Thực trạng suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam Nguyên nhân suy thoái Ảnh hưởng của suy thoái đa dạng sinh học... Sự chuyên hóa trong sản xuất nôn g nghiệp Mất và phá huỷ nơi cư trú Sự
Trang 1BÀI BÁO CÁO
SUY THOÁI ĐA DẠNG
SINH HỌC
Sinh viên thực hiên:
Nguyễn Thị Hải Lý
ĐHSP Sinh K53
Trang 2Thực trạng suy thoái đa dạng sinh học ở
Việt Nam
Nguyên nhân suy thoái
Ảnh hưởng của suy thoái đa dạng sinh
học
Trang 3Thực trạng
Do sự yếu kém trong công tác quản lý nên
rừng Việt Nam vẫn tiếp tục bị tàn phá
Khai thác tự phát, khai thác gỗ trộm là những mối lo nhất ở các địa phương
Nạn chặt phá rừng làm nương rẫy hàng năm
vẫn lớn Chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 1999, lực lượng kiểm lâm đã phát hiện và xử lý 3.260 vụ
chặt cây phá rừng làm nương rẫy
Diện tích rừng tự nhiên của Việt Nam đã rất ít (khoảng 9,3 ha) lại còn bị chia cắt thành các vùng nhỏ
Trang 4 Có khoảng 56% diện tích rừng dễ bị cháy trong số diện tích rừng còn lại của Việt Nam Hàng năm, nước ta bị cháy khoảng 20.000 - 30.000 ha rừng (có năm cháy tới 100.000 ha)
Sách đỏ Việt Nam phần động vật (1992) đã liệt kê 365 loài và Sách đỏ Việt Nam phần thực vật (1996) đã liệt kê
356 loài đang bị đe doạ ở các mức độ khác nhau
Sách đỏ Việt Nam phần động, thực vật (2004) 450 loài thực vật và 407 loài động vật Lan hài - loài lan quý của Việt Nam, đã bị tuyệt chủng
Trang 5Nguyên
nhân
Trực tiếp
Gián tiếp
Khai thác quá mức và sử dụng không bền vững tài nguyên sinh học
Sự xâm nhập của các loài ngoại lai
Sự lây lan của các dịch bệnh
Sự chuyên hóa trong sản xuất nôn
g nghiệp
Mất và phá huỷ nơi cư trú
Sự thay đổi trong thành phần HST
Gia tăng dân số
Sự biến đổi khí hậu
Sựbất lực của chính quyền và những chiến lược phát triển không hợp lý
Trang 6I Nguyên nhân trực tiếp
Khai thác quá mức và sử dụng không bền vững
tài nguyên sinh học.
I Khi dân số loài người tăng lên, nhu cầu sử dụng cũng tăng theo và họ đã sử dụng các phương tiện hữu hiệu hơn
I Trong những năm gần đây, việc khai thác quá mức đư
ợc tăng lên khi thị trường thương mại được mở rộng
Sự xâm nhập của các loài ngoại lai.
Các loài bản địa có thể bị tuyệt chủng do bị các loài du
nhập chiếm hết không gian dinh dưỡng hoặc bị ăn thịt
Lý do chính để các loài du nhập phát triển mạnh là chư
a có thiên địch và sau nữa là con người đã tạo những đi
ều kiện thuận lợi cho các loài du nhập phát triển
Trang 7
Sự lây nhiễm các sinh vật gây bệnh là điều thường xảy ra đối với động vật nuôi hay động vật hoang dã
Các loại dịch bệnh có thể là nguy cơ đe dọa đối với một
số loài quý hiếm
Sự chuyên hóa trong sản xuất nông nghiệp
Do sức ép của sự gia tăng dân số trên thế giới, dẫn đến nhu cầu về lương thực, thực phẩm và các loại nguyên,
nhiên,vật liệu sẵn có trong tự nhiên và sử dụng đại trà các giống này cho sản xuất trên phạm vi toàn cầu trong những khu vực có điều kiện khí hậu tương tự nhau
Do đó, các giống địa phương sẽ bị mai một và cuối cùng
là tuyệt chủng
Trang 9Mất và phá huỷ nơi cư trú
Trang 10Chẳng hạn như mất hoặc suy giảm của một loài có thể dẫn đến sự suy giảm ĐDSH
Gia tăng dân số
Đe dọa lớn nhất đối với ĐDSH là số lượng và tốc
độ gia tăng dân số của loài người
Trang 11Cho dù nơi sinh sống không bị ảnh hưởng một cách trực tiếp do việc phá huỷ hay chia cắt, nhưng các quần xã và các sinh vật sống trong đó có thể bị ảnh hưởng sâu sắc do các hoạt động khác của con người
Trang 12Khí cacbonic, mêtan và các khí khác trong khí quyển khô
ng ngăn cản ánh sáng mặt trời, cho phép năng lượng mặt t rời xuyên qua khí quyển và sưởi ấm bề mặt trái đất
Sựbất lực của chính quyền và những chiến lược phát triển không hợp lý
Nguyên nhân này có vai trò tương đối lớn, nhất là đối với các loài có nguy cơ tuyệt chủng và ở các nước nghèo Hệ thống các văn bản pháp luật chưa hoàn thiện và không
được những người có trách nhiệm thực hiện nghiêm túc
Trang 13Ảnh hưởng
Suy thoái đa dạng sinh học dẫn đến mất cân bằng sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của con người, đe dọa sự phát triển bền vững của trái đất
Cạn kiệt tài nguyên, xáo trộn về sinh cảnh, ảnh hưởng đến cư trú và sinh trưởng của các loài sinh vật
Làm tăng sự xói mòn và rửa trôi, gây suy thoái đất và làm tăng ô nhiễm các nguồn nước mặt, đặc biệt là ô nhiễm các chất rắn lơ lửng
Trang 14XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN