Chương I : Mô tả tóm tắt dự án 1.1 Tên Dự án: Đầu tư xây dựng công ty Dệt Đà Nẵng – KCN Hoà Khánh 1.2 Cơ quan chủ đầu tư: Công ty Dệt Đà Nẵng 1.3 Địa điểm thực hiện: KCN Hoà Khánh, TP. Đà Nẵng Hình thức đầu tư: Doanh nghiệp nhà nước Người đứng đầu chủ dự án: Ông Nguyễn Chánh (Chức vụ: Giám Đốc) 1.4 Vị trí địa lí của dự án : Địa chỉ liên hệ: 50 Ngô Thì Nhậm Điện thoại: 0511.842345842127730944 Fax: 84.511.842127 Vị trí địa lý của dự án: Vị trí hoạt động mới của Công ty Dệt Đà Nẵng nằm tại 2 lô đất liền kề B4+B5 trong Khu công nghiệp Hoà Khánh, TP. Đà Nẵng. Vị trí này có ranh giới giáp như sau: + Phía Đông Bắc giáp: lô đất B (lô đất trống trong KCN). + Phía Tây Bắc giáp: đường số 9. + Phía Đông Nam giáp: Công ty dệt Sơn Trà. + Phía Nam giáp: đường số 4. 1.5 Nội dung chủ yếu của dự án : Diện tích mặt bằng: Tổng diện tích mặt bằng quy hoạch: 35.332 m2 Tổng vốn đầu tư. Tổng số vốn của dự án là :15.927.280.000 đồng. Trong đó: Chi phí xây lắp hạng mục nhà xưởng sản xuất: 12.669.350.000 đồng Chi phí xây dựng các hạng mục bảo vệ môi trường: 1.990.000.000 đồng Chi phí xây dựng cơ bản khác: 820.000.000 đồng Dự phòng phí:1.447.930.000 đồng Nguồn cung cấp nước, nhu cầu nước ngày đêm.
Trang 1DỆT ĐÀ NẴNG
Mở đầu
1 Xuất xứ dự án :
Ngành công nghiệp sản xuất dệt nhuộm là một trong các ngành công nghiệp có bề dày
truyền thống ở nước ta Trong thời kì phát triển hiện nay, ngành này cũng chiếm được một
vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đóng góp đáng kể cho ngân sách Nhà nước và
là nguồn giải quyết công ăn việc làm cho khá nhiều lao động Ngoài những lợi ích tích cựctrong sự phát triển kinh tế xã hội, ngành công nghiệp dệt với nước thải từ khâu nhuộm –hoàn tất vải của mình đã và đang là một nguồn gây ra ô nhiễm môi trường khá mạnh
Dự án xây dựng công ty Dệt Đà Nẵng nằm trong khu công nghiệp Hòa Khánh-Đà NẵngCăn cứ theo nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 9 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ vềviệc quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường và Nghị định 21/2008/NĐ-
CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫnthi hành một số điềucủa Luật Bảo vệ môi trường, dự án nhà máy dệt nhuộm thuộc nhómphải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường và trình ban quản lí các khu công nghiệp
Đà Nẵng thẩm định và phê duyệt
2 Căn cứ pháp luật và kĩ thuật của việc thực hiện ĐTM :
Các văn bản pháp lý làm cơ sở cho nghiên cứu ĐTM
Bản báo cáo ĐTM dựa trên cơ sở các văn bản pháp lý sau:
- Luật bảo vệ môi trường do Quốc Hội nước Cộng Hoà Xã hộiChủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 đã được công bố theolệnh số 29/2005/CTN ngày 12 tháng 12 năm 2005 của chủ tịch nước
- Nghị định 80/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của chính phủ về hướngdẫn thi hành luật Bảo vệ môi trường
- Thông tư 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ TàiNguyên và Môi Trường về hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tácđộng môi ttường và cam kết bảo vệ môi trường
- Nghị định số 81/2006/NĐ-CP của chính phủ về việc quy định
xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
- Thông tư 12/2006/TT- BTNMT ngày 26/12/2006 về việchướng dẫn điều kiện hành nghề, thủ tục lập hồ sơ, đăng kí, cấp phép hành nghề, mã sốquản lý chất thải nguy hại
- Quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 về việc banhành danh mục chất thải nguy hại
- Các tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng môi trường không khí:TCVN 5937-2005, TCVN 5939- 2005, TCVN 5940-1995, TCVN 6438-2001
- Các tiêu chuẩn liên quan đến tiếng ồn: TCVN 5949- 1998,TCVN 5948- 1999
- Các tiêu chuẩn liên quan đến độ rung: TCVN 6962-2001
Trang 2- Các tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng nước: TCVN
5942-1995, TCVN 5944- 5942-1995, TCVN 5945-2005, TCVN 6772-2000
- Các tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng đất: TCVN 1995
5941-Các tài liệu kỹ thuật :
- Các điều kiện địa lý tự nhiên, tình hình kinh tế- xã hội của khuvực dự án tại quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng
- Các số liệu khảo sát môi trường tại khu vực khu công nghiệpHoà Khánh, Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng (nước, không khí, …) do việnnghiên cứu khoa học kỹ thuật- Bảo hộ lao động phân viện tại thành phố Hồ Chí Minhlấy mẫu, phân tích và đo đạc tháng 04/2007
- Luật chứng khả thi của công ty TNHH ITG- Phong Phú và cácbản đồ, biểu đồ mô tả dự án
- Các công nghệ sản xuất tương tự để có cơ sở so sánh và xácđịnh tác đông tiêu cực đến môi trường do các hoạt đông của các doanh nghiệp gây ra
- Các tài liệu, báo cáo khoa học về lĩnh vực xử lý nước thải, khíthải, chất thải rắn trong và ngoài nước
Trang 3Chương I : Mô tả tóm tắt dự án 1.1 Tên Dự án:
Đầu tư xây dựng công ty Dệt Đà Nẵng – KCN Hoà Khánh
1.2 Cơ quan chủ đầu tư:
Công ty Dệt Đà Nẵng
1.3 Địa điểm thực hiện:
KCN Hoà Khánh, TP Đà Nẵng
Hình thức đầu tư: Doanh nghiệp nhà nước
Người đứng đầu chủ dự án: Ông Nguyễn Chánh (Chức vụ: Giám Đốc)
1.4 Vị trí địa lí của dự án :
Địa chỉ liên hệ: 50 Ngô Thì Nhậm
Điện thoại: 0511.842345-842127-730944 Fax: 84.511.842127
Vị trí địa lý của dự án:
Vị trí hoạt động mới của Công ty Dệt Đà Nẵng nằm tại 2 lô đất liền kề B4+B5 trongKhu công nghiệp Hoà Khánh, TP Đà Nẵng Vị trí này có ranh giới giáp như sau:
+ Phía Đông - Bắc giáp: lô đất B (lô đất trống trong KCN)
+ Phía Tây - Bắc giáp: đường số 9
+ Phía Đông - Nam giáp: Công ty dệt Sơn Trà
+ Phía Nam giáp: đường số 4
1.5 Nội dung chủ yếu của dự án :
Diện tích mặt bằng: Tổng diện tích mặt bằng quy hoạch: 35.332 m2
Tổng vốn đầu tư
Tổng số vốn của dự án là :15.927.280.000 đồng
Trong đó:
- Chi phí xây lắp hạng mục nhà xưởng sản xuất: 12.669.350.000 đồng
- Chi phí xây dựng các hạng mục bảo vệ môi trường: 1.990.000.000 đồng
- Chi phí xây dựng cơ bản khác: 820.000.000 đồng
- Dự phòng phí:1.447.930.000 đồng
Nguồn cung cấp nước, nhu cầu nước ngày đêm
Nguồn nước cung cấp:
1 - Nước dùng cho dây chuyền sản xuất tại nhà xưởng
2 - Nước dùng cho sinh hoạt hàng ngày (tắm, rửa chân tay, ăn uống, toliet, ) của đội ngũcán bộ và công nhânlàm việc tại Công ty
3 - Nước dự phòng cho phòng cháy chữa cháy
Nhu cầu nước ngày đêm: Nhu cầu sử dụng nước ngày đêm được ước tính theo từng mụcđích sử dụng như sau:
1 - Nước phục vụ cho hoạt động sản xuất: 140m3/ngày đêm
2 - Nước phục vụ sinh hoạt: 18,5 m3/ngày đêm
3 - Nước dự phòng cho phòng cháy chữa cháy: 60m3
Trang 4Nguyên liệu, nhiên liệu
Nguyên liệu:
Danh mục các nguyên liệu và phụ liệu
1) Sợi PE, TC, CT các loại : 1.100 tấn
Danh mục các loại nhiên liệu sử dụng
STT Nhiên liệu Đơn vị Số lượng ( năm ) Nguồn cung cấp Mục đích sửdụng
Công suất:
Công suất sản xuất các sản phẩm trong 1 năm
Phương thức vận chuyển và cung cấp nguyên liệu:
Nguyên liệu chính là các sợi các loại, Công ty ký hợp đồng với các nhà máy cung cấp nhưCông ty dệt Nha Trang, Công ty dệt Huế, Công ty dệt may Thắng Lợi Các phụ liệu nhưtinh bột sắn, các hóa chất tẩy rửa, thuốc nhuộm Công ty mua lại các đại lý trong nước Tất
cả các nguyên liệu và phụ liệu được vận chuyển đến Công ty bằng xe tải các loại
Máy móc thiết bị :
Trang 6Nhân sự, tiền lương và chế độ làm việc:
Nhân sự: Tổng số cán bộ, công nhân làm việc tại Công ty là 520 người, trong đó lao độngtrực tiếp là 424 người, gián tiếp là 96 người
Tiền lương: Bình quân 905.000 đồng/người/tháng
Chế độ làm việc của công ty là 3ca/ngày
Số ngày làm việc trong 305 ngày
Mỗi cán bộ, công nhân chỉ làm việc 1ca/ngày
Trang 7Chương II : Điều kiện tự nhiên môi trường, kinh tế xã hội 2.1 Điều kiện tự nhiên môi trường :
2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất
Địa hình thành phố Đà Nẵng vừa có đồng bằng vừa có núi, vùng núi cao tập trung ởphía Tây và Tây Bắc, từ đây có nhiều dãy núi chạy dài ra biển, một số núi đồi thấpxen kẽ vùng đồng bằng ven biển đẹp
Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn, độ cao khoảng 700-1500m, độ dốc lớn(>400), là nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn và có ý nghĩa bảo vệ môi trường sinhthái thành phố
Thành phố Đà Nẵng có diện tích 1255,53 km2, trong đó các quận nội thành chiếmdiện tích 213,05km2, các huyện ngoại thành chiếm diện tích 1042,48 km2
2.1.2 Điều kiện về khí tượng- thuỷ văn
Nhiệt độ :
Đà Nẵng nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiêt độ cao và
ít biến đông Khí hậu Đà Nẵng là nơi chuyển tiếp đan xen giữa khí hậu miền Bắc vàmiền Nam, với tính trội là khí hậu nhiệt đới điển hình ở phía Nam Mỗi năm có 2mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12, mùa khô kéo dài từ tháng 1đến tháng 12, thỉnh thoảng có những đợt rét mùa đông nhưng không đậm và khôngkéo dài
Nhiệt độ trung bình hàng năm vào khoảng 25,9 oC, cao nhất vào các tháng 6,7,8,trung bình từ 28- 30oC, thấp nhất vào các tháng 12; 1; 2, trung bình từ 18- 23oC,riêng vùng Bà Nà ở độ cao gần 1500m, nhiệt độ trung bình khoảng 20oC
Chế độ bức xạ
Số giờ nắng trung bình trong năm là 2156,2 giờ, nhiều nhất là vào tháng 5,6,trung bình từ 234- 277 giờ/ tháng, ít nhất là vào tháng 11; 12, trung bình từ 69- 165giờ/ tháng
Thuỷ văn
Bàu Tràm là hồ chứa nước nằm trong khuôn viên khu công nghiệp Hoà Khánh,
có diện tích khoảng 61ha, mực nước tại hồ có độ sâu trung bình 1m nước, độ sâu tối
đa 1,8 m Bàu Tràm sử dụng chủ yếu để nuôi trồng thuỷ sản và một phần tưới tiêu,lượng nước ở đây khoảng 1 triệu m3, là nguồn tiếp nhận nước mưa và một phần
Trang 8nước thải rò rỉ từ khu công nghiệp Hoà Khánh Hiện nay nước ở đây đã có dấu hiệu
ô nhiễm nhất là vào mùa khô
Ngoài ra giáp phía Tây Bắc là hồ nhỏ nằm giữa khu công nghiệp Hoà Khánh Thanh Vinh Nước tại Bàu Tràm chảy ra kênh nhỏ dọc theo vùng đất nông nghiệpđến sông Cu Đê - rồi chảy ra biển
-Sông ngòi của thành phố Đà Nẵng đều bắt nguồn từ phía Tây, Tây Bắc thànhphố và từ tỉnh Quảng Nam Hầu hết các sông ở Đà Nẵng đều ngắn và dốc Có 2 consông chính là sông Mã và sông Hàn (chiều dài khoảng 38 km, lưu vực khoảng 426
km2) Ngoài ra trên địa bàn thành phố còn có các con sông: sông Yên, sông ChuBái, sông Vĩnh Điện, sông Tuý Loan, sông Phú Lộc…Thành phố còn có hơn 546 hamặt nước có khả năng nuôi trồng thuỷ sản
2.1.3 Hiện trạng môi trường nước
- Tài nguyên nước mặt
Hiện tại Bàu Tràm nơi tập trung nước tiếp nhận nguồn nước mưa cùng với lượng
lớn nước thải sản xuất từ các nhà máy dọc đường số 09 nên là hồ ngày có hiện
tượng ô nhiễm nặng Khu công nghiệp Hòa Khánh và vùng dân cư lân cận đượcnuôi dưỡng bằng nguồn nước ngầm nông tại chổ vì vậy trong mùa khô hồ có hiện
tượng khô cạn nước làm cho hồ càng ô nhiễm hơn.
Ngoài ra phía Đông Bắc hiện tại có một hồ rộng nơi tập trung một phần nhỏ nướcthải từ cống thu nước mưa thải vào
- Tài nguyên nước ngầm:
Nước ngầm ở khu công nghiệp Hoà Khánh có trữ lượng lớn Nguồn nước ngầmrất cần thiết cho hoạt đông của các công ty cũng như khu vực dân cư ở đây Hiện tạinguồn nước ngầm này đang được khai thác cho sinh hoạt của dân cư trong khu vực,
và nhiều nhà máy đang sử dụng nước ngầm cho mục đích sản xuất Tuy nhiênnguồn nước ngầm ở khu vực này có dấu hiệu ô nhiễm sắt vì vậy cần phải xử lý triệt
để trước khi sử dụng và hạn chế khai thác quá mức nguồn nước ngầm làm chonguồn nước ngầm tại đây bị mặn xâm nhập
2.2 Điều kiện kinh tế xã hội:
2.2.1 Đặc điểm dân số-xã hội
Dân số của quận Liên Chiểu là 72780 người với mật độ trung bình là 884người/km2 Quận Liên Chiểu gồm có 5 phường: Phường Hoà Minh, Phường HoàKhánh Nam, Phường Hoà Khánh Bắc, Hoà Hiệp Nam, Hoà Hiệp Bắc.Tuy nhiênthực tế cho thấy do sự tập trung của các trường đại học và cao đẳng, các nhà máy,khu công nghiệp nên dân số ở khu vực quận Liên Chiểu lớn hơn rất nhiều
Trang 9liệu xây dựng, cơ khí-luyện kim, ngành hóa chất- cao su, công nghiệp chế biến thựcphẩm, đồ uống.
Kết hợp phát triển công nghiệp Trung Ương với công nghiệp địa phương, tiểuthủ công nghiệp và các ngành nghề truyền thống Phát triển các ngành công nghiệpnặng then chốt kết hợp với công nghệ sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu
Công nghiệp địa phương phát triển theo hướng làm gia công, làm vệ tinh cho cácnhà máy trong 2 khu công nghiệp tập trung
Bố trí các cơ sở công nghiệp trên địa bàn Quận Liên Chiểu chủ yếu tập trung vàocác khu công nghiệp Liên Chiểu, Hòa Khánh và cụm công nghiệp Thanh Vinh
Phát triển tuyến du lịch tại đèo Hải Vân với các loại hình du lịch leo núi, nghiêncứu động thực vật Xây dựng các bãi tắm Xuân Thiều, Nam Ô, Bắc Ninh chủ yếuphục vụ khách nội địa và người lao động tại khu công nghiệp tập trung
Trang 10Chương III : Đánh giá tác động môi trường 3.1 Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng :
Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải :
Khí thải : Trong giai đoạn này các tác nhân ô nhiễm không khí chủ yếu là bụi, khí thảigiao thông, khí thải từ hoạt động của các máy móc xây dựng Các nguồn ô nhiễmchính như sau:
- Bụi đất, cát từ quá trình san nền, bốc dỡ vật liệu xây dựng, xây dựng các hạng
mục, hoạt động của các phương tiện vận chuyển, hoạt động của các máy mócxây dựng…
- Khí thải có các hơi khí độc như SOx, NOx, CO, hơi hydrocacbon phát sinh từ
các phương tiện vận chuyển, hoạt động của các máy móc thiết bị phục vụ quátrình xây dựng
Nước thải : Trong giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật khu dự án, các nguồn gây
ô nhiễm môi trường nước chính là nước mưa chảy tràn trên công trường và nước thảisinh hoạt của lực lượng công nhân xây dựng
Nước mưa chảy tràn:
Lượng nước mưa kéo theo đất, cát, rác thải sinh hoạt của công nhân, rácthải trong quá trình xây dựng…xuống nguồn tiếp nhận là hệ thống cốngthoát thoát nước mưa chung của khu công nghiệp Hoà Khánh Nướcmưa chảy tràn sẽ làm suy giảm chất lượng bước mặt, tăng độ đục củanước, gây bồi lắng và ảnh hưởng đến hệ sinh thái dưới nước Đặc biệt,nước mưa chảy tràn qua các khu vực tồn trữ nhiên liệu phục vụ xâydựng có thể bị nhiễm dầu
Nước thải sinh hoạt:
Nước thải sinh hoạt chủ yếu chứa các chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ hoàtan và vi khuẩn Các chất này có thể gây ô nhiễm chất lượng nước vàmôi trường xung quanh khu vực dự án nếu không có biện pháp quản lýtốt
Bảng 3.1: nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng:
T
T Thông số
Lượng chất ô nhiễm trung bình (g/người.ngày)
Lượng chất
ô nhiễm (kg/ngày)
Nồng độ chất ô nhiễm (mg/l)
TCVN
5945 : 2005
Trang 11Nguồn: Tiêu chuẩn ngành – 20 TCN 51-84.
Lượng nước thải này nếu thải không qua xử lý sẽ gây ô nhiễm hữu cơ và
vi sinh cho các nguồn tiếp nhận, có khả năng lây lan các bệnh dịch tả, lỵ,thương hàn và các bệnh đường ruột qua môi trường nước cho người Bêncạnh đó, việc thải nước thải này sẽ làm giảm lượng oxy lượng hoà tantrong nước ảnh hưởng đời sống của các loài thuỷ sinh Trường hợp cólắp đặt các hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt ở công trường, nước thảisinh hoạt sẽ được xử lý đạt tiêu chuẩn thải trước khi được thải ra nguồntiếp nhận, do vậy không gây tác động đáng kể tới môi trường
Nước thải thi công:
Trong quá trình thi công xây dựng cụm nhà máy còn phát sinh nước thảisúc rửa thiết bị, bồn chứa, nước thải thử thuỷ lực các xyclon Nước thảithi công có chứa cặn rắn lơ lửng và có thể có dầu mỡ lượng nước thảinày không nhiều và không thường xuyên, nếu được quản lý tốt thì cũngkhông gây ảnh hưởng đáng kể đến môi trường nước trong khu vực.Chất thải rắn : Ngoài ra còn có chất thải rắn và vật liệu xây dựng thải loại từ quá trìnhthi côngnhư gỗ, đất, đá và các vật liệu khác…lượng chất thải rắn này thường được thugom tận dụng hoặc dùng để san lấp mặt bằng
Các rác thải phát sinh trong giai đoạn thi công xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuậtbao gồm:
- Rác thải từ hoạt động chuẩn bị mặt bằng như đá, sỏi,gạch…
- Rác thải sinh hoạt từ lực lượng lao động tham gia côngtác thi công công tác xây dựng
- Vật liệu thi công thải loại như gạch, đá, cát, kim loại, nhựa, đầu quehàn, hoá chất đã qua sử dụng
Đa số các loại chất thải trên thuộc loại chất thải không độc hại có thể tái sửdụng cho các mục đích khác như gỗ có thể cung cấp cho dân địa phương, nhựa,kim loại có thể tái chế, vỏ thùng cacton có thể tái sử dụng… Một số chất độc
Trang 12hại như sơn, dung môi, giẻ lau dẫn dầu, dầu cặn… nếu không được thu gom và
xử lý đúng có thể gây ô nhiễm môi trường đất, phá huỷ các hệ sinh thái tồn tạitrong môi trường đất, nước
Các tác động đến môi trường trong giai đoạn xây dựng sẽ ảnh hưởng chủ yếu đếncông nhân lao động trực tiếp trên công trường
Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải :
Các nguồn tác động có thể phát sinh trong giai đoạn này là:
- Tiếng ồn, độ rung phát sinh từ các phương tiện vận chuyển và các máy móc thiết
bị trong giai đoạn xây dựng
- Nhiệt chủ yếu phát sinh từ các quá trình thi công có gia nhiệt như gò hàn và hoạt
động của các máy móc, thiết bị
3.2 Đánh giá tác động trong giai đoạn vận hành :
Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải
Khí thải:
Khí thải phát sinh do hoạt động của dự án chủ yếu có nguồn gốc sau đây: khí
thải từ dây chuyền công nghệ sản xuất, các máy móc thiết bị đốt nhiên liệu,hoạt động giao thong vận tải và các hoạt động như xử lý nước thải, xử lý nướccấp, xử lý chất thải, vệ sinh công cộng…
Bảng 3.2: Nguồn gây ô nhiễm không khí từ các hạng mục công trình của dự án:
Hạng mục công trình Nguồn gốc gây ô nhiễm không khí
Khu nhà để xe Bụi, hơi xăng dầu
Xưởng dệt Bụi sợi vải, mùi hoá chất giặt tẩy
Xưởng may và giặt mài Khí hải sản xuất, mùi hôi
Nhà nồi hơi mới và hiện hữu Khí thải từ quá trình đốt nhiên liệu
Nhà ăn xây mới và hiện hữu Mùi thức ăn dư thừa (mùi hôi, oai,
tanh…)Kho phế liệu Bụi lơ lửng, mùi hôi
Nhà vệ sinh công cộng Mùi hôi do nước thải sinh hoạt
Trang 13Trạm xử lý nước thải Mùi hôi do nước, bùn thải
Trạm xử lý nước cấp Mùi hôi do cặn bùn
Đường giao thông nội bộ Khí thải giao thông
Nguồn: Trung tâm công nghệ hoá học và môi trường, tháng 4/2007.
Bảng 3.3 : các chất ô nhiễm từ các công đoạn của dây chuyền sản xuất
Tạo năng
lượng Phát thải từ nồi hơi
Hạt bụi, nitrous oxides (Nox), sulfur dioxide (SO2)
Phủ, làm khô,
giữ nhiệt
Phát thải từ lò nhiệt độ cao
Các hợp chất hữu cơ dễbay hơi (VOCS)
Các hoạt động
kéo sợi, dệt từ
xơ, sợi bông
Phát thải từ công đoạn chuẩn bị, chải thô, chải
kỹ, sản xuất vải
Bụi
Hồ sợi
Phát thải từ việc sử dụng các hợp chất hồ (các loại keo, PVA)
Nitrgen oxide, sulphr oxide, carbon
monoxideTẩy
Phát sinh từ việc sử dụng các hợp chất chlorine
Chlorine, chlorine dioxide
Nhuộm
Nhuộm phân tán sử dụng chất dẫn, nhuộm sulphur, nhuộm aniline
Các chất dẫn, H2S, hơi aniline
Hoàn tất Gia nhiệt hoàn tất hồ
cho các loại vải tổng hợp
Formaldehyde, các chấtdẫn khối lượng phân tửthấp, các loại dầu bôi