Khi viết đoạn văn theo kiểu diễn dịch cảm nhận những câu thơ trên, một bạn học sinh đã mở đầu đoạn văn của mình với câu chủ đề câu chốt sau: “Những câu thơ trên thể hiện niềm mong ớc, gi
Trang 1Trờng THCS Cổ Loa
(Lu hành nội bộ)
Bài 20: “nói với con”
Ngời soạn: Đỗ Thị Kim
Hoà
Nhóm trởng nhóm Ngữ văn 9
I Những kiến thức cần nắm vững:
1 ĐTLbài thơ:
2 Viết một đoạn văn giới thiệu về bài thơ (của ai, viết trong hoàn cảnh nào, có ND chính là gì, những nét đặc sắc về nghệ thuật)
3 Bố cục;
II BT luyện:
BT1: Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu ở dới:
“Chân phải bớc tới cha …… tấm lòng”
a Khi viết đoạn văn (theo kiểu diễn dịch) cảm nhận những câu thơ trên, một bạn học sinh đã
mở đầu đoạn văn của mình với câu chủ đề (câu chốt) sau: “Những câu thơ trên thể hiện niềm mong ớc, giục giã của cha để con sống có ý chí, kế tục truyền thống cao đẹp của quê hơng ” Theo em câu chốt ấy có sát không? Hãy giải thích ngắn gọn ý kiến của mình
b Hãy viết một đoạn văn khoảng 7 - 8 câu theo kiểu diễn dịch để nêu cảm nhận của em về khổ thơ trên Trong đoạn văn, em hãy sử dụng ít nhất hai phép liên kết câu (gạch d ới những từ ngữ này).
BT 2: Đọc đoạn thơ sau:
“Ngời đồng mình yêu lắm con ơi tấm lòng… ”
a Về ý nghĩa, giữa câu thứ nhất với 4 câu còn lại của đoạn thơ trên có quan hệ với nhau nh thế nào?
b Em hiểu nh thế nào về hình ảnh “đan lờ cài nan hoa”
c Câu thơ “Vách nhà ken câu hát” dùng biện pháp tu từ gì, hiệu quả của nó
d Viết 1 đ v cảm nhận về 5 câu thơ trên
BT 3: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
“Ngời đồng mình thơng lắm con ơi phong tục… ”
a Có bao nhiêu lần tác giả nhắc lại cụm từ “Ngời đồng mình”, tác dụng của việc lặp lại cụm từ trên
b Hình ảnh “Cao đo , Xa nuôi” “ ” tợng trng cho điều gì?
c Nêu giá trị biểu đạt của thành ngữ “Lên thác xuống ghềnh” và cách dùng điệp từ “sống”
d Hãy viết một đoạn văn khoảng 10 - 12 câu theo kiểu diễn dịch để nêu cảm nhận của em
về đoạn thơ trên Trong đoạn văn, em hãy sử dụng ít nhất hai lời dẫn trực tiếp và hai phép liên kết câu (gạch dới những phơng tiện liên kết câu mà em sử dụng)
BT 4: Hãy nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
“Sống trên đá không chê đá Không lo cực nhọc… ”
BT 5: Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
“Ngời đồng mình thô sơ thì làm phong tục… ”
BT 6: Đọc 4 câu cuối bài thơ Nói với con“ ” và trả lời câu hỏi:
a Trong câu thơ “Con ơi tuy thô sơ da thịt”, tác giả dùng biện pháp tu từ gì, tác dụng của nó
b Nêu ý nghĩa biểu tợng của hình ảnh “Lên đờng” và ý nghĩa của tính từ “nhỏ bé” trong đoạn tơ
trên
c Tại sao chỉ 4 câu thơ nhng tác giả sắp xếp số lợng từ ngữ trong mỗi câu thơ không đều nhau
d Khép lại bài thơ chỉ có 2 tiếng với hai thanh bằng nh vậy có tác dụng gì?
e Em hãy viết một đoạn văn diễn dịch (8 – 10 câu) có dùng dẫn chứng trực tiếp và ít nhất một dẫn chứng gián tiếp để nêu suy nghĩ của mình về những điều ngời cha muốn nói với con đợc thể hiện trong 4 thơ trên
BT 7: Lập dàn ý cho đề TLV sau:
Cảm nhận về bài thơ Nói với con“ ”
Trang 2BT 2: Viết một đoạn văn 8 đến 10 câu trình bày cảm nhận của em về về 4 câu thơ mở đầu bài
thơ:
Mở đầu bài thơ Nói với con , bằng những lời nói tâm tình, Y Ph“ ” ơng đã gợi về cội nguồn sinh dỡng của mỗi con ngời Gia đình là cái nôi, để từ đó con lớn lên, trởng thành với những nét
đẹp trong tình cảm, tâm hồn:
“Chân phải tiếng c… ời”
Bốn câu thơ đầu gợi tả một bức tranh sinh hoạt gia đình đầm ấm: con đang tập đi, cha mẹ quây quần, hân hoan theo mỗi bớc đi của con Từng bớc đi, từng tiếng nói, tiếng cời của con đều đợc cha mẹ chăm chút, mừng vui đón nhận Đằng sau cách nói cụ thể, giản dị đó, tác giả đã khái quát thành một
điều lớn hơn, có tính chất chiêm nghiệm: con đợc lớn lên bằng tình yêu thơng, trong sự vỗ về, nâng
đón, mong chờ của cha mẹ Những hình ảnh ấm êm “cha , mẹ” “ ”, những âm thanh sống động, vui tơi chính là biểu hiện của không khí gia đình tràn ngập hạnh phúc Không khí gia đình đầm ấm, thân
th-ơng luôn là một hành trang quí báu của cuộc đời con, có tác dụng nâng đỡ tâm hồn, bồi dỡng phẩm chất cho con
BT 3: Cảm nhận về 5 câu thơ sau: Ng“ ời đồng mình yêu lắm con ơi tấm lòng… ”
Con không chỉ đợc lớn lên trong vòng tay yêu thơng của cha mẹ, trong tình cảm gia
đình đầm ấm, quấn quít mà con còn đợc trởng thành trong cuộc sống lao động, trong thiên nhiên nghĩa tình, thơ mộng:
“Ngời đồng mình yêu lắm con ơi tấm lòng… ” Tác giả đã khéo lựa chọn và đa vào trong thơ những hình ảnh đẹp đẽ và tơi vui Những động từ
đan , cài
“ ” “ ” không những giúp cho ngời đọc hình dung đợc những công việc cụ thể của con ngời trên quê hơng miền núi mà còn gợi ra tính chất gắn bó, hoà quyện, quấn quít của con ngời và quê
h-ơng xứ sở Rừng núi quê hh-ơng chính là cội nguồn nuôi dỡng tâm hồn con lớn lên: “Rừng cho hoa …
tấm lòng” Mỗi vùng đất quê hơng có những đặc trng và truyền thống vốn có Quê hơng của ngừơi
đồng mình là cánh rừng, là những con đờng rợp hoa Hoa ở đây có thể đợc hiểu là một hình ảnh, một
tín hiệu thẩm mĩ góp phần diễn đạt những gì đẹp đẽ nên thơ của quê hơng “Những tấm lòng” đã che chở nuôi dỡng, bồi đắp tâm hồn cũng nh lối sống của con Chỉ một vài câu thơ ngắn, với những hình
ảnh không mấy cầu kỳ, gọt dũa, nhng tác giả đã khẳng định một điều có tính chất triết lý sâu xa: nguồn mạch lớn khôn của con ngời là ở quê hơng nghĩa tình, là ở cuộc sống lao động cần cù của con ngời quê hơng
BT 4: Hãy nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
“Sống trên đá không chê đá Không lo cực nhọc… ”
Bài làm Đoạn thơ trên là lời nhắn nhủ tha thiết của ngời cha dành cho con, thể hiện tình yêu con vô
bờ bến, ngời cha mong con không bị vấp ngã khi bớc vào đời:
“Sống trên đá không chê đá Không lo cực nhọc… ” Bằng việc sử dụng điệp từ “sống”, ngời cha đã nhắc nhở con về bài học cuộc đời: dù ở đâu, bất kỳ hoàn cảnh nào cũng không đợc lùi bớc Cha muốn con sống và phải nhớ về nguồn cội của quê hơng , phải gắn bó với dân tộc mình, mong con sống đủ niềm tin để vợt qua những khó khăn gian khổ của cuộc đời, đứng vững trớc cái nghèo đói bằng chính ý chí quật cờng của mình Nhng bằng cách nào mới sống đợc nh vậy:
“Sống nh sông nh suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc”
Phép so sánh kết hợp với thành ngữ dân gian “Lên thác xuống ghềnh” đợc sử dụng thật thành công,
diễn tả niềm mong ớc của ngời cha muốn sống nh sông nh suối Cha mong con luôn tự tin bớc đi nh
con sông mãi chảy, nh dòng suối mãi trôi mang theo những đờng nớc mát lành Cha hi vọng ý chí, nghị lực của con cũng sẽ dồi dào nh dòng nớc ấy, dẫu trên đờng đời có phải gặp nhiều gian nan thử thách, gặp nhiều thác ghềnh hiểm trở Đó cũng chính là truyền thống của những con ngời quê hơng, những con ngời mạnh mẽ, khoáng đạt bất chấp khó khăn để vơn lên Qua đó ngời cha nhắc nhở con hãy luôn chung thuỷ, nghĩa tình với quê hơng, tiếp nối truyền thống cao đẹp của quê hơng để tự tin vững bớc trên con đờng đời
BT 5: Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
“Ngời đồng mình thô sơ thì làm phong tục… ”
Trang 3Bài làm
Đoạn thơ trên là lời ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của những con ngời nơi quê hơng
yêu dấu Cụm từ “ngời đồng mình” đợc lặp lại hai lần gợi ra hình ảnh những con ngời thân thơng với
những phẩm chất tốt đẹp Ngời đồng mình tuy thô sơ, chất phác, giản dị nhng lại giàu ý chí, nghị lực
Đảo ngữ “thô sơ da thịt” nghe thật giản dị, đầy chất miền núi Những con ngời đó luôn luôn nỗ lực,
cố gắng vơn lên để xây dựng và bảo vệ quê hơng Không những vậy, họ còn “tự đục đá kê cao quê h
-ơng” Đục đá“ ” là một công việc khó khăn, đòi hỏi ngời làm phải đủ kiên nhẫn để hoàn thành công việc Qua đó, tác giả muốn đề cao những con ngời quê hơng, đồng thời nhắn nhủ ngời con hãy tự hào về truyền thống của quê hơng và tiếp nối những truyền thống tốt đẹp đó để vững bớc trên đờng
đời sau này
BT 6: Cảm nhận khổ cuối:
Bài làm
Đoạn kết bài thơ “Nói với con chỉ có 4 câu thơ ngắn gọn, giản dị nh” ng lại là những lời răn dạy thiêng liêng nhất của ngòi cha dành cho con:
“Con ơi tuy thô sơ da thịt Lên đờng
Không bao giờ nhỏ bé đợc Nghe con”
Nhịp thơ đợc ngắt ra bằng những câu ngắn, có hai câu mà mỗi câu chỉ chứa hai tiếng Cụm từ “thô sơ da thịt” sử dụng phép đảo ngữ, nghe thật lạ nhng rất giản dị, mang đậm chất miền núi, đã diễn tả
đợc sức sống mạnh mẽ, kiên cờng, bền bỉ của “ngời đồng mình” Qua những lời thơ tha thiết, chân
tình, ta có thể thấy đợc tình cảm mà ngời cha dành cho con sâu nặng biết nhờng nào Hơn ai hết, ngòi cha luôn mong con biết tự hào về truyền thống cao đẹp của quê hơng, mong con quyết không bao giờ
đợc sống “nhỏ bé”, sống tầm thờng , cạn hẹp, mà phải biết bay cao bay xa, sống sao cho xứng đáng
với truyền thống quê hơng Từ đó, ngời cha mong con có thêm tự tin , có thêm nghị lực để vững bớc trên những chặng đờng đời đầy gian khổ, đầy thử thách đang chờ con phía trớc Bài thơ khép lại với lời nói ân cần của ngòi cha: “Nghe con” cũng nh để nhắc nhở con cần luôn luôn nhớ lời cha dạy