tham nhũng và FDI
Các công ty nước ngoài sẽ thiết kế các chiến lược để đối phó với tham nhũng ở nước nhận đầu tư và tham nhũng có thể không tác động giống nhau đến tất cả các công ty, nhưng điều này thật không dễ dàng.
Tham nhũng có thể là một đặc trưng của các giao dịch giữa các bên tư nhân và/hoặc bên công cộng, nó thường được xác định đơn thuần chỉ là sự lạm dụng quyền lực công cộng để thu lợi cá nhân
2.1.5. Lý thuyết vể khoảng cách tham nhũng và FDI tham nhũng và FDI
2.1.5. Lý thuyết vể khoảng cách tham nhũng và FDI tham nhũng và FDI
Khái ni m kho ng cách tham nhũng đ nói v s khác ệ ả ể ề ự
bi t m c đ tham nhũng gi a hai qu c gia. ệ ứ ộ ữ ố
Trường h p ng h nợ ủ ộ ước nh n đ u t (t c là nậ ầ ư ứ ước nh n ậ
đ u t có m c tham nhũng th p h n tầ ư ứ ấ ơ ương đ i so v i ố ớ
nước ch đ u t ) đủ ầ ư ược g i là kho ng cách tham nhũng ọ ả
2.1.5. Lý thuyết vể khoảng cách tham nhũng và FDI tham nhũng và FDI
Eden và Miller (2004) đã tập trung vào khoảng cách về thể chế mà không xem xét nước chủ đầu tư hay nước nhận đầu tư có thể chế mạnh hơn và cách thức nó ảnh hưởng đến chi phí hoạt động ở nước ngoài và lợi thế O như thế nào.
Các nghiên cứu hầu như cho rằng sự khác biệt về mức độ tham nhũng giữa nước chủ đầu tư và nước nhận đầu tư càng lớn thì FDI sẽ bị cản trở càng nhiều
2.1.5. Lý thuyết vể khoảng cách tham nhũng và FDI tham nhũng và FDI
Có ý kiến cho rằng không chỉ mức độ khoảng cách tham nhũng mà xu hướng của khoảng cách này cũng tác động tới dòng FDI.
Có thể các công ty đa quốc gia mong đợi sẽ cảm thấy ít bị áp lực bởi các mối đe dọa mang tính hợp pháp, vì họ đã tham gia vào quá trình lâu dài và tốn kém phát triển kiến thức về cách đối phó với tham nhũng tại nước nhà và có thể sử dụng lợi ích mà họ học được từ tham gia các cơ quan tham nhũng tại chính quốc (Cuervo-
Cazurra, 2006).
Mặt khác, có thể nước chủ đầu tư (thường là nước phát triển) có mức độ tham nhũng tương đối thấp sẽ hạn chế đầu tư vào nước nhận đầu tư có tham nhũng cao (thường là nước đang phát triển) bởi vì công ty đa quốc gia dự kiến sẽ gặp khó khăn do sự bất ổn, chi phí tham gia vào tham nhũng địa phương và đáp ứng được các yêu cầu, duy trì tính pháp lý
2.1.5. Lý thuyết vể khoảng cách tham nhũng và FDI tham nhũng và FDI
Nghiên cứu phân tích các công ty đa quốc gia từ các nước đang phát triển đã phát hiện ra rằng những kinh nghiệm hoạt động trong điều kiện thể chế lý tưởng ít hơn có thể được coi là một lợi thế sở hữu ràng buộc địa điểm (Buckley, Clegg, Liu, Voss, và Zheng, 2007).
Hơn nữa, những lợi thế O cho phép các công ty ở các nước đang phát triển hoạt động hiệu quả hơn ở các nước đang phát triển khác (Cuervo-Cazurra & Genc, 2008).
Vì vậy, dựa trên lợi thế O một số công ty có thể thích đầu tư vào các địa điểm nước ngoài tương đồng với môi trường chính quốc của họ. Dựa trên điều này, tham nhũng có thể được xem là ảnh hưởng đến lợi thế L hoặc là ngăn chặn hoặc khuyến khích FDI chảy vào
2.1.5. Lý thuyết vể khoảng cách tham nhũng và FDI tham nhũng và FDI