Khe mang: 2 bên hầu, thủng lỗ, thông với bên ngoài ĐV ở nc: khe mang tồn tại suốt đời, có thêm mang cq hô hấp3eee ĐV ở cạn: gđ phôi sau đó tiêu giảm và đc thay thế bằng phổi Thần
Trang 1Chương 10: Ngành Dây sống
(Chordata)
1
Trang 2I Đặc điểm cơ bản
Có dây sống:
Có n.gốc từ lá phôi trong
Dẻo, xốp, hình que, chạy dọc lưng, dưới ống TK, trên ống ruột
Là bộ xương trục, nâng đỡ và làm cứng cơ thể
Tồn tại suốt đời ở ĐV dây sống bậc thấp, Nhóm bậc cao chỉ có ở gđ
phôi hay ÂT, trưởng thành có các đốt sống bằng sụn hoặc xương bao quanh và thay thế dây sống
Khe mang: 2 bên hầu, thủng lỗ, thông với bên ngoài
ĐV ở nc: khe mang tồn tại suốt đời, có thêm mang (cq hô hấp)3eee
ĐV ở cạn: gđ phôi sau đó tiêu giảm và đc thay thế bằng phổi
Thần kinh trung ương: dạng ông, chạy dọc lưng, phía trên dây sống
Lòng ống là xoang TK, đầu ống ht não bộ, phần sau là tủy sống
Có đuôi sau hậu môn
Các đặc điểm khác
Đối xứng hai bên
Xoang cơ thể: xoang thứ sinh
Miệng thứ sinh: Miệng đc h.thành ở đối diện với miệng phôi
Phân đốt: HTK, khúc cơ, một số mạch máu, hệ BT (đơn thận)…
ĐV 3 lá phôi
2
Trang 41 Phân ngành Có bao (Tunicata) = ngành sống đuôi (Urochordata)
2 Phân ngành Sống đầu (Cephalochordata)
3 Phân ngành động vật có xương sống ( Vertebrata):
Tổng lớp không hàm (Agnatha): lớp Cá miệng tròn.
Tổng lớp có hàm (Gnathostomata): 2 liên lớp:
Liên lớp cá (Pisces): lớp cá sụn và lớp cá xương
Liên lớp 4 chân (Tetrapoda): Lớp lưỡng thê (Amphibia), lớp Bò sát (Reptilia), lớp chim (Aves), lớp thú (Mammalia).
• Dựa vào sự phát triển phôi:
- Phân ngành không có màng ối (Cá, lưỡng thê)
- Phân ngành có màng ối (Bò sát, chim, thú).
II Hệ thống học ngành dây sống
4
Trang 51 Phân ngành Có bao = Sống đuôi
– Có dây sống ở phía đuôi
– Ông TK trên dây sống
– Hầu rộng có khe mang
– Đuôi sau hậu môn
Trang 6 Trưởng thành:
Dạng cái hũ, được bao bọc trong 1 bao đặc biệt (bao Tunixin)
2 lỗ: lỗ miệng/đỉnh (thu nhận TĂ); lỗ huyệt/lưng (thải bã, sp bài tiết, sinh dục)
Xoang cơ thể thu hẹp (xoang bao tim, xoang phủ tạng)
Ko có cq vận chuyển
Ko có dây sống
Hệ TK: chỉ là 1 hạch TK (hạch não ở mặt lưng), hạch phát ra 2 đôi dây TK (dây trc + dây sau tới thành cơ thể, dây phủ tạng tới bụng)
Giác quan kém ptriển, có TB cảm giác (lỗ miệng, lỗ huyệt)
Hệ tiêu hóa: Lỗ miệng (viền xúc tu) -> hầu (phình rộng, thủng lỗ, có nhiều khe mang, mặt trong hầu có nhiều tiêm mao, tiết chất nhày) -> thực quản (ngắn) -> dạ dày (tròn) -> ruột -> hậu môn Tuyến tiêu hóa: túi gan (bít đáy, nằm ở đầu khúc ruột)
Hệ tuần hoàn hở: tim + 2 MM (mạch mang + mạch ruột)
Cơ quan bài tiết phân tán, gồm nhiều TB tích trữ ure, ax uric, tập trung ở ruột (thận tích trữ)
Lưỡng tính, sinh sản vô tính và hữu tính Sống tập đoàn
Đại diện: Hải tiêu (Ascadia)
6
1 Phân ngành Có bao = Sống đuôi
(Tunicata = Urochordata)
Trang 77
Trang 92 Phân ngành không sọ = Sống đầu
(Acrania = Cephalochordata)
Đặc điểm cấu tạo
- Là ĐV dây sống nthủy sống ở biển, vùi mình trong cát.
- Dây sống tồn tại suốt đời Kéo dài về phía trc.
- Hầu thủng tạo thành các khe mang Có bao mang bao bọc hầu -> ko thông trực tiếp ra ngoài
- HTK dạng ống kém pt, đầu hơi phình to, chưa hình thành não
bộ và tủy sống, ko có hộp sọ.
- Phân đốt: hệ cơ, hệ SD + đơn thận.
- Hệ tuần hoàn kín, chưa có tim.
9
Trang 10 Đại diện: Cá lưỡng tiêm (Amphioxus
belcheri; Asymmetron cultellus)
- Hinh thoi, trong suốt, ko có vây chẵn, dài
3-7cm
- Miệng dạng phễu, xq có xúc tu
- Hầu thủng, có nhiều đôi khe mang, thêm
vách mang (có nhiều mạch máu nhỏ) Các
khe mang thông với khoang bao mang
(thông ra ngoài qua lỗ bao mang ở sau
thân)
- Phân tiết cơ: 2 dãy tiết cơ chạy dọc 2 bên
thân
- Có dây sống não bộ đơn giản; chưa phân
hoá với tuỷ sống
- Tuần hoàn kín; chưa có tim
- Hệ Bt: 100 đôi đơn thận (2 bên lưng của
hầu)
- Đơn tính, 25-26 đôi túi sinh dục kín (sp sinh
dục chín, túi vỡ vào xoang bao mang -> ra
ngoài), thụ tinh ngoài
2 Phân ngành không sọ = Sống đầu
(Acrania = Cephalochordata)
10
Trang 11Cấu tạo cá Lưỡng tiêm
11
Trang 123 Phân ngành Có xương sống (Vertebrates)
xương đầu, xương chi
• Phần đầu ống tiêu hoá gắn
thân, phân hóa -> bộ máy
hô hấp: mang, phổi.
• Các hệ cơ quan phân hoá
• Tuyến nội tiết
• Hầu hết phân tính Chỉ sinh
sản hữu tính
12
Trang 153.2.2 B x ộ ươ ng
Bộ khung vững chắc bằng
sụn hay xương, nâng đỡ
cơ thể, bảo vệ cơ thể, là
Trang 163.2.2 B x ộ ươ ng
16
Trang 17 Cấu tạo: Xương tấm tia +
xương tia vây
ĐV ở cạn
Xg chi 5 ngón điển hình, khớp động theo kiểu đòn bẩy, biến đổi phù hợp với các hình thái vận động.
Cấu tạo: Xương đai (đai vai + đai
hông) + xương chi chính thức (chi trước, chi sau)
Đai vai: X.bả; x.quạ; x.trước
Chi sau: x.đùi, x.ống chân
(x.Chày, x.mác), x cổ chân, x.bàn chân, x.ngón chân
3.2.2 B x ộ ươ ng
Xương Chi
17
Trang 1818
Trang 19Xương chi của động vật ở cạn
19
Trang 21• Phân hoá: Ống và tuyến tiêu hoá
• Ống tiêu hoá: Khoang miệng-hầu-thực
quản-dạ dày-ruột – hậu môn
– Khoang miệng: chứa TĂ, có lưỡi
– Hầu: có liên hệ với cq hô hấp
– Thực quản: hẹp, co giãn để chuyển TĂ
xuống dạ dày
– Dạ dày: là phần phình của ống TH (tiêu
hóa TĂ)
– Ruột:
• Ruột non: tiêu hóa và hấp thụ thức
ăn, khúc đầu là ruột lá (thông với gan và tụy)
• Ruột gìa: hình thành phân
• Ruột thẳng: tích trữ phân
• Lỗ thoát là hậu môn hay huyteeu là r
• Tuyến tiêu hoá: Tuyến nước bọt-tuyến
gan-tuyến tụy
3.2.3 Hệ tiêu hóa
21
Trang 233.2.4 Hệ hô hấp
Mang: cq hh của ĐV ở nước.
Hầu thủng tạo thành khe mang
Mang gồm nhiều là mang, lá mang là nếp màng nhày mỏng, mỗi
là mang có nhiều sợi mang -> tăng diện tíc bề mặt hô hấp.
Mang được phân bố nhiều mao mạch -> dẫn máu đến TĐK
Các là mang được gắn vào cung mang, mang đủ (2 lá mang/cung), mang nửa (1 lá mang/cung)
Cá xương mỗi bên có 4 mang đủ, cá sụn 4 mang đủ và 1 mang nửa.
Mang : cq hh của ĐV ở nước.
Hầu thủng tạo thành khe mang
Mang gồm nhiều là mang, lá mang là nếp màng nhày mỏng, mỗi
là mang có nhiều sợi mang -> tăng diện tíc bề mặt hô hấp.
Mang được phân bố nhiều mao mạch -> dẫn máu đến TĐK
Các là mang được gắn vào cung mang, mang đủ (2 lá mang/cung), mang nửa (1 lá mang/cung)
Cá xương mỗi bên có 4 mang đủ, cá sụn 4 mang đủ và 1 mang nửa.
23
Trang 2424
Trang 253.2.4 Hệ hụ hấp
Phổi: gặp ở ĐVCXS trờn can
Mang chỉ có trong giai đoạn phát triển
phân đôi thành 2 túi phổi
Mỗi lỏ phổi là một tỳi mỏng, cú vỏch
ngăn ở trong, cú ống thụng với hầu
Vỏch ngăn phức tạp, chia thành cỏc
phế nang và cú cỏc mao mạch mỏu
Lưỡng cư là động vật ở cạn đầu tiờn,
phổi cú cấu tạo đơn giản, diện tớch bề
mặt TĐK thấp Cử động hụ hấp bằng
cỏch nuốt khớ
Bũ sỏt, chim, thỳ: Phổi cú cấu tạo
ngày càng hoàn thiện Gồm:
Đường dẫn khớ: Khớ quản, phế quản
Mang chỉ có trong giai đoạn phát triển
phôi, sau đú trên thành hầu mọc ra chồi lớn
phân đôi thành 2 túi phổi
Mỗi lỏ phổi là một tỳi mỏng, cú vỏch
ngăn ở trong, cú ống thụng với hầu
Vỏch ngăn phức tạp, chia thành cỏc
phế nang và cú cỏc mao mạch mỏu
Lưỡng cư là động vật ở cạn đầu tiờn,
phổi cú cấu tạo đơn giản, diện tớch bề
mặt TĐK thấp Cử động hụ hấp bằng
cỏch nuốt khớ
Bũ sỏt, chim, thỳ: Phổi cú cấu tạo
ngày càng hoàn thiện Gồm:
Đường dẫn khớ: Khớ quản, phế quản
Hụ hấp = Da (lưỡng cư), tỳi khớ (chim)
Hụ hấp = búng hơi, buồng mang phụ (cỏ)
Hụ hấp = Da (lưỡng cư),
Trang 2626
Trang 28• Tim: tâm thất (thành dày) +
Trang 293.2.5 Hệ tuần hoàn
Các dạng hệ tuần hoàn
Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể ko pha (Cá):
Máu ở tim là máu TM (đỏ thẫm)
Máu từ tâm thất theo ĐM bụng đến mang TĐK thành máu đỏ tươi -> theo ĐM đi nuôi cơ thể -> máu TM -> TM -> tim.
Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể ko pha (Cá):
Máu ở tim là máu TM (đỏ thẫm)
Máu từ tâm thất theo ĐM bụng đến mang TĐK thành máu đỏ tươi -> theo ĐM đi nuôi cơ thể -> máu TM -> TM -> tim.
29
Trang 303.2.5 Hệ tuần hoàn
Các dạng hệ tuần hoàn
Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần
hoàn, máu đi nuôi cơ thể là
máu pha (lưỡng cư, bó sát)
tâm thất theo ĐM đi nuôi
cơ thể -> máu đỏ thẫm theo
TM về tâm nhĩ phải -> tâm
thất
Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần
hoàn, máu đi nuôi cơ thể là
máu pha (lưỡng cư, bó sát)
tâm thất theo ĐM đi nuôi
cơ thể -> máu đỏ thẫm theo
TM về tâm nhĩ phải -> tâm
thất
30
Trang 313.2.5 Hệ tuần hoàn
Các dạng hệ tuần hoàn
Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần
hoàn, máu đi nuôi cơ thể là
máu đỏ tươi (chim + thú)
Ở tim có 2 loại máu: máu
ĐM ở bên trái (đỏ tươi), máu
TM bên phải (đỏ thẫm)h.
Vòng tuần hoàn lớn: Máu
đỏ tươi từ tâm thất trái theo
ĐM đi nuôi cơ thể -> máu đỏ
thẫm theo TM về tâm nhĩ
phải -> Tâm thất phải.
Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu
đỏ thẫm từ tâm thất phải ->
ĐM phổi -> phổi (TĐK) ->
máu đỏ tươi ->TM phổi ->
Tâm nhĩ trái ->Tâm thất trái
Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần
hoàn, máu đi nuôi cơ thể là
máu đỏ tươi (chim + thú)
Ở tim có 2 loại máu: máu
ĐM ở bên trái (đỏ tươi), máu
TM bên phải (đỏ thẫm)h.
Vòng tuần hoàn lớn: Máu
đỏ tươi từ tâm thất trái theo
ĐM đi nuôi cơ thể -> máu đỏ
thẫm theo TM về tâm nhĩ
phải -> Tâm thất phải.
Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu
đỏ thẫm từ tâm thất phải ->
ĐM phổi -> phổi (TĐK) ->
máu đỏ tươi ->TM phổi ->
Tâm nhĩ trái ->Tâm thất trái
31
Trang 33Các dạng hệ tuần hoàn của Động vật có xương sống
-Tim 2 ngăn, 1 vòng TH: cá
- Tim 3 ngăn, 2 vòng TH: ếch nhái, bò sát
-Tim 4 ngăn, 2 vòng TH: chim, thú
33
Trang 343.2.6 Hệ thần kinh
Hệ thần kinh trung ương: là trục não tủy, gồm: tuỷ sống (cột sống) +
não bộ (hộp sọ - đ ược bảo vệ bởi 3 lớp màng: màng cứng, màng ư mềm, màng nhện).
Não bộ : Phần đầu ống TK, vai trũ: điều hũa cỏc hd của cơ thể
Ban đầu gồm 3 tỳi, sau phõn thành 5 tỳi:
Não tr ước ư : g m 2 bán cầu đại não ồ , phần trước kộo dài thành thựy khứu giỏc, trong có não thất I và II
Não trung gian: thường bị che lấp, chỉ lộ cơ quan đỉnh và
mấu nóo trờn Bên trong có não thất III.
Não giữa: cú hai thựy thị giỏc và hai thựy thớnh giỏc, điều khiển cơ
quan thị giỏc và thớnh giỏc, ở thỳ nóo giữa rất phỏt triển và được goi là củ nóo sinh tư.
Tiểu não: Là trung khu điều khiển cỏc vận động thứ cấp, trung
tâm giữ thăng bằng cơ thể.
Hành tủy: Là phần tiếp giỏp với tủy sống, nơi xuất phỏt của nhiều
đụi dõy thần kinh nóo, bên trong có não thất IV
34
Trang 35Cấu tạo hệ thần kinh và não bộ ở người
Trang 3636
Trang 37 Tủy sống : Hình ống, kéo dài Gồm: Rãnh lưng, Rãnh bụng, giữa là ống trung tâm (khoang tủy) Thành tủy sống có chất xám ở trong (các tế bào thần kinh và các sợi không có bao myelin) và chất não trắng ở ngoài (nhánh của tế bào thần kinh có bao myelin).
Hai bên tủy sống phát ra nhiều dây thần kinh tủy liên hệ với tủy nhờ rễ lưng và rễ bụng.
3.2.6 Hệ thần kinh
37
Trang 383.2.7 Giác quan
Cơ quan đường bên
Xúc giác: Phân bố ở da, gồm những đầu mút dây thần kinh,
nằm rải rác trên bề mặt da hay tập trung thành các thể xúc giác nhỏ.
Vịgiác: chồi vị giác hay hố vị giác: khoang miệng, râu và
lưỡi
Khứu giác: là 2 túi thông ra ngoài bằng lỗ mũi, nhận biết
mùi Mạt trong cò nhiều nếp nhăn để
Thính giác: lµ c¸c tói ë hai bªn ®Çu trong cã tÕ bµo thÝnh
38
Trang 39 Thủy tinh thể (nhân mắt): là
thấu kính hình cầu trong suốt, 2
mặt lồi, môi trường triết quang
3.2.7 Giác quan
39
Trang 42- Lµ hai kh i thËn n»m hai bªn cét sèng th«ng víi èng dÉn niÖu cã ố nhiÒu èng thËn.
- Các dạng thận: tiền thận, trung thận, hậu thận
3.2.8 Hệ bài tiết
42
Trang 43 TiÒn thËn: Dạng thận sơ khai
nhất, có ở giai đoạn phôi + 1 số
Trang 44 Trung thận
Thay thế tiền thận, là thận ở gđ phôi của
ĐV có màng ối (bò sát, chim, thú), là
thận hđ của cá + lưỡng cư
Số lượng các ống thận nhiều hơn, ống
thận dài hơn, phễu thận có xu hướng
tiêu giảm
Phễu thận bít kín bao lấy búi mao mạch,
hình thành xoang bowman
Ống dẫn tách thành ống Wolff (con đực
dẫn niệu + dẫn tinh) + ống Muller (con
cái dẫn trứng, con đực tiêu biến)
Các sản phẩm bài tiết được lọc trực tiếp
từ búi mao mạch vào ống thận -> ống
dẫn chung -> ra ngoài
Hiệu quả lọc máu cao hơn tiền thận
3.2.8 Hệ bài tiết
44
Trang 45 Phễu thận tiêu giảm hoàn toàn Một
đầu hình thành nang Bowman, ôm
lấy búi mao mạch
Hình thành các đơn vị thận: 1 đơn vị
thận = Tiểu cầu thận (nang bowman
+ búi mao mạch) + ống thận
Sp bài tiết từ búi MM -> xoang
Bowman (nước tiểu đầu) -> ống
thận– các sp cần thiết được hấp thu
trở lại (nước, ion Na, K, Cl ) -> tạo
nước tiểu -> ống góp (ống chung) ->
đài thận-> bể thận -> ống dẫn niệu
thứ cấp -> bóng đái ->niệu đạo
Con cái muller thành noãn quản, wolff
tiêu biến Con đực wolff thành tinh
quản, muller tiêu biến
3.2.8 Hệ bài tiết
45
Trang 46Đơn vị thận của hậu thận
Trang 47Hậu thận 47
Trang 48Cấu tạo và hoạt động của hậu thận
Trang 4949
Trang 51 Hệ sinh dục đực: Gồm một đụi tinh hoàn, bờn trong cú chứa nhiều
ống sinh tinh Ống dẫn tinh là ống Wolff (tinh quản) sau đú đổ
chung vào ống niệu
Đầu ng thường loe hình phễu để hứng trứng ố (vũi palloppi) Trứng chớn vào thể xoang rồi rơi vào vũi Paloppi, sau đú di chuyển theo ống dẫn đến dạ con (tử cung) Ở động vật cú vỳ dạ con thụng với
õm đạo.
3.2.9 Hệ sinh dục
51
Trang 524 Phân loại phân ngành động vật có xương sống
Có số loài đông nhất, khoảng 50.000 loài, chia làm 7 lớp thuộc hai nhóm
Nhóm động vật không hàm: Gồm cá giáp cổ xưa
Tổng lớp 4 chân: Chia làm 4 lớp: Lớp lưỡng cư, lớp bò sát, lớp chim, lớp thú.
52