Báo cáo khoa học Đà Nẵng 2015

146 326 0
Báo cáo khoa học Đà Nẵng 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá trình độ công nghệ các doanh nghiệp sản xuất là hoạt động quan trọng giúp các nhà quản lý nhà nước về công nghệ đề xuất các giải pháp, chính sách về khoa học và công nghệ phù hợp với địa phương

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN ĐÁNH GIÁ KHOA HỌC VÀ ĐỊNH GIÁ CÔNG NGHỆ ******************* BÁO CÁO KHOA HỌC Đề tài: Đánh giá hiện trạng trình độ công nghệ doanh nghiệp thuộc các nhóm ngành kinh tế chủ lực địa bàn thành phố Đà Nẵng Chủ nhiệm đề tài Hà Nội, 12/ 2014 Cơ quan chủ trì Mục lục 2 Mục lục bảng biểu 3 Mục lục hình vẽ 4 Danh mục từ, cụm từ viết tắt ký hiệu Viết tắt Nghĩa từ cụm từ KH&CN Khoa học Công nghệ CGCN Chuyển giao công nghệ GDP Tổng sản phẩm quốc nội UBND Ủy ban nhân dân S&T Science and Technology CN Công nhân KT-XH Kinh tế - Xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học PTCN Phát triển công nghệ QLNN Quản lý nhà nước R&D Nghiên cứu Phát triển (research and development) PGS Phó giáo sư TSKH Tiến sỹ Khoa học TS Tiến sỹ ThS Thạc sỹ ĐH Đại học TP Thành phố SĐH Sau đại học TT Trung tâm WTO TCC Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) Hệ số đóng góp công nghệ (Technology contribution coefficient) Hàm lượng công nghệ gia tăng (Technology Content Added) Viện đánh giá khoa học định giá công nghệ Trung tâm chuyển giao công nghệ châu Á Thái Bình Dương (Asian and Pacific Centre for Transfer of Technology) Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) Cơ sở liệu TCA VISTEC APCTT UNESCO OECD CSDL 5 NAF National Science Foundation Phần 1: Tổng quan phương pháp đánh giá trình độ công nghệ doanh nghiệp ngành kinh tế 1.1 Đặt vấn đề Trong môi trường cạnh tranh quốc tế ngày tăng, công nghệ phải xem biến số chiến lược định phát triển kinh tế-xã hội quốc gia Đã từ lâu, vai trò quan trọng công nghệ phát triển thừa nhận cách rộng rãi Thật vậy, công nghệ cho phép ta tạo môi trường sống nhân tạo đầy đủ tiện nghi hơn, quan hệ công nghệ trình biến đổi xã hội tăng thêm sức mạnh cho Tuy nhiên, việc nhìn nhận công nghệ yếu tố cấu thành nỗ lực phát triển đòi hỏi sở liệu hỗ trợ cho việc định thực tiễn để trả lời câu hỏi mang tính sống như: trạng lực công nghệ, nhu cầu công nghệ cấp bách, lĩnh vực công nghệ cần chuyên môn hoá quốc gia Sau 27 năm của thời kỳ đổi mới, nền kinh tế của Việt nam đã có bước phát triển vượt bậc Những thành tựu phát triển của chúng ta đã làm cho đất nước thay da, đổi thịt; đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện Chắc chắn là khoa học và công nghệ đã có những đóng góp không nhỏ quá trình phát triển vừa qua Nhưng số cụ thể là bao nhiêu? KH & CN đóng góp % tăng trưởng của GDP? Nhìn lại hệ thống sở dữ liệu, kết quả những công trình nghiên cứu đã qua chúng ta chưa có sở để đưa câu trả lời Trong công tác quản lý công nghệ nhiều vấn đề tồn đọng phía doanh nghiệp lẫn phía quan quản lý làm trì trệ trình đổi phát triển công nghệ Từ phía doanh nghiệp: • Quan niệm sai lầm cho việc đổi công nghệ mua sắm máy móc thiết bị tiên tiến mà không quan tâm đến yếu tố đào tạo người, cải tiến máy tổ chức, tổ chức sử dụng thông tin Dẫn đến mua công nghệ không phù hợp, gây lãng phí; • Không trọng có mức đầu tư thích đáng cho công tác nghiên cứu phát triển công nghệ Không có chế độ rỏ ràng 7 thích đáng nhằm khuyến khích người lao động tìm tòi sáng tạo, đổi công nghệ; • Chỉ quan tâm đến kết lợi ích trước mắt quan tâm đến lợi cạnh tranh lâu dài công nghệ mang lại Đối với quan quản lý nhà nước: • Xuất phát từ nhận thức không đầy đủ vai trò, tầm quan trọng đổi công nghệ mà thiếu quan tâm, chậm ban hành chế, sách khuyến khích đầu tư đổi chuyển giao công nghệ; • Tạo bảo hộ mức sản xuất nước, ngăn chặn cạnh tranh nước ngoài, không tạo thuận lợi cho môi trường cạnh tranh nước Tạo tâm lý ỷ lại, không đầu tư đổi công nghệ từ phía doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà nước • Cơ chế đăng kí nhãn hiệu hàng hóa cấp sáng chế chưa thích hợp thiếu tuân thủ pháp luật Đấu tranh ngăn chặn nạn hàng giả, hàng nhái, vi phạm quyền không hiệu • Các đơn vị nghiên cứu, phòng thí nghiệm khoa học, công nghệ hoạt động hiệu Thiếu khung pháp lý để hình thành đưa vào hoạt động thị trường khoa học – công nghệ Xuất phát từ nhận thức những bất cập này mà kế hoạch năm 2003 Bộ Khoa học và Công nghệ đã thành lập tổ công tác và đưa vào chương trình triển khai đánh giá hiện trạng lực công nghệ của các ngành và các địa phương Mục tiêu của chương trình là sở hỗ trợ một số địa phương triển khai công tác đánh giá từ đó tổng kết thành bộ tiêu chuẩn và phương pháp, quy trình đánh giá làm sở nhân rộng các địa phương, tỉnh thành toàn quốc Đồng Nai với đặc điểm địa phương đứng đầu nước thu hút vốn đầu tư nước Bộ Khoa học Công nghệ lựa chọn địa phương triển khai trình đánh giá (2004) Trên sở kết tích cực đề tài, Bộ triển khai tiếp đến địa phương Hải Phòng (2005), Đà Nẳng (2006) Quảng Ninh (2007) Các địa phương Quảng Bình (2005), Gia Lai 8 (2006), Bình Dương (2004), Bình Định (2007), Quảng Ngãi (2008), Sơn la (2010), Bắc Giang (2012) triển khai nguồn kinh phí Trên thực tế, với lĩnh vực nghiên cứu này, có nhiều đề tài, công trình, dự án nghiên cứu nước sử dụng phương pháp luận khác đạt kết nghiên cứu định 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đánh giá trình độ công nghệ 1.2.1 Nghiên cứu công nghệ giới Sự đời khái niệm công nghệ, đánh giá công nghệ trình phát triển hoạt động đánh giá công nghệ thực tiễn cố gắng để đáp ứng nhu cầu ngày tăng trình xây dựng hoàn thiện sách chiến lược phát triển công nghệ Vào năm 60 kỷ trước, sóng khởi đầu cho việc đánh giá công nghệ coi hệ thống cảnh báo sớm, phục vụ cho việc hoạch định sách công nghệ Tuy nhiên, với thời gian phát triển khoa học công nghệ, người ta hiểu việc dự báo phát triển công nghệ công việc vô khó khăn không muốn nói làm Hơn nữa, người ta nhận thức rằng, cho dù có công trình đánh giá công nghệ hoàn mỹ đến đâu đảm bảo nhà hoạch định sách thực sử dụng thông tin Mãi đến năm 1980, khái niệm đánh giá công nghệ đời Ở đó, người ta hướng ý từ dự báo công nghệ sang việc thông tin công nghệ nhà hoạch định sách tổ chức, đưa vào trình phát triển sử dụng công nghệ Việc đánh giá công nghệ, mặt giúp tăng cường mối quan hệ nghiên cứu, triển khai phát triển sản phẩm, mặt khác tăng cường phạm vi áp dụng công nghệ Xét mặt lịch sử, đánh giá công nghệ thể chế hoá hình thức khác Đầu tiên Mỹ, tổ chức đánh giá công nghệ phục vụ cho Quốc hội Văn phòng đánh giá công nghệ quan đảm nhận hoạt động đánh giá công nghệ thành lập từ năm 1973 Sau quan tương tự thành lập số nước châu Âu Hình thức thể chế thứ hai 9 chương trình quốc gia công nghệ nhằm thúc đẩy sáng kiến đánh giá công nghệ Với thể chế thứ 3, công tác đánh giá công nghệ thể chế trường đại học thành khoa, môn có chức nghiên cứu khoa học, công nghệ xã hội Ở hình thức thể chế thứ tư, đánh giá công nghệ tiến hành quy mô doanh nghiệp nhằm hỗ trợ cho việc lập kế hoạch mang tính chiến lược, công việc mà người ta thường gọi tên khác “lập kế hoạch doanh nghiệp” hay đánh giá công nghệ ứng dụng Hiện nay, nhiều quốc gia giới coi công nghệ biến số làm tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội Vì thế, nhiều quốc gia xây dựng hệ thống sở liệu thống kê khoa học công nghệ (KH&CN) làm cho việc xây dựng hoàn thiện sách kế hoạch phát triển công nghệ Trong số nhiều nước này, cần đặc biệt kể đến cường quốc công nghiệp phát triển Mỹ, Canada, Nhật, Pháp, Đức Bài học từ quốc gia phát triển rằng, nước phát triển, trình công nghiệp hoá đại hoá đất nước, vấn đề mang tính trọng tâm xây dựng hệ thống sở liệu trình độ, lực công nghệ Chúng giới thiệu số quốc gia thuộc nhóm nước phát triển, đặc biệt khu vực Đông nam Á, coi KH&CN tác nhân quan trọng phát triển kinh tế Ở nước này, nhiều công trình nghiên cứu công nghệ thực thi: Indonesia:  Dự án xây dựng hệ thống thông tin KH&CN quốc gia Indonesia dựa sở phương pháp luận Atlas công nghệ (1989)1  Khoa học công nghệ cho phát triển ngành công nghiệp số KH&CN Indonesia (STAID 1993)2 Tham khảo; Papitek and Lipi (1989): “UNDP-UNESCO project Science and Technology Management Information (STMIS)”, Published by Center for Analysis of Science & Technology Development and Indonesia Institute of Science, Indonesia Tham khảo: STAID (1993): “Science and Technology Indicators, Science & Technology for Industrial Development (STAID)”, Bandan Penkajian Dan Penrapan Technology (BPPT), Indonesia 10 10 Các núi đá vôi với chất lượng đá đánh giá cao nguồn vật liệu xây dựng lẫn chế tác đồ thủ công mỹ nghệ Các sản phẩm từ đá Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng công nhận nhiều địa phương nước xuất khẩu, nhiên công nghệ sản xuất thô sơ, thiếu quy mô Mặt khác, Đà Nẵng có vị trí trung tâm vùng quy hoạch sản xuất công nghiệp VLXD quốc gia nên dễ dàng tiếp cận với nguồn VLXD dồi Bên cạnh đó, xuất phát từ định hướng xây dựng phát triển thành phố nên không quy hoạch đầu tư phát triển công nghiệp VLXD Là thị trường lớn, Đà Nẵng trở thành trung tâm phân phối sản phẩm khu vực Nhiều DN hướng đến sử dụng sản xuất loại VLXD sạch, thân thiện môi trường Tại Đà Nẵng, nhiều dự án hướng đến sử dụng dòng sản phẩm thân thiện với môi trường, giảm thiểu tiêu hao điện năng, tiêu tốn tài nguyên UBND thành phố Đà Nẵng có thị số 03/CT-UBND ngày 04/03/2013 tăng cường sử dụng vật liệu xây không nung hạn chế sản xuất, sử dụng gạch đất sét nung địa bàn thành phố Đà Nẵng Với điểm xuất phát tại, nhóm ngành cần tập trung cải thiện điểm sau: Đầu tư cải tiến công nghệ cần trọng cho công tác sử dụng tiết kiệm hiệu lượng dây chuyền sản xuất xi măng sản xuất vật liệu ốp lát, 10.Đầu tư đổi công nghệ cần trọng cho khâu chế tác theo hướng tạo sản phẩm đá mỹ nghệ phục vụ cho công trình kiến trúc cao cấp Đây xu số doanh nghiệp Việt Nam áp dụng thành công với 80% sản phẩm xuất nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm 11 Cần trọng đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nhất phận thị trường nghệ nhân chế tác trình độ cao 12.Riêng doanh nghiệp sản xuất gạch ngói phủ có chủ trương đạt mức 40% vật liệu không nung đến năm 2020 Bản thân thành 132 132 phố có đạo liệt nhằm xóa bỏ sở sản xuất thủ công gây ô nhiễm Đà Nẵng cần có chế khuyến khích sản xuất sử dụng vật liệu không nung bê tông nhẹ Công nghệ sản xuất nội địa hóa, vấn đề nằm chổ chế khuyến khích thúc đẩy thị trường Cần xây dựng sở pháp lý, tiếp thị hỗ trợ để phát triển công nghệ sản xuất gạch không nung Hiện công nghệ sản xuất sẳn có với chi phí đầu tư thấp tâm lý tiêu dùng chưa sẳn sàng nên dự án chuyển đổi chưa thể triển khai Lộ trình triển khai phải quán triệt từ khâu thiết kế nên công trình có sử dụng vốn ngân sách công trình thủy lợi, hè phố, công viên, trường học, … Kết hợp công nghệ không nung với công nghệ bê tông nhẹ giai đoạn phát triển 4.5.2 Nhóm ngành chế biến thực phẩm thủy sản Đà Nẵng số 28 thành phố ven biển nước số 14 tỉnh/thành phố có bờ biển khu vực miền Trung, có 6/8 quận/huyện thành phố tiếp giáp với biển, có huyện đảo Hoàng Sa Thành phố có 92 km bờ biển, có vùng lãnh hải lớn với ngư trường rộng 15.000 km2 với 80% dân số sinh sống quận/huyện Biển Đà Nẵng có nhiều động vật biển phong phú với 266 giống loài, hải sản có giá trị kinh tế cao gồm 16 loài tổng trữ lượng khoảng triệu hải sản loại (theo dự báo Bộ Thủy sản) Hàng năm, Đà Nẵng có khả khai thác 150.000 -200.000 hải sản loại Biển tạo vị phát triển cho thành phố Đà Nẵng thông qua lĩnh vực khai thác thủy sản, du lịch, công nghiệp khí chế biến, vận tải biển đặc biệt nhiệm vụ quốc phòng an ninh vùng biển Ngành thủy sản xác định ngành kinh tế mũi chiến lược phát triền kinh tế biển Đà Nẵng Thành phố đầu tư sở hạ tầng nghề cá theo hướng Trung tâm nghề cá khu vực miền Trung với hạ tầng kỹ thuật hậu cần nghề cá tương đối hoàn chỉnh, khép kín KCN dịch vụ thủy sản Thọ Quang Trong Khu tránh trú bão Âu thuyền Cảng cá Thọ Quang có diện tích mặt nước 58ha, sức chứa 800-1.000 tàu; diện tích bờ 24ha sở dịch vụ hậu cần chợ đâu mối thủy sản, sở đóng 133 133 sửa tàu thuyền, đại lý xăng dầu, 15 doanh nghiệp chế biến hải sản hoạt động với công suất 30.000 tấn/năm, kim ngạch xuất khoảng 120 triệu USD/năm Đà Nẵng có khoảng 1.300 tàu, tổng công suất khoảng 120.000cv Sản lượng khai thác năm đạt từ 35.000-40.000 13 Cần đầu tư xây dựng hoàn thiện hệ thống hạ tầng nghề cá, tổ chức tốt dịch vụ hậu cần nghề cá, cung ứng vật tư tổ chức thu mua tiêu thụ sản phẩm sau khai thác Hình thành trung tâm nghề cá Đà Nẵng với mục tiêu trung tâm nghề cá cho vùng kinh tế khu vực miền Trung, thu hút nguồn nguyên liệu hải sản khu vực miền Trung phục vụ công nghiệp chế biến thủy hải sản 14 Cần trọng công tác khuyến ngư Tăng cường đào tạo, tập huấn kỹ thuật cho ngư dân; chuyển giao tiến kỹ thuật, công nghệ tiên tiến sản xuất thuỷ sản Ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất giống nuôi trồng thuỷ sản 15 Cần có chế khuyến khích sở chế biến áp dụng hệ hống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn HACCP, ISO 9000 đáp ứng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm quốc tế Bên cạnh cần ý đến vấn đề xử lý môi trường làng nghề Đà Nẵng cần có chế sách cụ thể phối hợp lồng ghép chương trình phát triển kinh tế địa phương để giải 16 Cần nâng cấp sở chế biến thuỷ sản, hình thành khu chế biến tập trung Đa dạng hoá mặt hàng thuỷ sản, cần trọng vào số mặt hàng chủ lực Đà Nẵng : tôm, mực, cá ngừ đại dương, cá cơm, 4.5.3 Nhóm ngành khí, chế tạo máy Theo Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, nhóm ngành khí chế tạo máy nằm nhóm ngành công nghiệp ưu tiên phát triển 18 Đây nhóm ngành có số doanh nghiệp khảo sát cao (25/80), số phản ánh trình độ công nghệ nhóm ngành cao so với mức trung bình chung thành phố, nhiên mặc 18 Thứ ba, giải pháp phát triển ngành CN ưu tiên Trong ngành Chế biến, chế tạo gồm: Nhóm Cơ khí Luyện kim; nhóm Hóa chất; nhóm ngành Chế biến nông, lâm, thủy sản; nhóm ngành Dệt may, Da giày; ngành Điện tử Viễn thông; ngành Năng lượng lượng tái tạo 134 134 dù nhóm ngành chủ yếu dựa công nghệ đa phần doanh nghiệp khí địa bàn thành phố doanh nghiệp nhỏ vừa chưa có thương hiệu, sản phẩm phục vụ chuyên ngành chủ yếu phục vụ thị trường địa phương Với điểm xuất phát tại, nhóm ngành cần tập trung cỉa thiện điểm sau 20 Cần nâng cấp trình độ đại mức tinh xảo thiết bị gia công để sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường Đặc biệt khả trở thành nhà sản xuất phụ trợ cho thương hiệu nước sản xuất Việt Nam 21.Tập trung thu hút nhà đầu tư nước nhằm tạo động lực cho phát triển ngành công nghiệp khí địa phương 22 Để có định hướng phát triển rõ ràng, bền vững, dài hạn tạo điều kiên cho doanh nghiệp khí địa bàn thành phố phát triển, trước tiên, UBND thành phố cần xây dựng Quy hoạch phát triển ngành khí cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Cụ thể, định hướng trước mắt cần tập trung cho nhu cầu sản xuất, tiêu dùng, xây dựng phát triển hạ tầng địa phương; tập trung giải thành công chiến lược khí hóa nông nghiệp, nông thôn Về dài hạn tăng cường đầu tư vào dự án công nghiệp hỗ trợ để nâng cao tỷ lệ nội địa hóa sản xuất công nghiệp 23 Cần nâng cấp trình độ đại mức tinh xảo thiết bị gia công để sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường Tập trung nguồn lực vào nghiên cứu phát triển sản phẩm Đặc biệt ý tới khả trở thành nhà sản xuất phụ trợ cho thương hiệu nước sản xuất Việt Nam 4.5.4 Nhóm ngành hóa chất, cao su nhựa Nhựa, hóa chất phân bón nhóm ngành có tỷ trọng đóng góp lớn sản xuất công nghiệp địa bàn thành phố Trên bình diện quốc gia thời gian vừa qua ngành nhựa cao su Việt Nam có bước phát triển đáng kể Kết khảo sát đánh giá cho thấy nhóm ngành có kết đứng thứ 2/6 135 135 nhóm ngành khảo sát lần Hệ thống máy móc thiết bị đầu tư, tỷ lệ doanh nghiệp có kết khả quan kinh doanh cao so với mặt chung Đà Nẵng Kết hợp với xu hướng thu hút vốn đầu tư nước địa bàn, định hướng đổi nhóm ngành là: 24 Đối với ngành nhựa cần tăng cường liên kết khai thác nhu cầu doanh nghiệp địa bàn nhằm trở thành trở thành nhà sản xuất phụ trợ cung cấp chi tiết, linh kiện bao bì cho hang tiếng hoạt động địa bàn Bên cạnh cần nghiên cứu kết hợp ngành nhựa chế biến gỗ để sản xuất sản phẩm nội thất gỗ nhân tạo vốn bắt đầu phát triển Việt Nam 25 Hướng đến ưu tiên phát triển sản phẩm dược phẩm, mỹ phẩm cao cấp phục vụ lượng khách du lịch đông đảo hàng năm đến Đà Nẵng 26 Cần có chiến lược phát triển sản phẩm, chi tiết nhựa, phục vụ ngành sản xuất-lắp ráp ô tô, xe máy, thiết bị điện-điện tử, viễn thông công nghiệp công nghệ thông tin 27 Tập trung đầu tư phát triển theo hướng đại hóa số đơn vị có qui mô tương đối lớn, hướng đến công nghệ phụ trợ để cung cấp cho tập đoàn sản xuất nước Đà Nẵng vùng lân cận, có chiến lược tiếp thu công nghệ sản xuất từ doanh nghiệp nước thông qua việc phối hợp cung cấp sản phẩm phụ trợ, làm chủ phần công nghệ 4.5.5 Nhóm ngành công nghiệp dệt may, da giầy Nhóm ngành dệt – may ngành công nghiệp thời kỳ dịch chuyển cấu kinh tế Nhờ vào đặc điểm mức đầu tư thấp, trình độ công nhân đòi hỏi không cao, sản phẩm xuất thu ngoại tệ thời kỳ độ lên công nghiệp hóa đô thị hóa cấp quyền dựa vào việc phát triển ngành công nghiệp để tạo công ăn, việc làm cho lực lượng lớn nông dân buộc phải chuyển đổi bị thu hồi đất cho dự án công nghiệp phát triển đô thị Các doanh nghiệp dệt may Đà Nẵng khẳng định vị ngành dệt may nước Tập trung vào đổi công nghệ, nâng cao 136 136 lực tổ chức sản xuất giúp cho doanh nghiệp nâng cao hiệu sản xuất 28.Chiến lược phát triển: doanh nghiệp lớn cần hỗ trợ, tạo điều kiện thông thoáng sách để doanh nghiệp phát triển, mở rộng sản xuất, qua thu hút vốn đầu tư từ doanh nghiệp nước Đối với nhà máy may nhỏ, sở may thuộc tổ hợp gia đình tập trung cho tái cấu lại doanh nghiệp theo hướng tăng quy mô, đồng hóa dây chuyền sản xuất quy hoạch theo vùng (tránh phân bố nhiều doanh nghiệp dệt may gần nhau); tập trung cho yếu tố tổ chức sản xuất nhằm nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao lực cạnh tranh dệt may Đà Nẵng thị trường nước 29 Cần tiếp tục chiến lược phát triển tập trung cho tái cấu lại doanh nghiệp theo hướng tăng quy mô, đồng hóa dây chuyền sản xuất đặc biệt cần tập trung cho yếu tố tổ chức sản xuất nhằm nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao lực cạnh tranh dệt may Đà Nẵng thị trường 30 Thông tin thị trường nâng cao lực đội ngũ cán phát triển thị trường yếu tố cần quan tâm 31 Xu hướng phát triển doanh nghiệp dệt-may bỏ dần hình thức gia công, đầu tư nguồn lực để phát triển hợp đồng FOB Đây hình thức mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp, đòi hỏi phải đầu tư nhiều cho nguồn nhân lực để nắm bắt thị trường, thiết kế sản phẩm tổ chức sản xuất Các doanh nghiệp Đà Nẵng cần trọng đến xu hướng phát triển 4.5.6 Nhóm ngành chế biến gỗ, giấy bao bì Các sản phẩm chế biễn gỗ Đà Nẵng chủ yếu phụ vụ nhu cầu nội địa với mặt hàng đồ gỗ nội thất, đồ gỗ thủ công mỹ nghệ, sản phẩm lưu niệm gỗ… Đối với sản phẩm dăm gỗ, bột giấy phần nhỏ bán cho doanh nghiệp sản xuất gỗ ép, giấy nước, sản phẩm chủ yếu xuất sang nước Eu, Mỹ, Nhật, Trung Quốc 137 137 Phần lớn doanh nghiệp chế biến gỗ có quy mô nhỏ vừa với tồn như: • Ít vốn, hạn chế lực huy động vốn nên có khả đáp ứng đơn hàng lớn; • Phát triển từ mô hình sản xuất nhỏ kiểu hộ gia đình, Hợp tác xã/Tổ hợp tác phần lớn có công nghệ thiết bị lạc hậu (Tiêu hao nhiều nguyên nhiên vật liệu, nặng lượng); • Thiếu tầm nhìn dài hạn khó khăn vốn, công nghệ khả quản lý hạn chế; • Khả thiết kế mẫu mã sản phẩm hạn chế, phần lớn sản xuất theo đơn đặt hàng; • Hạn chế lực xúc tiến thương mại; Một số đề xuất chiến lược cho ngành sau: 32 Tập trung đổi công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất bao bì địa bàn để tận dụng khai thác tiềm thị trường khu vực 33 Với thị trường tiêu thụ địa phương lớn lượng khách du lịch hàng năm, Đà Nẵng cần hướng đến việc sản xuất sản phẩm từ gỗ phục du khách 34 Các doanh nghiệp chế biến gỗ Đà Nẵng chưa chủ động liên kết với để đáp ứng đơn hàng với khối lượng lớn chưa thật chia sẻ thông tin khai thác thị trường Dưới trạng số mặt doanh nghiệp chế biến gỗ 35 Bước tiếp theo, để chủ động nguồn nguyên liệu cung cấp cho doanh nghiệp nên đầu tư xây dựng nhà máy chế biến gỗ dân dụng cao cấp Đồng thời đầu tư phát triển vùng nguyên liệu gỗ nhằm phục vụ cho công nghiệp chế biến Chủ động giải nguyên liệu từ rừng trồng địa phương lân cận 138 138 36 Tập trung đổi công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất bao bì địa bàn để tận dụng khai thác tiềm thị trường khu vực 139 139 Phần 5: Kết luận kiến nghị 5.1 Những đóng góp đề tài Sau năm triển khai thực đến đề tài hoàn thành tiến độ đạt mục tiêu đề thuyết minh So sánh tình hình nghiên cứu nước cho thấy hướng nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, với kết đạt đề tài có đóng góp cụ thể mặt khoa học ứng dụng thực tiễn sau: - Đã vận dụng thành công phương pháp đánh giá trình độ công nghệ vào điều kiện cụ thể Đà Nẵng Các câu hỏi thu thập thông tin có tính lượng hoá cao - Đề tài tính toán cách định lượng số T,H,I,O TCC doanh nghiệp khảo sát mà tính toán số trung bình nhóm ngành trung bình chung toàn thành phố Các số trình bày dạng bảng số liệu dạng biểu đồ thuận tiện cho việc so sánh, đánh giá - Bước đầu xây dựng hệ thống thang điểm cho phép lượng hoá thành phần trình độ công nghệ doanh nghiệp Đề tài dựa phương pháp phân tích cho điểm đánh giá chuyên gia lĩnh vực để xây dựng hệ thống thang điểm đánh giá thành phần trình độ công nghệ - Xây dựng quy trình điều tra thu thập thông tin khoa học sát điều kiện thực tế, tiến hành điều tra thành công thu thập thông tin đầy đủ 80 doanh nghiệp đợt khảo sát lần Đây thành công có tính định đề tài - Đã xây dựng sở liệu dạng trang Web thuận tiện cho việc cập nhật, lưu trữ, xữ lí truy cập thông tin phục vụ cho công tác tra cứu, tìm kiếm thông tin quản lí đối tượng khác Chúng đánh giá thành công có tính sáng tạo đề tài Với sở liệu bao gồm 150 thông tin doanh nghiệp lưu trữ truy cập cách thuận tiện cú thể giúp cho nhà quản lý quan hoạch định sách nắm tường tận đối tượng cần quản lý để từ có giải pháp khuyến khích, hỗ trợ định hướng 140 140 phát triển doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp thông qua truy cập sở liệu tự đánh giá trạng trình độ công nghệ, so sánh doanh nghiệp với trung bình ngành, thành phố, biết trình độ đâu để từ có định hướng đổi - Đề tài bước đầu đề xuất số công cụ cho phép sử dụng kết đánh giá trình độ công nghệ vào việc hoạch định chiến lược phát triển công nghệ chiến lược phát triển kinh tế xã hội doanh nghiệp, ngành địa phương - Đề tài đưa ý tưởng điều tra nhu cầu đổi chuyển giao công nghệ từ doanh nghiệp khảo sát Qua thử nghiệm xây dựng “chợ” công nghệ từ trang Web sở liệu - Trong trình thực đề tài huy động lực lượng đông đảo cán Ban, ngành; Sở KH&CN Thành phố Đà Nẵng tham gia Đề tài tổ chức khoá tập huấn chuyển giao phương pháp đánh quản lý cập nhật sở liệu cho Sở KH&CN Thành phố Đà Nẵng sở cho phát triển bền vững phát huy kết nghiên cứu sau kết thúc đề tài - Đề tài đưa ý tưởng điều tra nhu cầu đổi chuyển giao công nghệ từ doanh nghiệp khảo sát Qua thử nghiệm xây dựng “chợ” công nghệ từ trang Web sở liệu 5.2 Kết luận kiến nghị: Nhóm nghiên cứu gồm cán bộ, chuyên gia địa phương chuyên gia Viện đánh giá khoa học định giá công nghệ, Trường Quản lý KH&CN – Bộ KH&CN, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội thực thành công đề tài “Đánh giá hiện trạng trình độ công nghệ doanh nghiệp thuộc các nhóm ngành kinh tế chủ lực địa bàn thành phố Đà Nẵng” Các mục tiêu đặt đề tài hoàn thành Các thông tin mà đề tài thu thập phong phú Chúng sử dụng không cho đề tài đánh giá trạng trình độ công nghệ mà nguồn tư liệu quí cho nhiều công trình nghiên cứu khác Sản phẩm sở liệu đề tài coi mô đun tích hợp nhiều chức từ việc cập nhật liệu từ xa đảm bảo tính bền vững đề tài sau dự án việc tính toán thực so sánh tự động số công 141 141 nghệ T, H, I, O TCC cấp doanh nghiệp, cấp ngành trung bình toàn thành phố Chức cho phép đơn giản hoá trình tính toán số thành phần công nghệ Cơ sở liệu trình bày đẹp, dễ sử dụng tiện ích cho tất đối tượng Có thể nói kết đề tài cho phép đơn giản hoá qui trình đánh giá trạng trình độ công nghệ doanh nghiệp, ngành, công việc vốn coi phức tạp Các doanh nghiệp cần nhập thông tin mô tả trạng theo bảng mẫu câu hỏi Mô hình sở liệu coi “hệ chuyên gia” giúp họ tự đánh giá trạng thông qua số lượng hoá trình bày kết thông qua công cụ cho phép doanh nghiệp so sánh với trình độ chung để từ có định hướng phát triển Một cải tiến sở liệu so với trước thực trình thực đề tài Đà Nẵng bổ sung chức cập nhật, tính toán so sánh trình độ công nghệ doanh nghiệp, nhóm ngành theo thời gian Có nghĩa sau kỳ kế hoạch, sau dự án đầu tư đổi công nghệ, doanh nghiệp cập nhật liệu tính toán lại số công nghệ mình, qua tự doanh nghiệp thấy thành đổi công nghệ mà doanh nghiệp vừa thực Với mô hình sở liệu nhà quản lí có thông số lượng hoá để hiểu đối tượng cần “điều khiển” để từ có định phù hợp Nhà quản lý thông tin phản ánh trình độ công nghệ doanh nghiệp, nhóm ngành mà với 150 câu hỏi thu thập từ doanh nghiệp, sở liệu cung cấp nhiều loại thông tin phục vụ cho mục đích nghiên cứu khác Ví dụ, từ truy cập sở liệu biết xuất xứ công nghệ mà doanh nghiệp sử dụng biết tỉ trọng hệ công nghệ mà nhóm ngành sử dụng, … Các đối tượng khác, sở cung cấp công nghệ “dạo” qua trang Web để thu thập thông tin, để biết trình độ công nghệ ngành, địa phương đâu, biết thị trường công nghệ cần để chuẩn bị nguồn cung ứng cho phù hợp Nhóm nghiên cứu sở phân tích trạng trình độ công nghệ nhóm ngành, tiềm năng, vị định hướng phát triển kinh tế-xã hội thành phố, phân tích hội thách thức đặt cho Đà Nẵng đưa 142 142 số đề xuất mức độ khác Điều quan trọng sau phần chuyển giao kết đánh giá, phương pháp luận phần mềm sở liệu quan quản lý thành phố có sở để tự nắm bắt trạng đối tượng quản lý, đánh giá mức độ thiết thực tính khả thi đề xuất kết hợp với lực thực tế để có giải pháp cụ thể nhằm nâng cao lực doanh nghiệp địa bàn thành phố Đảm bảo thành công trình Hội nhập Từ kết nghiên cứu cho thấy có nhiều vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện - Đề tài chưa đề cập đến thông tin đánh giá hiệu liên quan đến tiêu tài doanh nghiệp Trong giai đoạn việc đề nghị doanh nghiệp cung cấp thông tin khó khăn Nhưng tương lai vấn đề cần đưa vào nội dung đánh giá - Hiện nhiều ngành, nhiều địa phương triển khai hoạt động đánh giá trạng lực công nghệ ngành địa phương với nhóm tư vấn khác Các nhóm triển khai công việc độc lập, chưa có hoạt động trao đổi học thuật Đặc biệt nhóm sử dụng phương pháp lượng hóa độc lập, thang đo nhóm khác nên so sánh kết đánh giá địa phương Nhóm nghiên cứu Viện đánh giá khoa học định giá công nghệ đứng chủ trì để nhóm hợp tác, trao đổi sở xây dựng tảng phương pháp luận công cụ trợ giúp đánh giá thống để áp dụng chung cho toàn quốc Việc thống công cụ đánh giá dể dàng việc xây dựng sở liệu phục vụ tốt cho công tác quản lý 143 143 Tài liệu tham khảo [1] Trần Văn Bình: Phương pháp luận Atlas công nghệ ứng dụng cho đánh giá trình độ công nghệ Tạp chí Hoạt động khoa học, số 8/2006 Trang 44-45 [2] Trần Văn Bình cộng sự: Báo cáo khoa học đề tài “Điều tra đánh giá trạng xây dựng sở liệu lực công nghệ địa bàn tỉnh Đồng Nai” Nghiệm thu cấp nhà nước tháng 7/2005 [3] Trần Văn Bình cộng sự: Báo cáo khoa học đề tài “Điều tra đánh giá trạng xây dựng sở liệu lực công nghệ địa bàn thành phố Hải Phòng” Nghiệm thu cấp nhà nước tháng 6/2007 Báo cáo khoa học “Đánh giá trình độ công nghệ số ngành sản xuất công nghiệp tỉnh Tây Ninh phương hướng phát triển công nghệ Tây Ninh đến năm 2010, có xét tầm nhìn đến 2020”, Sở Công nghiệp Tây Ninh Báo cáo khoa học “Đánh giá trình độ công nghệ số ngành công nghiệp chủ yếu địa bàn tỉnh Gia Lai” Tháng 6/2006 Chang-Man Im “Đánh giá chuyển giao công nghệ Hàn Quốc” Korea technology transfer Center Nguyễn Đăng Dậu, Nguyễn Xuân Tài, “Giáo trình Quản lý Công nghệ”, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Toàn cảnh kinh tế Việt Nam NXB Chính trị quốc gia – 2005 Trung tâm thông tin tư liệu KH&CN Quốc gia “Phương pháp lập kế hoạch phát triển lực công nghệ” Người dịch: Nguyễn Lân Bằng Quyết định Số: 121/2008/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ngày 29 tháng 08 năm 2008về phê duyệt qui hoạch phát triển vật liệu xây dựng đến năm 2020 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn: Chiến lược phát triển Nông nghiệp Nông thôn giai đoạn 2011 – 2020 [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] Trần Văn Bình: Introduction des Systèmes Experts en Économie de l’Énergie [13] [14] [15] [16] 144 Thèse de doctorat en science économique Décembre 1990 Committee on Statistics, Tenth session, 25-29 November 1996, Bangkok “Emerging issues in the development and utilization of science and technology indicators in developing countries of the ESCAP region” (http://www.unescap.org/stat/cos10/10-07_a4.asp) Fabian Y (1984): “The OECD International S&T Indicators System”, in Science and Public Policy n0 11, pp 4-6 Fabian Y (1984): “The OECD International S&T Indicators System”, in Science and Public Policy n0 11, pp 4-6 Gour Chandra Saha1 Lecturer Department of General Management Assumption University Bangkok, Thailand “Modeling Information Systems for Technology Strategy Formulation” 144 [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] [28] [29] 145 National Economic and Social Development Board, Thailand Aggarwal J.C (1993): “Eighth Five Year Planning and Development in India 1993”, Shipra Publications, New Delhi, India National Institute of Science and Technology Policy (NISTEP), Ministry of Education, Culture, Sports, Science and Technology, JAPAN “Science and Technology Trends —Quarterly Review Science & Technology Foresight Center”, National science foundation, “Science and engineering indicators 2002” www.nsf.gov Papitek and Lipi (1989): “UNDP-UNESCO project Science and Technology Management Information (STMIS)”, Published by Center for Analysis of Science & Technology Development and Indonesia Institute of Science, Indonesia Printed by national printing department, Kuala Lumpur, Malaysia, 1995 “Six Malaysia Plan 1991-1995” STAID (1993): “Science and Technology Indicators, Science & Technology for Industrial Development (STAID)”, Bandan Penkajian Dan Penrapan Technology (BPPT), Indonesia Tarek M Khalil, University of Miami “Management of technology: The key to competitiveness and wealth creation” McGRAW-HILL INTERNATIONAL EDITIONS Theo Pavitt K (1984): R&D Patenting and Innovative Activities: A statistical Exploration, in Research Policy, n0 11 pp 33-35 Theo Pavitt K (1984): R&D Patenting and Innovative Activities: A statistical Exploration, in Research Policy, n0 11 pp 33-35 UN-ESCAP (1989): “Technology Atlas Project Tokyo Program on Technology for Development in Asia and Pacific”, Bangalore, India UNESCO (1977): “Guild to the Collection of Statistics on Science and Technology”, Paris UNESCO (1977): “Manual for Surveying National Scientific and Technology Potential”, Paris, UNESCO (1984): “Manual on the National Budgeting of Scientific and Technological Activites”, Paris Unesco 145 WEBSITE THAM KHẢO http://www.vista.gov.vn http://www.ics.trieste.it www.1000ventures.com www.journal.au.edu www.geocities.com www.technology4sme.com www.sabah.gov.my www.nsf.gov www.nistep.go.jp 10 www.apctt.org/ 11 www.undp.org 12 www.unescap.org 13 http://www.most.gov.vn/ 14 http://www.danang.gov.vn/portal/page/portal/danang 15 http://www.danangcity.gov.vn/portal/page/portal/danang/chinhquyen/gioi_thieu/ tong_quan_da_nang 16 http://www.dost.danang.gov.vn/ 17 http://lhhdanang.vn/ 18 www.vistec.gov.vn 146 146 [...]... trỡnh c tin hnh ti cỏc Thnh ph ng Nai, B Ra Vng tu (2002), Bỡnh Dng (2003) Bn thõn cỏc B Khoa hc v Cụng ngh v B Cụng Thng cng ó trin khai chng trỡnh ỏnh giỏ cho cỏc ngnh v a phng Cỏc t chc khoa hc v cụng ngh ó c la chn thc hin chng trỡnh ỏnh giỏ l cỏc trng i hc Bỏch khoa H Ni, Bỏch khoa Thnh ph H Chớ Minh, Bỏch khoa Nngv Trng Cao ng in lc, Trung tõm k thut, Tiờu chun o lng cht lng I v Trung tõm k... na l giỏo dc o to cho S&T cng c xõy dng bi NAF; dch v cho khoa khoa hc cụng ngh Cũn cỏc ch s u ra ca quỏ trỡnh bao gm: s lng cỏc cụng trỡnh v khoa hc cụng ngh c cụng b, s lng cỏc sỏng ch phỏt minh ó ng ký v.v Bng 1.2: Unesco S&T indicators Unesco S&T Indicators 1 2 3 Input Indicators Output Indicators Hot ng R&D xỏc nh quy S lng cỏc cụng trỡnh khoa hc mụ quc gia cụng ngh c cụng b Giỏo dc v o to cho... dng ch s v khoa hc & cụng ngh (S&T) Chỳng tụi s ln lt gii thiu tng quan ca hai phng phỏp tip cn ny 1.3.3.1 Phng phỏp dựng nhiu ch s ca OECD õy l phng phỏp ó c s dng so sỏnh trỡnh cụng ngh ca Liờn xụ c vi trỡnh cụng ngh ca mt s nc phng Tõy trong mt s lnh vc nht nh Mc ớch ch yu ca cỏc nh nghiờn cu OECD l xõy dng h thng cỏc ch s v Khoa hc v K thut (S&T) nhm a ra nhng ỏnh giỏ v hin trng khoa hc cụng... xõy dng c s d liu v nng lc cụng ngh trờn a bn tnh ng Nai do B Khoa hc v Cụng ngh ch trỡ thc hin Nm 2004, D ỏn iu tra ỏnh giỏ hin trng v xõy dng c s d liu v nng lc cụng ngh trờn a bn thnh ph Hi Phũng do B Khoa hc v Cụng ngh ch trỡ thc hin Nm 2004, D ỏn: Xõy dng phng phỏp ỏnh giỏ trỡnh cụng ngh sn xut trờn c s phng phỏp Atlas cụng ngh, V Khoa hc & Cụng ngh, B Cụng nghip Nm 2005, ti iu tra, ỏnh giỏ... Qung Bỡnh, s Khoa hc v Cụng ngh tnh Qung Bỡnh ch trỡ thc hin Nm 2007, ti iu tra, ỏnh giỏ trỡnh cụng ngh sn xut v xut gii phỏp ci tin, i mi cụng ngh cho cỏc doanh nghip trờn a 12 12 bn tnh Bỡnh nh, s Khoa hc v Cụng ngh tnh Bỡnh nh ch trỡ thc hin Nm 2008, ti iu tra, ỏnh giỏ trỡnh cụng ngh sn xut v xut gii phỏp ci tin, i mi cụng ngh cho cỏc doanh nghip trờn a bn tnh Qung Ngói, s Khoa hc v Cụng... vic thc hin ỏnh giỏ nng lc cụng ngh ch c chớnh ph quan tõm t nhng nm u ca thi k m ca cỏc quy mụ khỏc nhau, cú th lit kờ t ú ti nay, mt s nghiờn cu v cụng ngh nh sau7: Nm 1991, u ban Khoa hc v K thut nh nc (nay l b Khoa hc v Cụng ngh) cụng b " H thng ch tiờu c trng trỡnh cụng ngh sn 3 Tham kho: Six Malaysia Plan 1991-1995, Printed by national printing department, Kuala Lumpur, Malaysia, 1995 4 Tham... lm c s hng dn cỏc a phng v cỏc doanh nghip ỏnh giỏ trỡnh cụng ngh Nm 1997, D ỏn " iu tra kho sỏt trỡnh cụng ngh mt s ngnh sn xut cụng nghip tnh ng Nai" ca S Khoa hc, Cụng ngh v Mụi trng tnh ng Nai Nm 1999, D ỏn ỏnh giỏ v thm nh Cụng ngh, b Khoa hc, Cụng ngh v Mụi trng Nm 2002, D ỏn " ỏnh giỏ hin trng cụng ngh Qun 8" Ca y ban nhõn dõn Qun 8, Thnh Ph H Chớ Minh Nm 2002, D ỏn " ỏnh giỏ thc trng trỡnh... lc cụng ngh cũn cú th da trờn phng phỏp chit trung ca B khoa hc cụng ngh v mụi trng Vit nam Theo ú phng phỏp chit trung xp nng lc cụng ngh ca doanh nghip thnh ba thnh phn sau: Nng lc tip thu Nng lc vn hnh Nng lc i mi 23 23 Phng phỏp chit trung c xõy dng t vic tng hp 8 phng phỏp khỏc nhau v ỏnh giỏ nng lc cụng ngh ca cỏc nh nghiờn cu, cỏc t chc khoa hc nc ngoi15 c) C s h tng cụng ngh Ramathan (1993)... tra, ỏnh giỏ trỡnh cụng ngh sn xut v xut gii phỏp ci tin, i mi cụng ngh cho cỏc doanh nghip trờn a bn tnh Sn La, s Khoa hc v Cụng ngh tnh Sn La ch trỡ thc hin Nm 2012, ti ô Nghiờn cu xõy dng b tiờu chớ ỏnh giỏ trỡnh cụng ngh ca mt s ngnh kinh t ch lc trờn a bn tnh Bc Giang, s Khoa hc v Cụng ngh tnh Bc Giang ch trỡ thc hin Cú th núi cỏc d ỏn nghiờn cu v cụng ngh trong v ngoi nc ó tri qua chng... ngh cho thnh ph, nhúm nghiờn cu thuc Vin ỏnh giỏ Khoa hc v inh giỏ cụng ngh (Vistec) ó trin khai ng dng phng phỏp lun Alast cụng ngh xỏc nh bn thnh phn cụng ngh T,H,I,O v tớnh toỏn hm lng cụng ngh gia tng cho tng doanh nghip v tng hp cho tng nhúm ngnh Do s lng cỏc doanh nghip thuc i tng iu tra trờn a bn thnh ph khỏ cho nờn nhúm nghiờn cu ó thng nht vi s Khoa hc v Cụng ngh chn lc, la chn cỏc doanh nghip

Ngày đăng: 12/05/2016, 14:49

Mục lục

     http://www.baodanang.vn: Kinh tế Đà Nẵng: Chuyển dịch cơ cấu và phát triển bền vững

    Mục lục bảng biểu

    Mục lục hình vẽ

    Danh mục các từ, cụm từ viết tắt và ký hiệu

    Phần 1: Tổng quan về các phương pháp đánh giá trình độ công nghệ các doanh nghiệp và các ngành kinh tế

    1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đánh giá trình độ công nghệ

    1.2.1. Nghiên cứu về công nghệ trên thế giới

    1.2.2. Nghiên cứu về công nghệ ở Việt nam

    1.3. Tổng quan về các phương pháp luận cho các dự án đánh giá công nghệ

    1.3.1. Đánh giá công nghệ về mặt kinh tế

Tài liệu cùng người dùng