Slide tài chính học đầy đủ

280 949 0
Slide tài chính học đầy đủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành tài chính ngân hàng tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành tài chính ngân hàng

LOGO TÀI CHÍNH HỌC Ths.Mai Thị Thương Huyền Tài chính là tiền? Dòng tiền vào - ra Sự cần thiết phải có kiến thức về tài chính      Để quản lý tốt hơn tài sản của mình các chủ thể cần phải có những kiến thức hiểu biết về tài chính Những hiểu biết về tài chính sẽ giúp xử lý tốt hơn trong mối quan hệ với giới kinh doanh Tài chính có thể giúp mọi người tìm được một nghề thú vị và có thu nhập cao Có hiểu biết về tài chính sẽ thực hiện tốt trách nhiệm của một công dân Tài chính là một lĩnh vực nghiên cứu đầy khó khăn nhưng cũng rất lý thú Phương pháp học Chương 1 TÀI CHÍNH VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 1 Tổng quan về tài chính 2 Hệ thống tài chính 1 Tổng quan về tài chính 1.1 Khái quát về sự ra đời và phát triển của tài chính 1.2 Quan niệm về tài chính 1.3 Chức năng của tài chính 1.1 Khái quát về sự ra đời và phát triển của tài chính  Sự ra đời của SX-TĐ hàng hoá thông qua tiền tệ  Sự ra đời và tồn tại của Nhà nước Khái quát về sự ra đời và phát triển của tài chính   ĐK 1: Mang tính quyết định ĐK 2: Mang tính định hướng Tại sao Nhà nước ra đời và tồn tại là ĐK mang tính định hướng cho tài chính phát triển? Viện trợ phát triển chính thức (ODA)  Các hình thức viện trợ phát triển chính thức -Theo tính chất: + ODA không hoàn lại + ODA cho vay ưu đãi + ODA hỗn hợp - Theo phương thức cung cấp + ODA dự án + ODA phi dự án Viện trợ phát triển chính thức (ODA)  Các hình thức viện trợ phát triển chính thức -Theo nhà tài trợ + ODA song phương + ODA đa phương Viện trợ phát triển chính thức (ODA)  Lợi ích của ODA - Góp phần phát triển kinh tế - xã hội - Giúp các nước đang và chậm phát triển điều chỉnh cơ cấu kinh tế - Hỗ trợ cho các thể chế và chính sách hiệu quả - Tăng cường vị thế của nước sử dụng có hiệu quả ODA trên trường quốc tế Viện trợ phát triển chính thức (ODA)  Bất lợi khi nhận ODA -Phải chấp nhận dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan bảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ; -Cho phép họ đầu tư vào những lĩnh vực hạn chế, có khả năng sinh lời cao; -Gắn với các điều khoản mậu dịch đặc biệt nhập khẩu tối đa các sản phẩm của họ -Chịu ảnh hưởng về chính trị… Viện trợ phát triển chính thức (ODA)  Điều kiện nhận ODA -Quốc gia phải có nền tảng chính trị ổn định vững chắc, hệ thống pháp luật, chính sách kinh tế đồng bộ -Chính phủ nước tiếp nhận phải có vốn đối ứng -Nước tiếp nhận ODA phải xây dựng các chiến lược phát triển kinh tế-xã hội dựa trên các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô đã được xác lập ổn định -Thoả mãn các điều kiện của bên viện trợ ODA -Năng lực cán bộ và năng lực quản lý giám sát phải đáp ứng được các yêu cầu, điều kiện của nhà đầu tư TỶ GIÁ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN DÒNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ  Khái niệm: Tỷ giá là giá cả của một đồng tiền được biểu hiện bằng một đồng tiền khác ở một thời điểm nhất định và tại một thị trường nhất định  Phân loại tỷ giá -Theo chế độ quản lý ngoại hối: tỷ giá chính thức; tỷ giá thị trường -Theo nghiệp vụ mua bán ngoại tệ: tỷ giá mua, tỷ giá bán TỶ GIÁ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN DÒNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ  Phân loại tỷ giá -Theo cách xác định tỷ giá: tỷ giá danh nghĩa, tỷ giá thực -Theo thời điểm mua bán ngoại tệ: Tỷ giá mở cửa, tỷ giá đóng cửa -Theo phương thức mua bán, giao nhận ngoại tệ: Tỷ giá trao ngay; tỷ giá kỳ hạn TỶ GIÁ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN DÒNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ  Nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá -Sự biến động cung cầu ngoại tệ -Lạm phát -Sự thay đổi lãi suất -Các nhân tố khác: Mức thu nhập tương quan giữa hai quốc gia; Sự can thiệp của Chính phủ TỶ GIÁ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN DÒNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ  Ảnh hưởng của tỷ giá đến dòng tài chính quốc tế - Ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong dài hạn -Ảnh hưởng đến FPI -Ảnh hưởng đến ODA 4 Các tổ chức tài chính quốc tế  Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund - IMF)  Chương trình phát triển của Liên hiệp quốc (United Nations Development Program UNDP)  Ngân hàng thế giới (World Bank - WB)  Ngân hàng phát triển Châu Á (Asian Development Bank - ADB) Quỹ tiền tệ quốc ( IMF)  Là một tổ chức của Liên hiệp quốc  Nguồn vốn: Các thành viên đóng góp trên cơ sở tiềm năng của mỗi nước Số vốn góp liên quan đến quyền biểu quyết về hoạt động của quỹ  Mục đích hoạt động: Thúc đẩy sự hợp tác giữa các nước thành viên để giải quyết vấn đề tiền tệ, duy trì sức mua đồng tiền, ổn định tỷ giá giữa các nước, thiết lập chế độ thanh toán đa phương, cho vay các nước thành viên khi gặp khó khăn do cán cân thanh toán thiếu hụt Chương trình phát triển của Liên hiệp quốc (UNDP)  Là tổ chức viện trợ kỹ thuật và tiền đầu tư của LHQ (tiền thân là Quỹ hỗ trợ và tái thiết)  Vốn do các nước tự nguyện đóng góp hàng năm (chủ yếu do các nước tư bản phát triển đóng)  Mục tiêu: Hỗ trợ các nước đang phát triển, không kèm theo điều kiện chính trị nào Mức viện trợ tuỳ thuộc vào GDP tính theo đầu người Ngân hàng thế giới (WB)  Là một tổ chức bao gồm 3 thành viên chính: -Ngân hàng tái thiết và phát triển (International Bank for recontruction and Development - IBRD): Thành viên tham gia phải là thành viên của IMF; Vốn góp hoặc vốn huy động trên thị trường vốn quốc tế để cho vay đối với các thành viên đặc biệt là các nước đang phát triển -Hiệp hội phát triển quốc tế (International Development Association - IDA): Giống như IBRD nhưng cho vay chủ yếu nhằm vào chương trình có hiệu quả kinh tế cao, đặc biệt chú ý đến các nước nghèo và cho vay có ưu đãi hơn Ngân hàng thế giới (WB) - Công ty tài chính quốc tế (Internationnal Financial Corporation – IFC): Vốn do các thành viên đóng góp, do IBRD hỗ trợ, phát hành trái phiếu trên thị trường tài chính quốc tế; Mục đích: đầu tư vốn vào khu vực kinh tế tư nhân ở các nước đang phát triển của hội Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB)  Vốn do các nước hội viên đóng góp, mức vốn góp dựa vào tỷ trọng thu nhập quốc dân của từng nước so với tổng thu nhập quốc dân của các nước thành viên  Mục đích hoạt động - Cho vay các lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội của các nước thành viên -Tài trợ kỹ thuật cho việc chuẩn bị và thực hiện các chương trình, dự án phát triển và các dịch vụ tư vấn ... nghiên cứu: Tài phát triển Ch­¬ng 2: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH CÁC CƠNG CỤ CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1.1... doanh Tài giúp người tìm nghề thú vị có thu nhập cao Có hiểu biết tài thực tốt trách nhiệm cơng dân Tài lĩnh vực nghiên cứu đầy khó khăn lý thú Phương pháp học Chương TÀI CHÍNH VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH... trường tài  Các định chế tài trung gian  Cơ sở hạ tầng pháp lý- kỹ thuật  Các tổ chức giám sát điều hành hệ thống tài Các yếu tố cấu thành HTTC HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Thị trường tài Các định chế tài

Ngày đăng: 01/11/2014, 14:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TI CHNH HC

  • Ti chớnh l tin?

  • Dũng tin vo - ra

  • S cn thit phi cú kin thc v ti chớnh

  • Phng phỏp hc

  • Chng 1 TI CHNH V H THNG TI CHNH

  • 1. Tng quan v ti chớnh

  • 1.1. Khỏi quỏt v s ra i v phỏt trin ca ti chớnh

  • Khỏi quỏt v s ra i v phỏt trin ca ti chớnh

  • Slide 10

  • 1.2. Bn cht ti chớnh

  • V hỡnh thc

  • V hỡnh thc

  • Ngun ti chớnh

  • Ni dung bờn trong ca ti chớnh

  • Thc cht ca ti chớnh

  • 1.3. Chc nng ca ti chớnh

  • 1.3.1. Chc nng phõn phi

  • Phõn phi

  • Tỏi phõn phi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan