Một số giải pháp giúp Việt Nam và các doanh nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế
Trang 1Lời nói đầu
Trong những năm qua trong điều kiện kinh tế thi trờng phát triển,ngoài những quốc gia phát triển nó cũng thúc đẩy những nớc đang phát triển cũng tăng trởng khá nhanh Mỗi quốc gia có nhứng thế mạnh riêng
nh-ng nó cũnh-ng làm các quốc gia phụ thuộc vào nhau nhiều hơn Do việc di chuyển kinh tế giữa các quốc gia, đó không chỉ là nhu cầu mà còn là lợi ích của mỗi nớc Chính vì vậy mà su hớng khu vực hoá và hội nhập nền kinh tế quốc tế trở thành tất yếu.
Việt nam sau nghị quyết đạI hội Đảng VI, đẵ và đang từng bớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng theo định hớg xã hội chủ nghĩa và tham gia tích cực vào quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới Kể từ đó đến nay chúng
ta đẵ thu đợc mọt số kết quả đáng ghi nhận: Đó là việc bình thờng hoá quan
hệ với Mỹ, gia nhập hiệp hội các quốc Gia Đông Nam á (ASEAN) và diễn
đàn hợp tác kinh tế Châu á Thái Bình Dơng(APEC) và gần đây nhất là việc
ký kết hiệp định thơng mại với Hoa Kỳ … Tất cả những điều đó đang tạo ra Tất cả những điều đó đang tạo ra môI trờng rất thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt nam hội nhập với nền kinh tế thế gới.
Về phía các doanh nghiệp Việt nam, sau khi thoát ra khỏi nền kinh tế
kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, họ đẵ có những bớc phát triển mạnh mẽ đặc biệt là sau khi luật doanh nghiệp đợc Quốc hội thông qua tháng 6 năm 1999 và bắt đầu có hiệu lực từ tháng 1 năm 2000 Tuy nhiên sự phát triển rầm rộ của các doanh nghiệp Việt nam về số lợng trong thời giân qua cha đảm bảo thực sự cho việc hội nhạp kinh tế quốc tế một cách có hiệu quả Bởi nhìn vào thực trạng doanh nghiệp Việt nam ta thấy phần lớn các doanh nghiệp Việt nam đều là những doanh nghiệp vừa và nhỏ bị hạn chế rất nhiều về vốn, khoa học công nghệ và thị trờng … Tất cả những điều đó đang tạo ra , đẵ làm giảm đáng kể sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt nam trên thị trờng thế gới Đây chính là thách thnức lớn nhất chô đối với các doanh nghiệp Việt nam, những thách thức xuất phát từ bản thân các doanh nghiệp Ngoài ra còn phải kể
đến thách thức lớn hơn t bên ngoài đó là sự cạnh tranh khốc liêt của các công ty nớc ngoài vốn có tiềm lực rất lớn về nhiều mặt Bên cạnh những thách thức đó ta cũng thấy thời cơ đang mở ra nếu tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Đó là khả năng mở rộng thị trờng, cơ hội tiếp thu những thành tựu
Trang 2khoa học công nghệ hiện đại cũng nh kinh nghiệm quản lý tiền tiến và nhiều
điều khác nữa từ bên ngoài.
Nhng điều quan trọng là thái độ của các doanh nghiệp Việt nam với
quá trình hội nhập Họ đẵ nghĩ về quá trình hội nhập và chuẩn bị đợc những
gì cho quá trình hội nhập đó? Và để hội nhập có hiệu quả họ phải làm
những gì? và cần sự trơ giúp nào từ phía nhà nớc ? trả lời đợc những câu hỏi
này chính là việc các doanh nghiệp tìm ra các giải pháp đẻ thúc đẩy quá
trình hội nhập của mình đợc thành công.
Trong đề án nghiên cứu này còn nhiều điều em cha đề cập đến bởi
ch-a nghiên cứu đợc sâu sắc nên chch-a đợc hoàn chỉnh kính mong đợc sự giúp đỡ,
chỉ bảo của các thầy các cô để em đợc hiểu thêm và sâu hơn về vấn đề này.
Em xin trân thành cảm ơn !
Hà nội, 05 năm 2006
Sinh viên
Trần Bá Thịnh
Phần 1
Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế và Việt
nam với hội nhập kinh tế quốc tế khu vực
1 Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế
Điều kiện tự nhiên luôn gắn liền với sự ra đời và phát triển của xã hội
loài ngời Song điều kiện sống và sự phát triển của các vùng, các Châu lục lại
có sự khác biệt Bởi do cấu tạo địa lý, khí hậu, tài nguyên thiên thiên khác
nhau Điều này đẵ tạo nên sự khác biệt về mật độ dân số giữa các vùng, các
nớc, các khu vực và các Châu Chẳng hạn Châu Mỹ có mật độ dân số 19
ng-ời/km2 Châu á có hơn 113 ngời/km2… còn tổng sản phẩm quốc gia (GNP) còn tổng sản phẩm quốc gia (GNP)
của các Châu lục cũng khác nhau rất nhiều Ví dụ Châu á GNP/ đầu ngời là
2450 USD/ ngời / năm Châu âu là 1389 USD/ ngời / năm … còn tổng sản phẩm quốc gia (GNP).Chính sự phân
bổ không đều về tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, môi trờng dẫn đến sự khác
biệt về trình độ phát triển, về thu nhập và mức sống Nên hiện tợng di chuyển
dân c từ nơi có điều kiện sống khó khăn, khó kiếm việc làm, thu nhập thấp
Trang 3tới nơi có điều kiện lao động, làm việc tốt hơn với thu nhập cao và môi trờng sống tốt hơn Điều đó đẵ diễn ra thờng xuyên vầ trở thành xu thế tất yếu khách quan Mặt khác các nớc phải tìm các giải pháp khắc phục tình trạng khan hiếm tài nguyên, bằng cách giao thơng trao đổi, mua bán không chỉ hàng tiêu dùng mà cả các loại tài nguyên khoáng sản, nhằm khai thác các nguồn lực d thừa của các nớc khác để bổ sung cho sự khan hiếm, thiếu hụt nguồn lực phát triển của nớc mình Điều này cũng trở thành xu thế tất yếu phục vụ cho nhu cầu phát triển của các quốc gia trên thế giới Bởi vì các quốc gia trên thế gới không có nớc nào có đầy đủ các yếu tố nguồn lực để tự mình xây dựng một nền kinh tế phát triển bền vững
Hội nhập kinh tế quốc tế xét về bản chất là do xã hội loài ngời ngày một đông đảo về số lợng và nhu cầu cải thiện chất lợng cuộc sống ngày một cao Do đó mối liên hệ, sự ảnh hởng và tác động qua lại gia giữa các quốc gia có xu hớng tăng lên nhanh chóng và rộng khắp
Bởi vậy hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình phát triển tất yếu của kinh tế thi trờng Nó phản ánh trình độ phát triển cao của lực lợng sản xuất, xã hội mà ở đó phân công lao động quốc tế và quốc tế hoá sản xuất trở thành phổ biến Công nghệ nguyên liệu và thị trờng Đến nay hội nhập kinh
tế quốc tế đẵ cuốn hút nhiều quốc gia ở khắp các Châu lục tham gia, đẵ có
27 tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu ra đời WTO, giá trị giao dịch thơng mạI hàng hoá thế giới năm 2000 đạt 6.2 nghìn tỷ USD tăng 12% so với năm
1999 trong đó hoạt động dịch vụ tăng 5% đạt 1.4 nghìn tỷ USD và theo ớc tính thì giá trị gioa dịch thơng mại trên thế giới sẽ tăng 7% vào năm 2001
Đây là sự phát triển cha từng có và chỉ quốc gia nào bắt kịp xu thế này, biết tận dụng cơ hội vợt qua thách thức mới đứng vững và phát triển đợc Cự tuyệt hay khớc từ hội nhập kinh tế quốc tế tức là tự gạt mình râ ngoàI nề của sự phát triển
Hội nhập kinh tế quốc tế, mặc dù đến nay vẫn có những quan đIểm trái ngợc nhau nhng rõ ràng nó đẵ đóng một vai trò lớn trong nền kinh tế của mỗi quốc gia và trên toàn thế giới Hội nhập kinh tế quốc tế :
Tạo điều kiện cho các quốc gia có khả năng khai thác nguồn lực phát triển của nhau, thúc đẩy tăng trởng kinh tế Thực tế cho thấy nửa đầu thế kỷ
XX, GDP của thế giới tăng 2.7 lần, thì nửa cuối thế kỷ XX tăng 5.2 lần
Trang 4 Tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá, chuyển giao công nghệ, vốn, kinh nghiệm tổ chức quản lý, sản xuất kinh doanh giữa các quốc gia nhất là các nớc phát triển và đang phát triển
Tạo ra môi trờng cạnh tranh ngay ngắt, đòi hỏi các nền kinh tế phải cách nhìn sâu rộng để thích ứng, nâng cao sức cạnh tranh mở cửa thị trờng, thúc đẩy nền kinh tế phát triển
Mở rộng giao lu, tăng cờng quan hệ cả kinh tế, chính trị và xã hội giữa các dân tộc, làm cho mọi quốc gia trong mọi khu vực, Châu lục biết nhau hơn
2 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt nam hiện nay.
Đảng và nhà nớc ta đẵ có chủ trơng đúng đắn thực hiện chiến lợc "mở cửa
kinh tế " từ năm 1986, với mục đích khai thác lợi thế về vốn, công nghệ, kinh
nghiệm quản lý từ bên ngoài, phát huy nguồn lực trong nớc, đẩy nhanh tốc
độ phát triển kinh tế xã hội của nớc ta, nhằm thu hẹp khoảng cách về trình
đọ phát triển giữa nớc ta với các nớc trong khu vực và trên thế giới
Để phát huy nguồn lực trong nớc,Đảng và Nhà nớc đẵ nhất quán về chính sach phát triển kinh tế nhiều thành phần giảI phóng lực lợng sản xuát phát triển kinh tế thực hiện mục tiêu "Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh" Thực hiện những chủ trơng quan trọng đó, Nhà nớc đẵ xây dựng và ban hành hệ thống chính sách tạo môi trờng pháp lý thông thoáng, hấp dẫn
để phát triển các doanh nghiệp trong nớc và thu hút nguồn lực nớc ngoàI, từng bớc tham gia hội nhập kinh tế khu vực và thế giới Từ năm 1995 đến nay nớc ta đẵ chủ động tích cực tham gia hội nhập khu vực và thế giới phù hợp với xu hớng khu vực hoá và toàn cầu hoá Chúng ta dẵ tham gia khu vực mậu dịch t do ASEAN, AFTA diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á thái bình
d-ơng APEC: Tổ chức thd-ơng mại thế giới WTO và ký nhiều hiệp định thd-ơng mại song phơng và đa phơng, trong đó đáng chú ý là hiệp định thơng mại
Việt - Mỹ Trong quá trình hội nhập ,Việt nam đẵ thu đợc một số kết quả
đáng ghi nhận, thể hiên ở mức tăng trởng kim ngạch xuất nhập khẩu trong mấy năm trở lại đây
Hội nhập kinh tế thực chất là thực hiện tự do hoá, thơng mại hoá và đầu t tham gia hội nhập khu vực và thế gới, Việt nam cùng các nớc cam kết thực hiện tự do hoá thơng mại, thu hút đầu t bằng việc giảm hàng rào thuế quan
và phi thuế quan Đối với khu vực ASEAN, theo cam kết đến năm 2006 Việt
Trang 5nam sẽ thực hiện giảm thuế quan các mặt hàng trong danh mục thuế xuống 0% - 5%, tạo cơ hội cho hàng hoá các nớc ASEAN thâm nhập thị trrờng Việt nam và sẽ cạnh tranh với hàng hoá nớc ta Ngoài ra còn phải thực hiện các cam kết trong các hiệp định thơng mại song phơng và đa phơng giữa Việt nam và các nớc,mới đây là hiệp định thơng mại Việt - Mỹ Trong một tơng lai không xa Việt nam sẽ trở thành thành viên chính thức của tổ chức thơng mại thế giới WTO Môi trờng hội nhập quốc tế đẵ đợc Đảng , Nhà nớc tạo ra, vậy lực lợng nào sẽ tiên phong, xung kích trong tiến trình hội nhập ? Đó chính là các doanh nghiệp
Phần II
Thực trạng , cơ hội và thách thức trong tiến trình Hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp Việt nam
Đứng trớc những khó khăn chung của nền kinh tế trong quá trình đổi mới và hội nhập vào nền kinh tế khu vực và Thế giới theo lộ trình AFTA và WTO , các doanh nghiệp Việt nam đã và đang phảI đơng đàu với hàng loạt những khó khăn và thách thức Trong bối cảnh đó , bên cạnh những nỗ lực
tự thân của các doanh nghiệp , một giải pháp tổng thể cho các doanh nghiệp
Trang 6đang là thách thức mà Việt nam cần thực hiện nhằm tận dụng tối đa nhng cơ hội và khắc phục tói thiểu hoá những khó khăn có thể có Hoàn thiện cơ chế quản lý , thiết lập các biện pháp hỗ trợ nhằm phát triển và nâng cao khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp đang là nhu cầu bức thiết không chỉ của các doanh nghiệp mà còn là nhu cầu của nền kinh tế đang trong qúa trình công nghiệp hoá , hiện đại và từng bớc chủ động hội nhập nền kinh tế khu vực và thễ giới
1 Thực trạng của các doanh nghiệp Việt nam
Nh đã biết nền kinh tế nớc ta từ những năm 1986 trở về trớc là một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung với hình thức duy nhất là kinh tế xã hội chủ nghĩa , Trong thời gian đó , sản lợng hàng hoá sản xuất của nền kinh tế nói chung và của doanh nghiệp Việt nam nói chung là rất hạn chế Do đó
nó đã tạo nên một xã hội nghèo đói với tỷ lệ lạm phát luôn ở mức ba con số Sau thời kỳ này , kinh tế Việt nam đã có những bớc phát triển trông thấy mà
điển hình là sự tăng lên nhanh chóng về GDP và tỷ lệ lạm phát đợc hạn chế ở mức hai con số Tổng sản phẩm quốc nội ( GDP) theo dự đoán sẽ đạt khoảng 34 tỷ USD Góp phần lớn vào sự phát triển này là các doanh nghiệp , nhất là luật doanh nghiệp ra đời năm 1999 với số lợng doanh nghiệp Việt nam dói nhiều hình thức sở hữu và hoạt động tăng lên một cách nhanh chóng Tới nay cả nớc đã có hơn 70 000 doanh nghiệp đợc thành lập ( cả quốc doanh và ngoài quốc doanh ) với số vốn đăng ký lên tới hàng trăm nghìn tỷ đồng và cũng tạo ra một lợmg lớn công ăn việc làm cho xã hội ở các lĩnh vực phi nông nghiệp
Tuy đã có những thành công nhất định trên con đồng mở cửa thị trờng nhng nền kinh tế Việt nam đặc biệt là các doanh nghiệp vẫn còn nhiều hạn chế Những hạn chế này ngày càng bộc lộ rõ và gây cản trở lớn cho sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp khi Việt nam hội nhập với khu vực và thế giới chúng ta có thể xem xét mhững hạn chế này trên các mặt sau :
1.1 Về tình hình sản xuất kinh doanh
Theô đánh giá của phòng thơng mại và công nghiệp Việt nam thì tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong những năm gần đây
đang có sự giảm sút về tốc độ tăng trởng Điều này cho thấy, nhiều doanh nghiệp đang trong tình hình khó khăn Bên cạnh yếu tố trợt gia, tỷ giá ngoại
tệ tăng và việc phát triền chậm của nền kinh tế thì các doanh nghiệp còn
Trang 7thiếu chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh , tìm kiếm thị trờng tiêu thụ cũng nh nguồn lực đầu vào
1.2 Về vốn
Vốn luôn là vấn đề nhức nhối của các doanh nghiệp Việt nam nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ Có tới trên 50% doanh nghiệp của ta trong tình trạng thiếu vốn để hoạt động Trong khi số vốn tự có thì hạn chế mà các kênh huy động lại kém hiệu quả càng làm cho các doanh nghiệp gặp khó khăn trong hoạt động của mình
Trang 81.3 Về thị trờng
Xem xét các yếu tố ảnh hởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thì đa số các doanh nghiệp đều không có thị trờng tiêu thụ ổn định , đặc biệt là thị trờng xuất nhập khẩu còn hạn chế ĐIều này đợc các nhà chức trách lý giải là do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế tàI chinh trong khu vực vừa qua , tuy nhiên nó đã thể hiện rõ ràng về sự yếu
kém và khả năng cạnh tranh không cao của các doanh nghiệp nớc ta 1.4 Về
công nghệ, trang thiết bị của doanh nghiệp
Nhìn chung những năm vừa qua các doanh nghiệp Việt nam đã đổi mới công nghệ ở mức độ nhất định , đIều này là hoàn toàn hợp lý Công nghệ là yếu tố quyết định tới năng suất , chất lợng và giá thành sản phẩm giúp doanh nghiệp có thể cạnh tranh đợc trên thị trờng Tuy nhiên , nguồn vốn tàI chính bị giới hạn đã không cho phép các doanh nghiệp có thể tự mình đổi mới cũng nh áp dụng mạnh mẽ các công nghệ và các kỹ thuật tiên tiến , nếu
có thì cũng thiếu đồng bộ Vì vậy đổi mới trang thiết bị cung rất thấp , chỉ khoảng 15% /năm tính theo vốn đầu t ĐIều này cho thấy trình độ về trang thiết bị công nghệ kỹ thuật của các doanh nghiệp vẫn thấp và lạc hậu khá xa
so với mức trung bình của khu vực và Thế giới Trung bình thì trang thiết bị của chúng ta lạc hậu từ 1 đến 3 thế hệ
1.5 Về kiến thức và tay nghề của lực lợng lao động và đội ngũ quản lý trong các doang nghiệp
Trình độ tay nghề của ngời lao động và đội ngũ quản lý trong các doanh nghiệp cũng là một trong những vấn đề bức xúc hiện nay Theo đIều tra của các doanh nghiệp ngoàI quốc doanh thì đa số các chủ doanh nghiệp
và lực lợng lao động hiện nay có trình độ cấp II ( 40%-50% ) , số trình độ có tay nghề giản đơn cha đựoc đào tạo chiếm khoảng 60 %- 70% trong khi đó chỉ có một số lợng nhỏ các doanh nghiệp có trình độ đạI học Chính sự yếu kém về trình độ yếu kém về trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên đã làm kìm hãm hoạt động và sự phát triển của doanh nghiệp
1.6 Về mặt bằng kinh doanh
ĐIều kiện về mặt bằng cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhìn chung rất chật hẹp Đa số các doanh nghiệp phảI đI thuê mặt bằng nhng tráI lạI có nhiều doanh nghiệp nhất là
Trang 9doanh nghiệp nhà nớc đã không tận dụng hết mặt bằng đợc giao gây lãng phí cho xã hội Bên cạnh đó , đồng vốn có hạn nên đa số các doanh nghiệp không muốn hoặc không có khả năng trang bị hệ thống thiết bị sử lý chất thảI nhằm bảo đảm cảnh quan môI trờng sống xung quanh và cho ngời lao
động
2 Cơ hội của Việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
2.1 Cơ hội của Việt nam
Trong bối cảnh chung của nền kinh tế thế giới trảI qua hơn 10 năm thực hiên chính sách đổi mới và mở cửa, với những tiềm năng và nguồn lực phát triển phong phú, việc phát triển kinh tế đối nhoạI của Việt nam có những thuận lợi cơ bản sau
Việt nam có những nguồn lực to lớn và lợi thế so sánh quan trọng để
có thể tìm đợc vị thế thuận lợi trong việc tham gia vào phân công lao động quốc tế và trao đổi mậu dịch quốc tế Bên cạnh những lợi thế về nguồn tàI nguyên thiên nhiên và vị trí địa lý, lợi thế về nguồn nhân lực và t chất côn ngời Việt nam là vô cùng to lớn Các nguồn nội lực này là yếu tố quyết định
để nền kinh tế nớc ta vơn ra thị trờng thế giới cũng nh để tiêu hoá có hiẹu quả các nguồn lực đợc tiếp thu từ bên ngoàI
Việt nam nằm trong một khu vực phát triển năng động nhất của nền kinh
tế thế gới, có thời cơ thuận lợi để hôI nhập và giao lu kinh tế khu vực (ASEAN và AFTA ) cũng nh sẽ tham gia vào các tổ chức kinh tế quan trọng
nh APEC và WTO Xu hớng tự do hoá thơng mạI trong nền kinh tế thế giới gia tăng tạo thuận lợi cho một nớc đang phát triển nh Việt nam sâm nhập mạnh mẽ hơn vào các giao lu kinh tế Trong những năm gần đây tốc thâm gia của Việt nam vào các tổ chức kinh tế quốc tế ngày càng mạnh mẽ Năm
1995 Việt nam gia nhập ASEAN, ký hiệp định khung hợp tác kinh tế khoa học công nghệ với EU, bình thờng hoá quan hệ với Mỹ Khi gia nhập ASEAN đồng thời Việt nam cũng gia nhập AFTA Năm 1997 Việt nam ký hiệp định bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với Mỹ Cuối nsm 1998 Việt nam gia nhập APEC, năm 2000 Việt nam đã ký hiệp định với Hoa Kỳ, triển vọng trọng thời gian tới Việt nam sẽ gia nhập WTO… còn tổng sản phẩm quốc gia (GNP) chủ động hội nhập quốc tế một cách mạnh mẽ sẽ tạo nên cơ hội mối cho sự phát triển lĩnh vực kinh tế
đối ngoạI của Việt nam
Trang 10 Qua 15 năm đổi mới, Việt nam thực hiện chính sách mở cửa và đạt đợc những kết quả quan trong việc phát triển kinh tế nói trung và phát triển kinh
tế đối ngoạI nói riêng Đến nay Việt nam có quan hệ ngoại giao với 165 quốc gia trên thế giới Khoảng 150 quốc gia trên thế giới có quan hệ buôn bán với Việt nam và đẵ có hàng nghìn doanh nghiệp thuộc 65 quóc gia đang triển khai các dự án đầu t trực tiếp tạI Việt nam, đẵ ký hơn 60 hiệp định
th-ơng mạI và hơn 40 hiệp định đầu t song phth-ơng với các quốc gia trên thế giới
Đó là những tiền đề cần thiết cho những bớc phát triển tiếp theo các hoạt
đọng kinh tế đối ngoạI của Việt nam trong thời kỳ mới
Là ngời đI sau, Việt nam có đIều kiện học hỏi và rút kinh nghiệm của các quốc gia đI trớc, đặc biệt là bàI học về các mô hình phát triển của
cácn-ớc NICs, các ncácn-ớc ASEAN cũng nh của Trung quốc, Nhật Bản và nhiều quốc gia khác trên thế giới, để tìm ra con dờng phát triển phù hợp với đIều kiện khách quan và chủ quan của Việt nam Chẳng hạn những thành công của các nớc NICs và ASEAN trong việc thực hiện chính sách mở cửa, đặc biệt là tăng trởng kinh tế với tốc độ cao, là bàI học bổ ích đối với Việt nam Mặt khác chính cuộc khủng hoảng tàI chính tiền tệ khu vực diễn ra từ tháng 7 năm 97 đến nay cũng đồng thời là hội chứng cảnh báo đối với Việt nam trong việc cần thiết lựa chọn một mô hình phát triển kinh tế bền vững, cũng
nh giúp cho Việt nam có đợc bàI học đắt giá đối việc mở cửa nền kinh tế trong nớc ra thị trờng thế giới, hoặc việc neo tỷ giá đồng nội tệ vào một đồng tiền mạnh nào đó
Sự ổn định về chính trị, ổn định tơng đối về kinh tế vĩ mô, sự nhất quán trong đờng nối đổi mới của Đảng và Nhà nớc sự tích cực trong cảI cách nền hành chính quốc gia, sự cởi mở trong đờng nối đối ngoại… còn tổng sản phẩm quốc gia (GNP)tạo nên môI trờng thuận lợi cho sự phát triển kinh tế nói chung và kinh tế đối ngoạI nói riêng của Việt nam
2.2 Cơ hội của các doanh nghiệp Việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Giảm chi phí nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm.
Nh ta đẵ biết , các doanh nghiệp của Việt nam phảI nhập khẩu một lợng lớn nguyên vật liệu và các sản phaamr đầu vào khác đẻ phục vu cho sản xuất kinh doanh, do đó chất lợng sản phẩm không ổn định, giá thành cao nên