1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Slide bài giảng ngành chân khớp

75 823 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 9,06 MB

Nội dung

Cn của thành cơ thể: Bảo vệ, chống mất nước, chống các tác động cơ học, là nơi bám của các cơ, nhưng hạn chế sinh trưởng, cần lột xác ở mỗi gđ phát triển.. Bậc cao: từ hạch não phát tri

Trang 1

NGÀNH CHÂN KHỚP

Arthropoda

Trang 3

=> Ht đầu hóa: tiến hóa, gắn

liền với sự phát triển não bộ

và các giác quan

I Đặc điểm chung

Trang 4

1 Hình thái ngoài (tiếp)

Hình thành bộ xương ngoài: vỏ cứng - tầng cuticun dầy/sp tiết của lớp

biểu bì 3 tầng:

• Tầng sáp (tầng mặt): mỏng, bc là lipoprotein, không thấm nước

• Tầng cứng (tầng ngoài): bc là Protein, được thấm thêm các chất

khoáng

• Tầng kitin (tầng trong): bc là polysaccarit, màu trắng, dẻo, đàn hồi

và thấm nước

Dưới lớp cuticun là lớp biểu mô 1 tầng -> có tơ TBC xuyên qua lớp

cuticun ra tầng mặt TB biểu mô còn tạo thành lông, gai Vỏ cơ thể ở mỗi đốt gồm 4 tấm: tấm lưng, tấm bụng và hai tấm bên

Cn của thành cơ thể: Bảo vệ, chống mất nước, chống các tác động cơ

học, là nơi bám của các cơ, nhưng hạn chế sinh trưởng, cần lột xác ở mỗi

gđ phát triển

-> Thích nghi với đks tốt, phân bố rộng

Trang 7

1 Hình thái ngoài (tiếp)

Hiện tượng lột xác :

Vứt bỏ lớp vỏ cũ -> hình thành lớp vỏ mới.

Số lần lột xác: tùy theo nhóm loài.

Được điều khiển bằng cơ chế thần kinh – thể dịch.

Hoocmon lột xác:

ecdyson/tuyến tiết

Trang 8

2 Xoang cơ thể:

Xoang hỗn hợp: có sự pha trộn giữa xoang nguyên sinh và

xoang thứ sinh Xoang điển hình chỉ còn lại 1 phần quanh hệ SD

và bài tiết, phần còn lại chuyển thành mô liên kết

Trong xoang chứa đầy máu

-> xoang huyết, là một bộ phận của hệ tuần hoàn

Ý nghĩa: Các nội quan nằm ngập trong máu -> QT TĐC diễn ra

trực tiếp, ko qua hệ mao mạch

Trang 9

3 Hệ thần kinh & giác quan:

Hệ TK:

Dạng hạch phân đốt: hạch não + vòng Tk hầu + chuỗi TK bụng

Bậc thấp: chuỗi hạch bụng có dạng bậc thang; tiến bộ hơn: dạng 1 chuỗi

Bậc cao: từ hạch não phát triển thành 3 phần: não trước, não giữa, não sau, là các trung khu điều khiển các hoạt động sống, chuỗi hạch bụng có xu hướng hình thành khối hạch lớn

Trang 10

Giác quan:

• Đa dạng: mắt, cq phát sáng, cq cảm giác cơ học, hóa học, cq phát + nhận âm thanh

Thị giác: Mắt đơn và mắt

kép Mắt kép có nhiều ô mắt, hình ảnh là tập hợp của các điểm

-> là đặc điểm đặc trưng của chân khớp

3 Hệ thần kinh & giác quan:

Trang 11

Cq vận chuyển: phần phụ vận

chuyển

• Phần phụ phân đốt khớp động

với nhau, cùng với sự phát

triển của hệ cơ đã đảm bảo

cho cho chân khớp hđ nhanh

Trang 12

Đa dạng, bđ thích nghi với MT sống

Hô hấp qua bề mặt cơ thể (chân

khớp kt nhỏ).

Mang: là các nhánh của gôc phần

phụ, thường nằm trong khoang mang

Trang 13

Phổi: dạng túi, trong có

nhiều kitin, xoang phổi

có thành mỏng và ẩm

ướt tạo đk cho khí hòa

tan Phổi thông ra bên

ngoài qua lỗ thở có van

đóng mở

5 Hệ hô hấp (tiếp):

Phổi sách ở hình nhện

Trang 14

Ống khí: Đặc trưng của chân khớp

ở cạn

Hệ thống ống có khung cuticun

nâng đỡ mặt trong-> khí quản mềm

dẻo, linh hoạt, ko bị thay đổi hình

bảo QT TĐK và chống thoát nước.

TĐK trực tiếp giữa các vi ống với

TB nên máu hầu như ko có sắc tố

hô hấp

5 Hệ hô hấp (tiếp)

Ống khí ở sâu bọ

Trang 16

Tim: MM lưng biến

Lỗ tim có van -> ko cho máu chảy ngược chiều

Xoang cơ thể là 1 bộ phận của hệ tuần hoàn

Máu: màu đỏ (chứa Hb), màu vàng hay màu xanh (hemocvanin)

6 Hệ tuần hoàn: hở

Trang 17

Các ở chân khớpdạng tim

Trang 18

Dạng 1: Biến đổi của hậu đơn thận Chỉ còn giữ lại ở 1 số đốt

(tuyến hàm hay tuyến râu/giáp xác, thận môi hay thận hàm/nhiều chân, tuyến háng/hình nhện)

6 Hệ bài tiết

Trang 19

vùng ranh giới giữa

ruột giữa và ruột

ngoài theo phân

• Chất bài tiết: amoni,

amin, quanin, muối

urat

6 Hệ bài tiết (tiếp)

Ống Manpighi ở côn trùng

Trang 20

Phân tính, tuyến sinh dục là

phần thu hẹp của thể xoang

Sinh sản hữu tính, thụ tinh

trong Trứng sau khi thụ tinh

sẽ phát triển ở môi trường

ngoài Trong quá trình phát

triển hầu hết trải qua quá trình

biến thái (có giai đoạn ấu

trùng và trưởng thành), có

hiện tượng lột xác

7 Hệ sinh dục và đặc điểm sinh sản, phát triển:

Trang 21

Cấu tạo cơ thể côn trùng

Trang 22

II Phân loại

Lớp nhện biển

ngành có mang

Lớp giáp xác

ngành có ống khí

Lớp nhiều chân

Lớp sâu bọ

Trang 23

Khoảng 4000 loài, sống ở biển/

kỷ Cambri -> Tuyệt chủng

* Cấu tạo cơ thể:

Phân đốt đồng hình, 3 phần:

đầu, thân, đuôi

Đầu:1 đôi râu + 1 đôi mắt kép

Thân: nhiều đốt/khớp động, có

thể cuộn tròn về phía bụng

Phần thân theo chiều dọc chia

thành 3 thuỳ: thuỳ giữa + hai

thuỳ bên Mỗi đốt có một đôi

Trang 24

Nguồn gốc: trùng ba thuỳ

Sống ở MT cạn

Cơ thể chia 2phần: đầu ngực+bụng

Đầu ngực: 7 đốt + 6 đôi phần phụ (1 đôi

kìm+1 đôi chân xúc giác + 4 đôi chân bò), đốt 7–tiêu giảm (con trưởng thành)+ko có phần phụ

Phần bụng: 12 đốt (bụng trước, bụng

sau

Bụng trước: 6 đốt + 6 đôi phần phụ Bụng sau: 6 đốt, phần phụ tiêu giảm hoàn toàn

Một số có thêm đốt cuối

Gồm hai lớp: Lớp giáp cổ + lớp hình nhện:

2 Phân ngành có kìm (Chelicerata)

Trang 25

Bộ đuôi kiếm: hiên chỉ

còn 5 loài Ở Việt Nam

thường gặp hai loài:

sam, so, được coi là

hoá thạch sống

2 Phân ngành có kìm (Chelicerata)

Trang 26

So Sam

Trang 27

Sống trên cạn, thích nghi đks khô hạn nhưng chưa hoàn toàn,

xh phổi sách+khí quản, ống manpighi, thụ tinh = bao tinh

2.2 Lớp hình nhện (Arachnida)

Trang 28

Hình thái: tập trung số đốt, rút

ngắn cơ thể 2 phần: đầu ngực +

bụng.

Đầu ngực: 6 đôi phần phụ.

• Đôi 1: đôi kìm -> bđ thích nghi

với cách thu nhận TĂ khác

nhau: dạng kìm (bọ cạp), dạng

móc (nhện), dạng trâm (ve bét)

• Đôi 2: đôi chân xúc giác Ở

nhện đốt cuối của chân xúc

giác ht cq giao cấu.

• 4 đôi còn lại: 4 đôi chân bò

Bụng: biến đổi nhiều nhất, có 1-2

đôi lỗ thở của phổi + các nhú tơ.

Vỏ cuticun: mỏng

Tuyến da: Tuyến độc, tuyến tơ,

tuyến mùi, tuyến trán, tuyến hậu

môn

2.2 Lớp hình nhện (Arachnida): Cấu tạo

Trang 29

Hệ tiêu hoá:

Thức ăn: ĐV, TV, chủ yếu ăn thịt

Tiết men tiêu hóa vào cơ thể con mồi, phân giải Pr thành dịch rồi hút vào cơ thể

Ống tiêu hoá: phát triển, gồm: ruột trước, ruột giữa, ruột sau

Ruột trước: hút và tiêu hóa TĂ, đổ vào hầu có tuyến nước

bọt, chứa men TH Pr Hầu có thành cơ khoẻ

Ruột giữa: có 5 đôi ruột tịt-dự trữ TĂ + tăng cường hấp thu

TĂ Phần lớn có tuyên gan đổ vào ruột giữa

• Ruột sau: thông ra ngoài qua hậu môn

Nhện - bắt mồi bằng chăng tơ, các nhóm khác- đuổi con mồi rất tích cựch

2.2 Lớp hình nhện (Arachnida)

Trang 31

Sinh sản – phát triển

Chuyển từ thụ tinh ngoài -> thụ tinh trong

Một số thụ tinh nhờ bao tinh, bầu tinh Đẻ trứng, phần lớn phát triển trực tiếp, riêng ve bét phát triển có biến thái

2.2 Lớp hình nhện (Arachnida)

Trang 34

Phân loại: 36.000 loài, là chân khớp ở cạn đầu tiên Sống ở các hang hốc, rậm rạp,

hd vào ban đêm

Bộ bọ cạp (scorpiones):

• Có tuyến độc/telson

• Chất độc: nơtrotoxin –

thương tổn hệ TK, hemoragin – tím máu -> chết từng phần của cơ thể (bọ cạp)

• Có giá trị về mặt dược

liệu: nọc độc dùng làm thuốc điều trị những rối loạn về HTK

2.2 Lớp hình nhện (Arachnida)

Trang 35

Bộ nhện (Aranei):

• Có nọc độc

• Có tuyến tơ -> tơ: độ dính

cao, là vật liệu bền nhất trong tự nhiên, có nhiều giá trị y học: chống viêm, cầm máu, làm lành vết thương

Trang 36

Bét ngoại ks hút máu Ve Dermacentor variblis

Mò Trombidium sp

Ve bò Boophilus vanularis

Trang 37

3 Phân ngành có mang - Lớp giáp xác (Crustacea)

• Đốt 1,2,3: phần phụ bđ -> chân hàm (gốc hàm-giữ+xé mồi)

• Các đôi pphụ còn lại-pphụ vận chuyển: 5 đôi chân bò; một số có chân bơi ->

Trang 39

3 Phân ngành có mang - Lớp giáp xác (crustacea)

thêm nhiều lông, gai

• Các mấu lồi trong của vỏ ->

bộ xương trong/chỗ bám cho

Trang 40

3 Phân ngành có mang - Lớp giáp xác (crustacea)

Hệ hô hấp:

Mang: nằm ở gốc các đôi chân ngực

hay chân bụng, dạng tấm hay sợi Hoạt

động nhờ dòng nước chảy liên tục qua

mang.

Giáp xác thấp: TĐK qua bề mặt cơ thể.

Trang 41

3 Phân ngành có mang - Lớp giáp xác (crustacea)

Hệ tuần hoàn:

Giáp xác thấp: kém phát triển

Giáp xác cao: phát triển

Hở, tim dạng ống/mặt lưng, từ đó có hệ mạch để dẫn máu

đi tới các phần cơ thể, cơ quan hô hấp, bài tiết rồi theo hệ khe hổng để trở về tim

Trang 42

3 Phân ngành có mang - Lớp giáp xác (crustacea)

Hệ tiêu hoá:

Khá phát triển, là ống thẳng hay hơi cong về phía bụng

Gồm: ruột trước, ruột giữa, ruột sau Hậu môn/mặt bụng của đốt cuối

Ruột trước: Dạ dày có thành cơ khoẻ, mặt trong có lót lớp cuticun/

nghiền thức ăn

Ruột giữa: tiếp nhận men tiêu hoá của các tuyến tiêu hoá: tuyến ruột,

gan, tuỵ Trong các dịch tiêu hoá có đầy đủ các men để tiêu hoá protein, lipit, gluxit

TĂ: mùn bã hữu cơ, thực vật, động vật nhỏ…

Trang 43

3 Phân ngành có mang - Lớp giáp xác (crustacea)

Hệ bài tiết:

• Biến đổi của hậu đơn thận: tuyến râu, tuyến hàm, lỗ bài tiết đổ

ra gốc râu hay gốc hàm dưới thứ 2

Tuyến nội tiết: có nhiều tuyến nội tiết để điều tiết quá trình sinh trưởng, lột xác, sinh tinh.

Cơ quan Y: nằm ở não, điều khiển

QT lột xác, sinh trưởng theo hướng tích cực.

Cơ quan X: nằm ở gốc của cuống

mắt, điều khiển QT lột xác, sinh trưởng theo hướng tiêu cực, kìm hãm QT sinh trưởng, sinh trứng hay thay đổi màu sắc.

Tuyến sinh tinh: bám ở thành của

các ống sinh tinh -> điều khiển quá trình sinh tinh.

Trang 44

3 Phân ngành có mang - Lớp giáp xác (crustacea)

Hệ thần kinh

Dạng hạch phân đốt

Giáp xác bậc thấp: chuỗi hạch bụng-bậc thang

Giáp xác bậc cao: chuỗi hạch bụng - chỉ có

một chuỗi Ở cua-hình thành hai khối hạch:

não và ngực.

Não: Não trước, não giữa và não sau

Trang 45

3 Phân ngành có mang - Lớp giáp xác (crustacea)

Giác quan : khá phát triển.

Cq cảm giác, xúc giác, vị giác - các tơ/râu + các phần phụ khác.

Cq thăng bằng: bình nang

Thị giác: mắt đơn, mắt kép

Hệ sinh dục: đơn tính, một số nhóm lưỡng tính.

Quá trình thụ tinh thay đổi tùy loài.

Một số có túi chứa tinh: con đực phóng tinh trùng trực tiếp vào cơ quan sinh dục của con cái

Một số qua bao tinh và dùng đôi chân bụng thứ nhất và thứ hai của con đực đính bao tinh vào cạnh lỗ sinh dục của con cái Ở con cái thường có tuyến tiêt chất dịch hòa tan vỏ bao tinh và thường dùng chân ôm trứng

Phát triển có biến thái phức tạp

Trang 48

Dài, nhiều đốt (14-181 đốt), phân đốt đồng hình Phần ngực chưa tách với phần bụng

Đầu: phần phụ bđ: râu chẻ + chân kép Sau đôi hàm trên là tấm hàm môi, thiếu đôi hàm dưới II, vẫn tồn tại tấm lưng (cổ): nối đầu với thân.

Thân: nhiều đốt, mỗi đốt/1 đôi chân

Vỏ cơ thể: dày + cứng (ngấm nhiều Ca - cân kép) hay thiếu tầng mặt -> ko

có khả năng chống mất nước -> sống ở nơi ẩm ướt, sinh hoạt về đêm Nhiếu nhóm có các loại tuyến da đơn bào tiết chất độc, có mùi rất đặc trưng nên giúp khả năng tự vệ.

Hệ tiêu hóa: có nhiều tuyến nước bọt + ống dẫn -> xoang miệng.

Hệ tuần hoàn: hệ mạch khá phát triển

Hệ hô hấp: khí quản

Hệ bài tiết: ống manpighi Ngoài ra, có các tuyến bạch huyết – các dải TB:

thực bào các chất rắn có trong dịch thể xoang và các thể mỡ -> chức năng vừa dự trữ, vừa bài tiết.

Hệ thần kinh và giác quan:

Theo sđ chung của ngành Gồm: não, hạch dưới hầu và chuỗi hạch TK bụng.

Cq cảm giác: đôi râu + lông cảm giác và các gờ xúc giác và khứu giác Thị giác có 1-2 mắt hay nhiều hơn.

Hệ sinh dục: Phân tính, tỷ lệ đực – cái thay đổi tùy nhóm loài.

4.1 Lớp nhiều chân (Myriapoda)

Trang 49

4.1 Lớp nhiều chân (Myriapoda)

Trang 50

4.2 Lớp côn trùng (Insecta)

Số loài đông đảo nhất: 1 triệu loài

Trang 52

4.2 Lớp côn trùng (Insecta)

Hình thái (tiếp)

Râu:

 1 đôi râu (anten) – nhiều hình thái khác nhau

 Trên râu có những lông, tơ/vt khứu giác, xúc giác, vị giác

Trang 53

4.2 Lớp côn trùng (Insecta)

Phần phụ miệng: thu nhận thức ăn Phần phụ miệng kiểu nghiền là

nguyên thủy nhất -> bđ sang dạng khác tương ứng với lối ăn khác nhau (kiểu liếm, hút, đốt hút )

Trang 54

o Mỗi đốt ngực mang 1 đôi chân Đốt

ngực giữa và sau mang thêm mỗi đốt

trước -> Nhờ có cánh, chân phân đốt,

hệ cơ phát triển mà côn trùng di chuyển

rất linh hoạt

Chân

Trang 55

4.2 Lớp côn trùng (Insecta)

Hình thái

+ Phần bụng:

o Số đốt thay đổi tùy theo

nhóm loài, tối đa 11-12

Giữa hai tấm được nối

với nhau ở hai bên bởi

màng mềm

o Chứa nội quan

Trang 56

trọng trong đời sống của côn

trùng như để ngụy trang, tự

vệ, khoe mẽ…

Trang 58

4.2 Lớp côn trùng (Insecta)

Hệ cơ:

Phức tạp, tổng số gần 1.500-2000 bó cơ, ở côn trùng bay giỏi thì khối lượng cơ chiếm tới 15-25% tổng khối lượng cơ thể Chủ yếu là cơ vân, phát triển và chuyên hóa rất cao

Thể xoang:

Là khoảng trống trong cơ thể, có nguồn gốc từ lá phôi giữa

Thể xoang có 2 vách mỏng (màng ngăn) chạy dọc cơ thể tạo thành 3 phần xoang nhỏ: xoang máu lưng ở phía lưng, xoang ruột ở giữa, xoang máu bụng ở phía bụng

Trang 59

4.2 Lớp côn trùng (Insecta)

Hệ tiêu hóa: Gồm ruột trước, ruột giữa, ruột sau

Ruột trước: miệng, hầu, thực quản (diều), dạ dày Tuyến nước bọt (1-3 đôi) Ruột giữa: TH và hấp thu thức ăn

• Phần đầu có manh tràng/tăng diện tích hấp thu TĂ.

• Chứa các men TH Có thể dự trữ năng lượng bằng thể mỡ.

Ruột sau: chứa chất thải + tái hấp thụ nước và muối khoáng còn lại trong

chất cặn bã.

Trang 60

4.2 Lớp côn trùng (Insecta)

Hệ bài tiết:

Ống manpighi:

• Màu vàng Số lượng- tùy loài (4-100).

• Phần gốc - gắn vào ranh giới giữa ruột giữa và ruột sau; phần ngọn -trong thể xoang.

• Chất cặn bã từ thể xoang -> lòng ống rồi -> ruột sau -> ra ngoài

• Chất bài tiết: axit hữu cơ, ĐB là axit uric (là chất độc nhưng không tan).

Trang 61

Lỗ thở: thông với với MT

ngoài, có lông nhỏ bao

quanh/ ngăn bụi

Trang 62

4.2 Lớp côn trùng (Insecta)

Hệ tuần hoàn:

Hở, tim dạng ống/mặt lưng,

phía trước có ĐM đầu

Hđ nhờ các cơ duỗi của mặt

lưng và bụng

Máu di chuyển từ thể xoang

vào buồng tim qua đôi lỗ

tim Thành ống tim đẩy

máu lên động mạch đầu và

vào nội quan, sau đó qua hệ

khe hổng rồi trở về tim

Một số có thêm các tim

phụ- là các túi co bóp ở gốc

chân (boxit), hoặc ở cánh…

Máu: không màu hay có

màu vàng nhạt hoặc màu

xanh

Trang 63

4.2 Lớp côn trùng (Insecta)

Hệ thần kinh:

Phát triển cao về cấu trúc của não, sự tập trung cao các hạch thần kinh ở phần ngực và phần bụng, hệ thần kinh giao cảm cũng phát triển

HTK TƯ: não, hạch dưới hầu và chuỗi thần kinh bụng

• Não: não trước, não giữa và não sau Não có cấu tạo phức tạp

• Hạch TK dưới hầu: là hợp lại của 3 đôi hạch Từ não có đôi DTK nối vòng qua hầu (vòng TK hầu)

• Từ hạch TK dưới hầu có các dây TK -> phần pphụ

miệng và tuyến nước bọt Hai dây thần kinh lớn chạy

về phía sau tạo thành chuỗi thần kinh bụng, gồm 3 đôi hạch ở phần ngực, 6-11 đôi ở phần bụng

HTK giao cảm: đkh hđ của hệ tiêu hóa, sinh dục…

Trang 66

4.2 Lớp côn trùng (Insecta)

Giác quan: tinh tế, nhạy bén và đa

dạng

Thị giác: 1 đôi mắt kép (SL ô mắt

tùy loài) + mắt đơn Mắt kép hđ

ban đêm, có thể tập trung ảnh của

nhiều ô mắt nên hình ảnh rõ nét

hơn

Thính giác: Phb ở các vùng khác

nhau-bụng, râu, chân trước…

Khứu giác: Phbở râu -> kiếm ăn,

tìm kiếm bạn tình, trốn tránh kẻ

thù

Vị giác: Cảm nhận được vị ngọt,

chua, đắng và mặn

Trang 67

Tuyến lưng (tuyến tim):

chất tiết điều hòa hoạt

động của tuyến não

Tuyến ngực trước: điều

khiển quá trình lột xác

Ngày đăng: 19/06/2015, 18:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w