1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

“SỬ DỤNG PHẦN MỀM GEOMETER''S SKETCHPAD TRONG DẠY HỌC MÔN HÌNH HỌC ”

8 2K 36

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 254,5 KB

Nội dung

Chính vì vậy tôi chọn đề tài “SỬ DỤNG PHẦN MỀM GEOMETER'S SKETCHPAD TRONG DẠY HỌC MÔN HÌNH HỌC ” Để làm chuyên đề báo cáo về việc “ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN” II

Trang 1

Đề tài : CHUYÊN ĐỀ

“SỬ DỤNG PHẦN MỀM GEOMETER'S SKETCHPAD TRONG DẠY HỌC

MÔN HÌNH HỌC ”

A ĐẶT VẤN ĐỀ

I.Lý do chọn đề tài :

Đổi mới phương pháp dạy học là công việc được ngành giáo dục quan tâm đúng mức.Trong phương pháp dạy học hiện nay là lấy HS làm trung tâm Giáo viên

là người hướng dẫn cho HS tự tìm tòi ra kiến thức mới, do vậy phải đi theo con đường từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng Nhất là trong dạy môn hình học đòi hỏi kênh hình phải đầy đủ và phải cho HS nắm cho được cách vẽ hình.Chính vì vậy việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn hình học là việc làm rất cần thiết

Geometer's Sketchpad là một trong những phần mềm hỗ trợ cho việc dạy học môn toán hình hay nhất hiện nay Chính vì vậy tôi chọn đề tài

“SỬ DỤNG PHẦN MỀM GEOMETER'S SKETCHPAD TRONG DẠY HỌC MÔN HÌNH HỌC ” Để làm chuyên đề báo cáo về việc “ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN”

II.Cơ sở lý luận:

Sử dụng phần mềm Geometer's Sketchpad trong dạy học môn Toán:

1/Mục đích sử dụng :

Geometer's Sketchpad (viết tắt là GSP) là phần mềm hình học nổi tiếng và đã được

sử dụng rộng rãi tại rất nhiều nước trên thế giới

Geometer's Sketchpad thực chất là một công cụ cho phép tạo ra các hình hình học, dành cho các HS đối tượng phổ thông Phần mềm có chức năng là vẽ hình, mô phỏng quỹ tích, các phép biến đổi của các hình hình học phẳng Giáo viên có thể sử dụng phần mềm này để thiết kế bài giảng hình học một cách nhanh chóng, chính xác

và sinh động, khiến HS dễ hiểu bài hơn Với phần mềm này, bạn có thể xây dựng được các điểm, đường thẳng, đường tròn, tạo trung điểm của một đường thẳng, dựng đường thẳng song song với một đường thẳng khác, dựng đường tròn với một bán kính cố định đã cho, xây dựng đồ thị, quan hệ hình học… Sử dụng GSP, bạn sẽ có cảm giác là mình có thể tạo hình với không gian không có giới hạn Một đặc điểm quan trọng của của phần mềm này là cho phép ta thiết lập quan hệ giữa các đối tượng hình học, phần mềm sẽ đảm bảo rằng các quan hệ luôn được bảo toàn, mặc dù sau đó các quan hệ có thể biến đổi bằng bất kì cách nào Khi một thành phần của hình bị biến đổi, những thành phần khác của hình có quan hệ với thành phần thay đổi trên sẽ được tự động thay đổi theo Ví dụ khi thay đổi độ dài của một đoạn thẳng thì trung điểm của đoạn thẳng đó sẽ tự động thay đổi theo sao cho nó luôn là trung điểm của đoạn thẳng này Nhưng nếu sử dụng giấy bút để dựng hình, khi thay đổi một thành phần nhỏ của hình, đôi khi có thể phải phá hủy toàn bộ hình đó Ngoài các công cụ

có sẵn như công cụ điểm, thước kẻ, compa, bạn cũng có thể tự tạo ra những công cụ riêng cho mình Tóm lại Geometer's Sketchpad là một công cụ lý tưởng để tạo ra các bài giảng sinh động cho môn Hình học, trợ giúp cho giáo viên giảng bài và cho

HS học tập môn Hình học thêm hấp dẫn hơn

Trang 2

2 Một số nhu cầu cấp thiết của người sử dụng phần mềm này như sau:

1 Minh họa các khái niệm toán học ở hai hình thức tĩnh và động

2 Tạo ra các mô hình Toán học cụ thể để dẫn dắt học sinh tìm ra khái niệm mới

3 Kiểm tra các kết quả tìm được bằng con đường suy diễn

4 Dự đoán kết quả từ đó đề xuất cách giải quyết bài toán

5 Phát triển bài toán từ một bài toán đã biết

6 Kiểm chứng các giả thiết toán học, tạo mô hình hình học để tạo bài toán mới

III Những thuận lợi và khó khăn:

a/ Thuận lợi:

- Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm đến việc ứng dụng CNTT trong dạy học

- Đại đa số giáo viên trong trường đều thông thạo tin học nên việc sử dụng phần mềm không mấy khó khăn

- Luôn tạo mọi điều kiện cho giáo viên học hỏi,nghiên cứu,trau dồi trình độ chuyên môn

b/ Khó khăn:

- Cơ sở trường lớp còn chật hẹp chưa đủ, trang thiết bị còn thiếu thốn, đội ngũ giáo viên giảng dạy trong cùng một bộ môn quá ít nên việc trao đổi kinh nghiệm đối với việc sử dụng phần mền này còn nhiều hạn chế

- Phạm vi sử dụng của phần mềm chỉ sử dụng được đối với bộ môn Hình học

Do vậy việc hứng thú nghiên cứu chỉ gói gọn đối với những giáo viện giảng dạy môn Toán

B.NỘI DUNG MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PHẦN MỀM GSP TRONG VIỆC GIẢNG DẠY TOÁN THCS.

I TẠO THÊM CÔNG CỤ TIỆN ÍCH MỚI:

- Một trong những thế mạnh của phần

mềm GSP là tuỳ theo công việc mà

người dùng có thể tạo ra những công

cụ tiện ích cho những thao tác lập đi,

lập lại Giúp người dùng rút ngắn đáng

kể khi vẽ hình Đây là một chức năng

copy một cách thông minh mà ít phần

mềm có được

Ví dụ 1: Tạo công cụ vẽ hình vuông:

-Dùng Sketchpat dựng hình vuông

-Dùng công cụ quét chọn tất cả hình vừa vẽ

-Chọn công cụ rồi chọn tạo công cụ mới …Đặt tên cho công cụ là

“Hình vuông” rồi chọn OK

-Dùng công cụ tạo hai

Trang 3

chọn biến đổi, đánh dấu tâm -Bấm chọn điểm B vào thanh trình đơn chọn biến đổi, phép quay, rồi quay một góc 1200 Được điểm C, lập lại phép quay một lần ta được điểm D -Đặt tên cho các điểm B, C, D

-Nối các điểm B, C, D

-Dùng công cụ quét chọn tất

cả hình vừa vẽ

-Chọn công cụ rồi chọn tạo công cụ mới …Đặt tên cho công cụ là

“tam giác đều qua tâm và một đỉnh” rồi chọn OK

II KHAI THÁC PHẦN MỀM GSP SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC Ở TRUNG HỌC SƠ SỞ.

1 Thiết kế tình huống dạy học có vấn đề:

Ví dụ: Khi dạy bài “Tổng ba góc

trong một tam giác” (Hình học7), ta

làm như sau:

* Vẽ tam giác ABC trong màn hình

GSP Dùng chức năng đo đạc, tính

toán để đo các góc và tính tổng các

góc của tam giác ABC

* Cho các đỉnh của tam giác thay đổi,

nhận thấy số đo của các góc thay

đổi nhưng tổng số đo ba góc đó không

đổi và luôn bằng 1800 Từ đó đưa ra dự

đoán “tổng ba góc của một tam giác

bằng 1800

-Vẽ ∆ABC bằng -Đo góc BAC bằng cách chọn theo thứ

tự ba điểm B,A,C vào menu Measure chọn Angle

-Tương tự đo được các góc ABC,góc ACB

-Dịch chuyển một trong các đỉnh để thấy tỏng số đo ba góc vẫn không thay đổi

2 Sử dụng công cụ đo đạc, dựng hình trong Sketchpad tìm ra đường lối giải:

Ví dụ: Cho ABC nội tiếp trong

đường tròn (O) và có điểm P di động

trên cung BC Qua P và B dựng

đường tròn tiếp xúc với AB tại B, qua

P và C dựng đường tròn tiếp xúc với

AC tại C Hai đường tròn này cắt

nhau tại điểm M khác P Đường thẳng

PM cắt đường tròn (O) tại N Chứng

minh rằng điểm N cố định

Dùng Sketchpad dựng hình theo yêu cầu đề bài Cho P chạy trên cung BC,

đo các góc NAC và ACB ta thấy hai góc này luôn bằng nhau, không đổi nghĩa là phải chứng minh AN//BC =>

N cố định

Trang 4

M

A

P

3.Sử dụng Sketchpad hỗ trợ giải toán dựng hình

Chương trình Sketchpad là một công

cụ tốt hỗ trợ cho bước biện luận trong

các bài toán dựng hình Sau khi dùng

Sketchpad dựng được hình, ta cho dữ

kiện thay đổi thì được số nghiệm của

bài toán hiển thị trên màn hình

Ví dụ: Dựng đường tròn nội tiếp,

đường tròn nội tiếp đường tròn

Tính diện tích hình tròn

-Vẽ đường tròn tâm O bằng và một điểm A nằm trên đường tròn

-Vẽ hình vuông ABCD bằng cách chọn O làm tâm quay điểm A một góc

900 bằng cách vào menu Transform chọn Rotate xuất hiện hộp thoại

Kết thúc bằng OK ta được điểm B

Thực hiện tương tự ta được các điểm C,D;nối các điểm A,B,C,D ta được hình vuông ABCD

-Vẽ đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD bằng cách chọn điểm O và cạnh BC vào menu Construct chọn Perpendicular Line=>Ctrl+I=> chọn O làm tâm và điểm E vào menu

Construct

Lựa chọn góc quay

Trang 5

mAIB = 26,57

*9-BÀI TẬP 50 (SGK)

Cho đường tròn đường kính AB cố định ,

M là một điểm chạy trên đường tròn.

Trên tia đối của tia MA lấy điểm I sao cho

MI=2MB.

a/Chứng minh AIB không đổi.

b/Tìm tập hợp các điểm I nói trên.

Animate Point

I

M

cố định

-Lấy M là một điểm nằm trên đường trịn

-Vẽ đường trịn tâm M bán kính

MB (bằng cách chọn M làm tâm

và điểm B vào menu Construct chọn Cirete By Center+Point đường trịn này cắt tia AM tại N -Xác định điểm I bằng cách chọn

N làm tâm vào menu Transform chọn Rotate xuất hiện hộp thoại

Ta chọn gĩc 180 0 kết thúc bằng Rotate ta được điểm I

-Đo gĩc AIB bằng cách chọn A,I,B theo thứ tự đĩ vào menu Measure chọn Angle

-Tạo vết cho điểm I bằng cách vào menu Display chọn Trace Point (hoặc chọn điểm I ấn tổ hợp phím Ctrl+T)

-Cho M chuyển động bằng cách vào menu Edit chọn Action Buttons=> Animation=>OK

-Vẽ tiếp tuyến của đường trịn tại tiếp điểm A

-Cho ẩn những đường khơng liên quan bằng (Ctrl+H)

-Khi M chạy trên đường trịn, gĩc AIB khơng đổi,quỹ tích của điểm

I được quét thành 2 cung như hình vẽ

Lựa chọn gĩc quay

Trang 6

*10-BÀI TOÁN KIỂM TRA HKI:

Cho đường tròn tâm (O),bán kính R và một

điểm A ngoài đường tròn.Từ A vẽ tiếp

tuyến AB (B là tiếp điểm)với đường tròn

(O).Lấy điểm C trên đường tròn(O), tia AC

cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là

D.Gọi I là trung điểm của CD.

Khi C di chuyển trên đường tròn (O) thì I di

chuyển trên đường nào?

Animate Point

I D

B

M

C

-Dựng đường trịn tâm O và một điểm A ngồi đường trịn

-Xác định trung điểm M của OA bằng cách chọn đoạn thẳng OA ấn Ctrl+M

-Dựng đường trịn tâm M bán kính MA một trong hai giao điểm của hai đường trịn là điểm B cần tìm nối AB

-Ẩn đường trịn tâm M,nối AB,BO

-Lấy điểm C trên đường trịn,dựng tia AC bằng cơng cụ

-Xác định D là giao điểm thứ hai của tia AC với đường trịn

-Xác định trung điểm I của CD bằng cách chọn điểm O và đường thẳng CD vào menu Construct chọn Perpendicular Line=>Ctrl+I -Tạo vết cho điểm I bằng cách vào menu Display chọn Trace Point (hoặc chọn điểm I ấn tổ hợp phím Ctrl+T)

-Cho C chuyển động bằng cách vào menu Edit chọn Action Buttons=> Animation=>OK

-Cho ẩn những đường khơng liên quan (Ctrl+H)

*11-Cho một đường tròn cố định tâm O

và điểm A cố định bên ngoài đường

tròn.Một điểm M chuyển động trên đường

tròn.Tìm quỹ tích trung điểm H của AM

Animate Point

H

M

-Dựng đường trịn tâm O bằng cơng cụ và một điểm A ngồi

đường trịn -Lấy một điểm M bất kỳ trên đường trịn nối AM(Ctrl+L),xác định trung điểm H bằng Ctrl+M -Tạo vết cho điểm H bằng cách vào menu Display chọn Trace Point (hoặc chọn điểm I ấn tổ hợp phím Ctrl+T)

-Cho M chuyển động bằng cách vào menu Edit chọn Action Buttons=> Animation=>OK

Trang 7

12-Hình trụ ,hình

Nón.

Anim ate Point

Anim ate Segment

B O'

O

O S

A

A

1/Hình trụ:

-Vẽ đường trịn tâm O bằng cơng cụ

-Vẽ đoạn thẳng MN đánh dấu vectơ tịnh tiến bằng cách chọn M,N vào menu Transform chọn Markvector -Chọn đường trịn và tâm vào menu Transform chọn Translate,chọn Translate sẽ được đường trịn O’ là tịnh tiến của đường trịn tâm O

-Nối O và O’

-Vẽ bán kính OA của đường trịn tâm

O, tịnh tiến đoạn OA này theo vectơ

đã cĩ sẵn ta được O’B ta được hình chữ nhật OO’BA

-Dựng miền trong của tam giác bằng cách chọn 4 điểm O,O’,B,A, dùng tổ hợp phím Ctrl+P

-Cho ẩn các đường trịn(Ctrl+H) -Tạo vết cho các điểm A,B,các đoạn OA,O’B,AB bằng cách vào menu Display chọn Trace Point (hoặc chọn điểm I ấn tổ hợp phím Ctrl+T)

và chọn màu thích hợp

-Cho AB chuyển động bằng cách vào menu Edit chọn Action Buttons=> Animation=>OK

2/Hình nĩn:

-Vẽ đường trịn tâm O bằng cơng cụ

-Lấy một điểm A trên đường trịn,nối OA

-Lấy điểm S ngồi đường trịn,nối

SO, SA ta được tam giác SOA

-Dựng miền trong của tam giác bằng cách chọn 3 điểm S,O,A dùng tổ hợp phím Ctrl+P

- Cho ẩn các đường trịn(Ctrl+H) -Tạo vết cho điểm A,đoạn OA,SA bằng cách vào menu Display chọn Trace Point (hoặc chọn điểm I ấn tổ hợp phím Ctrl+T)

-Cho điểm A chuyển động bằng cách vào menu Edit chọn Action

Trang 8

Buttons=> Animation=>OK.

C KẾT LUẬN

Trên đây là một số ứng dụng của phần mềm Geometer's Sketchpad

trong dạy học môn Hình học Vì thời gian có hạn phạm vi sử dụng lại rất rộng

nên chuyên đề không thể tránh khỏi những khiếm khuyết Rất mong các bạn đồng nghiệp tiếp tục nghiên cứu , góp ý bổ sung để cho chuyên đề đạt hiệu quả cao hơn , có tính thiết thực hơn , góp phần nâng cao chất lượng dạy và học ở các nhà trường

Phước Hiệp, Ngày 18 tháng 04 năm 2011 Giáo viên thực hiện

Trương Ngọc Ánh

Ngày đăng: 20/06/2015, 05:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w