu tư cũng có tác động tới quyết định đầu tư của các công ty đa quốc gia

 Trong nền kinh tế, tham nhũng thì khác nhau giữa các

vị trí khác nhau, cũng như mức độ không chắc chắn

mà nó tạo ra

 Ngoài ra, không phải tất cả các công ty đa quốc gia đều nhận thức và đối phó với tham nhũng theo cách tương tự

Trang 10

1.1 V n đ nghiên c u ấn đề nghiên cứu ề nghiên cứu ứu

 Mức độ không chắc chắn và các chi phí liên quan đến

tham nhũng có thể khác nhau tùy thuộc vào nước xuất xứ của các nhà đầu tư nước ngoài (Cuervo-Cazurra, 2006)

 Công ty đa quốc gia nằm ở các nước có mức độ tham nhũng thấp tránh đầu tư vào các nước có mức độ tham nhũng cao (Habib & Zurawicki, 2001)

 Các doanh nghiệp thường dễ bị ngăn cản bởi mức độ

tham nhũng cũng như chưa quen với nó ở nước ngoài (Driffield, Jones, và Crotty, 2013)

 Các công ty xuất phát từ môi trường có tham nhũng cao

có thể không nhạy cảm với mức độ tham nhũng cao ở nước ngoài; họ có thể bị thu hút bởi môi trường và thậm chí tận dụng lợi thế của các hoạt động tham nhũng ở đó (Cuervo-Cazurra, 2006; Suchman, 1995)

Trang 11

1.1 V n đ nghiên c u ấn đề nghiên cứu ề nghiên cứu ứu

Gi thuy t r ng s ả nền ế ằng sự ự

khác bi t t ệu bài nghiên cứu ương đối ng đ i ối

gi a m c đ tham ữa mức độ tham ứu ộ tham

nhũng các n ở các nước ưới thiệu bài nghiên cứu c

ch nhà và các n ủ nhà và các nước ưới thiệu bài nghiên cứu c

đ u t có th nh ầu tư có thể ảnh ư ể ảnh ả nền

h ưở các nước ng đ n FDI ế

Ki n th c v tham ế ứu ề nghiên cứu nhũng và nh h ả nền ưở các nước ng

c a nó đ i v i FDI ủ nhà và các nước ối ới thiệu bài nghiên cứu

Thực hiện nghiên cứu trong bối cảnh của châu Mĩ Latinh, nơi mà tham

nhũng rất phổ biến

Trang 12

1.2 M c tiêu nghiên c u ục tiêu nghiên cứu ứu

Trang 13

1.3 Câu h i nghiên c u ỏi nghiên cứu ứu

Trang 14

2 T ng quan tài li u ổng quan tài liệu ệu

2.1 Các lý thuyết nền tảng

Trang 15

2.1.1 Lý thuy t v chi phí giao d ch ế ề nghiên cứu ịch

 Khái niệm chi phí giao dịch đầu tiên được Ronald

Coase đề cập trong bài viết nổi tiếng năm 1937 của mình với tựa đề “Bản chất của doanh nghiệp.”

 Kinh tế học về chi phí giao dịch đã ra đời và nó là

một phần của kinh tế học về thể chế kinh tế

Kenneth Arrow (1996, trang 48) đã định nghĩa các

chi phí giao dịch là “các chi phí vận hành hệ thống

kinh tế”

Trang 16

2.1.1 Lý thuy t v chi phí giao d ch ế ề nghiên cứu ịch

Trang 17

2.1.2 Lý thuy t v mô hinh OLI ế ề nghiên cứu

Lợi thế về nội bộ hóa

(Bao gồm giảm chi phí ký kết, kiểm soát và thực hiện hợp đồng; tránh được sự thiếu thông tin dẫn đến chi phí cao cho các công ty; tránh được chi phí thực hiện các bản quyền phát

minh, sáng chế)

L (Location advantages)

Lợi thế về khu vực

(Bao gồm tài nguyên của đất nước, qui mô

và sự tăng trưởng của thị trường, sự phát

triển của cơ sở hạ tầng, chính sách của Chính

phủ )

Theo Dunning:

Trang 18

2.1.2 Lý thuy t v mô hinh OLI ế ề nghiên cứu

Những lợi thế này không cố định mà biến đổi theo thời gian, không gian

và sự phát triển nên luồng vào FDI ở từng nước, từng khu vực, từng thời

kỳ khác nhau Sự khác nhau này còn bắt nguồn từ việc các nước này đang

ở bước nào của quá trình phát triển

Trang 19

2.1.2 Lý thuy t v mô hinh OLI ế ề nghiên cứu

 Những tiền đề chính của mô hình là doanh nghiệp đa quốc gia phát huy lợi thế cạnh tranh O tại đất nước của

họ và sau đó chuyển ra nước ngoài nơi họ có thể khai thác (dựa vào lợi thế địa điểm L) thông qua FDI, nó

cho phép các doanh nghiệp đa quốc gia tiếp thu tương

tự quyền sở hữu O

Trang 20

2.1.2 Lý thuyết về mô hinh OLI

 Mô hình OLI bao quát một loạt các biến kinh tế và xã

hội:Chi phí kinh tế gây ra bởi khoảng cách địa lý bao

gồm vận chuyển và thuế và chi phí xã hội phát sinh từ việc không quen biết, rủi ro quan hệ và phân biệt đối xử

mà các công ty nước ngoài đối mặt ở nước sở tại

 Tuy nhiên, các chi phí kinh tế liên quan hiện nay đã giảm với sự phát triển của công nghệ thông tin hiện đại và

toàn cầu hóa

 Mặt khác, chi phí xã hội ngày càng được nhấn mạnh

trong các nghiên cứu về chi phí hoạt động ở nước ngoài (LoF ) Các rủi ro liên quan đến LoF đều dựa trên lý

thuyết thể chế và sử dụng khái niệm về khoảng cách thể chế

Trang 21

2.1.2 Lý thuyết về mô hinh OLI

doanh nghiệp địa phương thì không Những lợi thế này có thể được tận dụng ở nước ngoài để bù đắp cho những bất lợi

Trang 22

2.1.2 Lý thuyết về mô hinh OLI

Thành phần (O)

Trang 23

2.1.2 Lý thuyết về mô hinh OLI

Thành phần (L)

Trang 24

2.1.3 Thể chế quốc gia và tham nhũng

 Tham nhũng là một phần quan trọng của các thể chế một quốc gia Vì thế, tham nhũng nằm ở cốt lõi của bất kỳ môi trường quốc gia nào

Theo Wei (2000a, 2000b),

Trang 25

2.1.3 Thể chế quốc gia và tham nhũng

 Xem tham nhũng như là một trong những thể chế quan trọng nhất của một địa điểm nhất định, các học giả đã lập luận rằng tham nhũng có thể xem như một kết quả phản ánh cơ sở pháp lý, kinh tế, văn hóa và chính trị của một quốc gia

 Hành vi tham nhũng có thể được thể chế hóa và do

đó trở thành một chuyện bình thường ở những địa điểm nhất định Mức độ quốc gia của tham nhũng không chỉ được xác định bởi các thể chế chính

thức của pháp luật và thực thi pháp luật mà còn bởi các chuẩn mực xã hội phi chính thức mà có thể chấp nhận được

Trang 26

2.1.3 Thể chế quốc gia và tham nhũng

Trang 27

2.1.3 Thể chế quốc gia và tham

quản lý các mối quan hệ giữa các bên tham gia vào hoạt động kinh doanh ở nước ngoài

Trang 28

2.1.4 Lý thuyết về khoảng cách

thể chế

 Khoảng cách thể chế được định nghĩa như là mức độ chênh lệch tương đồng giữa thể chế quản lý, nhận thức và chuẩn mực của hai nước

 Chúng sử dụng để giải thích hành vi của doanh nghiệp

đa quốc gia về tính hợp pháp hoạt động ở nước sở tại, quyết định địa điểm và chiến lược thâm nhập

 Khoảng cách thể chế càng lớn giữa quốc gia của nhà đầu tư và nước sở tại thì các doanh nghiệp đa quốc gia càng khó khăn để tạo được tính hợp pháp bên ngoài

Trang 29

2.1.4 Lý thuyết về khoảng cách thể chế

 Khoảng cách tham nhũng như là một chi phí hoạt động ở nước ngoài và có thể được xem như là tập hợp con duy nhất của khoảng cách thể chế liên quan đến cả thể chế chính thức và phi chính thức trong các hình thức của cả hai ràng buộc về quy định và chuẩn mực

Trang 30

2.1.5 Lý thuyết vể khoảng cách

tham nhũng và FDI

 Các công ty nước ngoài sẽ thiết kế các chiến lược

để đối phó với tham nhũng ở nước nhận đầu tư và tham nhũng có thể không tác động giống nhau đến tất cả các công ty, nhưng điều này thật không dễ dàng

 Tham nhũng có thể là một đặc trưng

của các giao dịch giữa các bên tư

nhân và/hoặc bên công cộng, nó

thường được xác định đơn thuần chỉ

là sự lạm dụng quyền lực công cộng

để thu lợi cá nhân

Trang 31

2.1.5 Lý thuyết vể khoảng cách tham nhũng và FDI

Trang 32

2.1.5 Lý thuyết vể khoảng cách

tham nhũng và FDI

 Khái ni m kho ng cách tham nhũng đ nói v s khác ệu bài nghiên cứu ả nền ể ảnh ề nghiên cứu ự

bi t m c đ tham nhũng gi a hai qu c gia ệu bài nghiên cứu ứu ộ tham ữa mức độ tham ối

 Trường hợp ủng hộ nước nhận đầu tư (tức là nước nhận ng h p ng h nợp ủng hộ nước nhận đầu tư (tức là nước nhận ủ nhà và các nước ộ tham ưới thiệu bài nghiên cứuc nh n đ u t (t c là nận đầu tư (tức là nước nhận ầu tư có thể ảnh ư ứu ưới thiệu bài nghiên cứuc nh n ận đầu tư (tức là nước nhận

đ u t có m c tham nhũng th p h n tầu tư có thể ảnh ư ứu ấn đề nghiên cứu ơng đối ương đối ng đ i so v i ối ới thiệu bài nghiên cứu

nưới thiệu bài nghiên cứuc ch đ u t ) đủ nhà và các nước ầu tư có thể ảnh ư ượp ủng hộ nước nhận đầu tư (tức là nước nhận c g i là kho ng cách tham nhũng ọi là khoảng cách tham nhũng ả nền

dương đối ng, và ngượp ủng hộ nước nhận đầu tư (tức là nước nhận ạic l i

Trang 33

2.1.5 Lý thuyết vể khoảng cách

tham nhũng và FDI

 Eden và Miller (2004) đã tập trung vào khoảng cách về thể chế mà không xem xét nước chủ đầu tư hay nước nhận đầu tư có thể chế mạnh hơn và cách thức nó ảnh hưởng đến chi phí hoạt động ở nước ngoài và lợi thế

O như thế nào

 Các nghiên cứu hầu như cho rằng sự khác biệt về

mức độ tham nhũng giữa nước chủ đầu tư và nước nhận đầu tư càng lớn thì FDI sẽ bị cản trở càng nhiều

Trang 34

2.1.5 Lý thuyết vể khoảng cách

tham nhũng và FDI

 Có ý kiến cho rằng không chỉ mức độ khoảng cách

tham nhũng mà xu hướng của khoảng cách này cũng tác động tới dòng FDI

 Có thể các công ty đa quốc gia mong đợi sẽ cảm thấy ít

bị áp lực bởi các mối đe dọa mang tính hợp pháp, vì họ

đã tham gia vào quá trình lâu dài và tốn kém phát triển kiến thức về cách đối phó với tham nhũng tại nước nhà

và có thể sử dụng lợi ích mà họ học được từ tham gia các cơ quan tham nhũng tại chính quốc (Cuervo-

Cazurra, 2006)

 Mặt khác, có thể nước chủ đầu tư (thường là nước

phát triển) có mức độ tham nhũng tương đối thấp sẽ hạn chế đầu tư vào nước nhận đầu tư có tham nhũng cao (thường là nước đang phát triển) bởi vì công ty đa quốc gia dự kiến sẽ gặp khó khăn do sự bất ổn, chi phí tham gia vào tham nhũng địa phương và đáp ứng được các yêu cầu, duy trì tính pháp lý

Trang 35

2.1.5 Lý thuyết vể khoảng cách

tham nhũng và FDI

 Nghiên cứu phân tích các công ty đa quốc gia từ các nước đang phát triển đã phát hiện ra rằng những kinh nghiệm hoạt động trong điều kiện thể chế lý tưởng ít hơn có thể được coi là một lợi thế sở hữu ràng buộc địa điểm (Buckley, Clegg, Liu, Voss, và Zheng, 2007)

 Hơn nữa, những lợi thế O cho phép các công ty ở các nước đang phát triển hoạt động hiệu quả hơn ở các nước đang phát triển khác (Cuervo-Cazurra & Genc, 2008)

 Vì vậy, dựa trên lợi thế O một số công ty có thể thích đầu tư vào các địa điểm nước ngoài tương đồng với môi trường chính quốc của họ Dựa trên điều này, tham nhũng có thể được xem là ảnh hưởng đến lợi thế L hoặc là ngăn chặn hoặc khuyến khích FDI chảy vào

Trang 36

2.1.5 Lý thuyết vể khoảng cách tham nhũng và FDI

3 lý do

Trang 37

2.2 Các bài th c nghi m v tham ực nghiệm về tham ệm về tham ề tham

nhũng và FDI

 Với việc mở rộng các hoạt động kinh doanh quốc tế,

sự tham nhũng đã trở nên nổi bật nhờ các học giả và các nhà quản lý IB cũng như các công ty ở các nước phát triển tham gia hoạt động ở nền kinh tế chuyển đổi mới nổi

 Việc công bố các chỉ số tham nhũng, những nghiên cứu thực nghiệm đã được tiến hành

Trang 38

2.2 Các bài th c nghi m v ực nghiệm về tham ệm về tham ề tham

tham nhũng và FDI

Habib and Zurawicki (2002) đánh giá tham nhũng theo

hai cách – mức độ tham nhũng của nước nhận đầu tư

và sự khác biệt giữa mức độ tham nhũng của nước chủ

đầu tư và nước nhận đầu tư đã chỉ ra rằng: mức độ

tham nhũng cao của nước nhận đầu tư sẽ ngăn cản FDI

 Tuy nhiên, các nghiên cứu thực nghiệm tập trung chủ yếu vào mối quan hệ giữa tham nhũng của nước nhận đầu tư và FDI

Trang 39

2.2 Các bài th c nghi m v ực nghiệm về tham ệm về tham ề tham

tham nhũng và FDI

Một vài nghiên cứu thực nghiệm vẫn không tìm thấy

mối quan hệ nào giữa hai biến (Henisz, 2000; Wheeler

& Mody, 1992)

 Hơn thế nữa, những tác giả khác đã tìm thấy rằng tham

nhũng có thể có mối tương quan đồng biến vì nó tạo

điều kiện cho các giao dịch ở những nước có quá nhiều

quy định (Egger & Winner, 2005; Huntington, 1968; Leff,

1964)

Trang 40

2.2 Các bài th c nghi m v ực nghiệm về tham ệm về tham ề tham

tham nhũng và FDI

Henisz (2000) đã nghiên cứu hoạt động FDI của các

công ty đa quốc gia Mỹ ở các nước có rủi ro chính trị

cao và kết luận rằng tham nhũng không có tác động

đáng kể đến quyết định địa điểm

 Tuy nhiên, một nhược điểm rõ ràng của nghiên cứu này,

là Henisz (2000) chỉ kiểm tra công ty đa quốc Mỹ mà

không quan tâm đến thị trường nội địa của địa điểm

nước ngoài, điều này có thể là.m ảnh hưởng đến kết quả

Trang 41

3 Ph ương đối ng pháp nghiên c u ứu

3.1 Mẫu, dữ liệu và phương pháp thu thập dữ liệu

Dòng vốn FDI đến 12 quốc gia ở Mỹ La tinh từ năm 2009: Argentina, Brazil, Chile, Colombia, Costa Rica, Ecuador, Guatemala, Honduras, Mexico, Nicaragua, Panama, and Peru

2006-Trong 308 quan sát đó:

 212 quan sát cho thấy dòng vốn FDI đến từ các nước có mức

độ tham nhũng thấp hơn so với các nước nhận đầu tư

 96 quan sát còn lại là từ các nước có mức độ tham nhũng cao hơn so với các nước nhận đầu tư

Trang 42

3 Ph ương đối ng pháp nghiên c u ứu

3.1 Mẫu, dữ liệu và phương pháp thu thập dữ

liệu

Những dòng vốn FDI được lấy từ Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và vùng Caribê (ECLAC) công bố năm 2010 (ECLAC, 2012)

Để đo lường tham nhũng tác giả sử dụng chỉ số nhận thức

tham nhũng (CPI) từ tổ chức Minh Bạch Quốc tế (Transparency International), đã được sử dụng rộng rãi bởi các học giả nghiên cứu tham nhũng và ảnh hưởng của nó (Thẩm phán và cộng sự, 2011)

Mức CPI của các quốc gia trên khắp thế giới từ 0 (tham nhũng cao) đến 10 (minh bạch)

Trang 43

3.2 Gi thuy t nghiên c u ả nền ế ứu

Trang 44

3.3 Biến và dấu kỳ vọng

Lo i bi n ại ế Bi n ế Cách đo l ường hợp ủng hộ nước nhận đầu tư (tức là nước nhận ng Ngu n ồn Kỳ v ng ọi là khoảng cách tham nhũng

d u ấn đề nghiên cứu

Bi n ph thu c ế ục tiêu nghiên cứu ộ tham

Ln(FDI) Dòng FDI b ng đô la M vào bên trong ằng sự ỹ vào bên trong

các qu c gia, đ ối ượp ủng hộ nước nhận đầu tư (tức là nước nhận c đo b ng logarit t ằng sự ự

nhiên (ln)

y ban Kinh t M Latinh

Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh ế ỹ vào bên trong

và Caribbean (ECLAC

2012)

 

Bi n đ c l p ế ộ tham ận đầu tư (tức là nước nhận

Tham nhũng T 0 (tham nhũng cao) đ n 10 (không ừ 0 (tham nhũng cao) đến 10 (không ế

nh n đ u t trong tr ận đầu tư (tức là nước nhận ầu tư có thể ảnh ư ường hợp ủng hộ nước nhận đầu tư (tức là nước nhận ng h p n ợp ủng hộ nước nhận đầu tư (tức là nước nhận ưới thiệu bài nghiên cứu c

nh n đ u t có m c tham nhũng ận đầu tư (tức là nước nhận ầu tư có thể ảnh ư ứu

th p h n so v i các n ấn đề nghiên cứu ơng đối ới thiệu bài nghiên cứu ưới thiệu bài nghiên cứu c ch đ u t ủ nhà và các nước ầu tư có thể ảnh ư

T ch c minh b ch qu c ổ chức minh bạch quốc ứu ại ối

đ u t trong tr ầu tư có thể ảnh ư ường hợp ủng hộ nước nhận đầu tư (tức là nước nhận ng h p n ợp ủng hộ nước nhận đầu tư (tức là nước nhận ưới thiệu bài nghiên cứu c nh n ận đầu tư (tức là nước nhận

đ u t có m c tham nhũng cao h n ầu tư có thể ảnh ư ứu ơng đối

so v i các n ới thiệu bài nghiên cứu ưới thiệu bài nghiên cứu c ch đ u t ủ nhà và các nước ầu tư có thể ảnh ư

T ch c minh b ch qu c ổ chức minh bạch quốc ứu ại ối

t 2011 ế

Ngày đăng: 21/06/2015, 22:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w