1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mĩ thuật 3 cả năm cực hay(hình,ảnh)

91 295 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 718 KB

Nội dung

Ngày soan:Thứ 2 ngày 24 tháng 8 năm 2010 mĩ thuật Bài 1: Thờng thức mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi(đề tài môI trờng) I- Mục tiêu: - Hs tiếp xúc, làm quen với tranh vẽ của thiếu nhi, của họa sĩ về đề tài môi trờng. - Hiểu nôi dung,cách xắp sếp hình ảnh, màu sắc trong tranh đề tài môi trờng. - Có ý thức bảo vệ môi trờng. II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng dạy học + GV: Tranh thiếu nhi về bảo vệ môi trờng và đề tài khác. -Tranh của họa sĩ vẽ cùng đề tài (tranh SGK) + HS: Tranh, ảnh về môi trờng. - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ,Bút chì, màu vẽ. 2. Ph ơng pháp: - Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, thảo luận. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: * Khởi động: * Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu tranh ảnh về đề tài môi trờng, những hoạt động về bảo vệ môi trờng trong cuộc sống. + Đề tài về bảo vệ môi trờng rất phong phú và đa dạng nh: Trồng cây, chăm sóc, bảo vệ rừng, chim thú Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 HĐ 1 : H ớng dẫn xem tranh: - Gv chia nhóm 4,cho hs thảo luận và tìm hiểu nội dung tranh. - Gv cho hs quan sát tranh ? Tranh vẽ hoạt động gì? ? Những hình ảnh chính, hình ảnh phụ trrong tranh?. ?Hình dáng, động tác của các hình ảnh chính nh thế nào? ở đâu. ? Những màu sắc nào có nhiều ở trong tranh. - Sau 10 phút đại diện các nhóm trởng nhận xét về các bức tranh. - Giáo viên nhấn mạnh: Hoạt động 2 : Xem tranh - Xem tranh, tìm hiểu tranh và tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp -Xem tranh cần có những nhận xét của riêng mình. ?Bức tranh vẽ về chủ đề gì? do ai vẽ ở đâu? ( Bạn Nguyễn Ngọc Bình Trờng Thanh Xuân Hà Nội ) ? Nêu nội dung bức tranh, hình ảnh chính và phụ, hoạt động của con ngời? ? Nêu màu sắc và chất liệu của bức tranh. Qua bức tranh em học tập đợc điều gì cho bản thân? ( Em luôn giúp đỡ gia đình, quét dọn nhà cửa, trờng lớp) - Giáo viên kết luận: Qua bức tranh cho ta they chủ đề nội dung tranh cũng nh hoạt động của con ngời luôn gần gũi với đời sống hiện thực của các em Hoạt động 3 Nhận xét đánh giá: -Giáo viên nhận xét chung tiết học -Khen ngợi, động viên những học sinh và các nhóm có nhiều ý kiến nhận xét hay phù hợp với nội dung của tranh. * Dặn dò: - Chuẩn bị cho bài học sau (tìm và xem những đồ vật có dạng trang trí đờng diềm). Buổi chiều 2 Vẽ cặp sách học sinh I- Mục tiêu: - Học sinh nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm của cái cặp. - Biết cách vẽ và vẽ đợc cái cặp sách. - Có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập. II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng dạy- học +Giáo viên: Chuẩn bị một vài cặp sách có hình dáng và trang trí khác nhau. - Hình minh họa cách vẽ (vẽ ra giấy hoặc vẽ lên bảng). - Một số bài vẽ cái cặp sách của học sinh năm trớc. + Học sinh: - Cái cặp sách. - Bút chì, màu vẽ. - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ lớp 2. 2. Phơng pháp. - Trực quan, vấn đáp, thực hành. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: * Khởi động: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: H ớng dẫn quan sát, nhận xét: -Giáo viên giới thiệu một vài cái cặp sách khác nhau và gợi ý cho học sinh nhận biết: ?Nêu đặc điểm của cái cặp sách ? Có nhiều loại cặp sách (hình chữ nhật nằm, hình chữ nhật đứng, ). ?Nêu các bộ phận của cặp sách ?( có thân, nắp, quai, dây đeo, ) 3 ? Trang trí khác nhau về họa tiết, màu sắc. Họa tiết có thể là: hoa lá, con vật, ?Tác dụng của cặp sách ? - Giáo viên cho học sinh chọn cái cặp sách mà mình thích để vẽ Hoạt động 2 : H ớng dẫn cách vẽ cái cặp sách - Giáo viên giới thiệu mẫu, kết hợp với hình minh họa đã chuẩn bị để gợi ý học sinh cách vẽ: + Vẽ hình cái cặp (chiều dài, chiều cao) cho vừa với phần giấy (không to hay nhỏ quá). +B1 : vẽ khung hình chung,xác định miệng thân,đáy,tìm phần nắp, quai + B2: Phác hình,sửa hình,vẽ nét chi tiết cho giống cái cặp mẫu. + B3: Vẽ họa tiết trang trí và vẽ màu theo ý thích. - Giáo viên nhắc học sinh: Mẫu vẽ có thể khác nhau về hình, về màu nhng cách vẽ cái cặp đều tiến hành nh nhau. - Giáo viên yêu cầu một vài học sinh nhận xét về hình dáng, màu sắc, họa tiết trang trí của cái cặp mẫu. - Giáo viên phác lên bảng một vài hình vẽ cái cặp đúng, sai để học sinh quan sát, nhận xét. Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành: + Bài tập : Vẽ cặp sách và trang trí theo ý thích. -Giáo viên cho học sinh xem một số bài vẽ cái cặp sách của lớp trớc. -Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài: + Cả lớp vẽ một mẫu. + Vẽ theo nhóm (2,3,4 nhóm). (Nên cho 2 hoặc 3 học sinh vẽ trên bảng bằng phấn màu). -Giáo viên gợi ý học sinh vẽ theo hớng dẫn. Chú ý vẽ hình vừa với khổi giấy và gần với mẫu thực. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: -Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài vẽ đẹp và để các em nhận xét, tự xếp loại. 4 -Giáo viên tóm tắt, nhấn mạnh về: - Hình dáng cái cặp sách. + Cách trang trí. Chú ý các bài có cách trang trí với mẫu về họa tiết, màu sắc. * Dặn dò: - Hoàn thành phần trang trí (với một số học sinh cha vẽ xong) ngày soạn: Thứ 3 ngày 31 tháng 8 năm 2009 Tuần 2: Bài 2: Vẽ trang trí vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đờng diềm I- Mục tiêu: + Giúp học sinh: Tìm hiểu đợc cách trang trí đờng diềm đơn giản +HS Vẽ tiếp đợc hoạ tiết và vẽ màu vào bài đờng diềm theo ý thích -Thấy đợc vẻ đẹp của các đồ vật đợc trang trí đờng diềm. II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 1- Đồ dùng dạy- học +Giáo viên:- Một số đồ vật có trang trí đờng diềm (đơn giản, đẹp) - Bài mẫu đờng diềm cha hoàn chỉnh cà đã hoàn chỉnh phóng to. - Hình gợi ý cách vẽ. - Bài vẽ của học sinh lớp trớc + Học sinh: - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ. - Thớc, bút chì màu đồ ding học tập đầy đủ. 2-Phơng pháp: Trực quan,vấn đáp,thực hành. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu : *Khởi động 5 - Kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ. * Giới thiệu bài: -Giáo viên giới thiệu các đồ vật có trang trí đ- ờng diềm nh: áo, váy để các em nhận biết đợc thế nào là trang trí đ- ờng diềm và vẻ đẹp của chúng. Hoạt động 1: H ớng dẫn quan sát nhận xét: - Giáo viên giới thiệu đờng diềm và tác dụng của chúng (những hoạ tiết hình hoa, lá cách điệu đợc sắp xếp nhắc lại, xen kẽ, lặp đi lặp lại nối tiếp, kéo dài thành đờng diềm. Đờng diềm trang trí để đồ vật đẹp hơn). -Cô có những đồ vật gì? trang trí bằng hoạ tiết gì?(lọ hoa đợc trang trí bằng hoạ tiết hoa,lá,con vật,mảng o đều) - Giáo viên cho học sinh xem 2 mẫu đờng diềm * Đờng diềm cha hoàn chỉnh và hoàn chỉnh và gợi ý các em nhận xét. ? Em có nhận xét gì về hai đờng diềm này?. ? Có những hoạ tiết nào ở đờng diềm.? ? Các hoạ tiết đợc sắp xếp nh thế nào? ? Đờng diềm cha hoàn chỉnh còn thiếu hoạ tiết gì? ? Những màu nào đợc vẽ trên đờng diềm. - Giáo viên bổ sung và nêu yêu cầu của bài học này là vẽ tiếp họa tiết và vẽ hoàn chỉnh đờng diềm. Hoạt động 2: H ớng dẫn cách vẽ hoạ tiết : - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình ở Vở tập vẽ 3 và chỉ cho các em những hoạ tiết đã có ở đờng diềm để ghi nhớ và vẽ tiếp ở phần thực hành. - Giáo viên hớng dẫn mẫu lên bảng cách vẽ tiếp học tiết để học sinh quan sát . * Chú ý : + Cách phác trục để vẽ hoạ tiết đối xứng cho đều và cân đối + Khi vẽ cần phác nét nhẹ trớc để có thể tẩy sửa, hoặc vẽ lại cho hoàn chỉnh hoạ tiết. - Giáo viên cho học sinh xem lại hình gợi ý cách vẽ và chỉ cho học sinh thấy cách làm bài từ hình cha xong đến hình đã hoàn thành. 6 - Hớng dẫn cách vẽ màu vào đờng diềm: +B1: Chọn màu thích hợp, có thể dùng 3 hoặc 4 màu, các hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu (vẽ màu nhắc lại hoặc xen kẽ). + B2:vẽ hoạ tiết + B3:tô màu - Nên vẽ màu nền, màu hoạ tiết khác nhau về đậm nhạt. - Lu ý chọn màu trong sáng, hài hoà (không vẽ màu ra ngoài hoạ tiết). -Giáo viên cho xem các bài vẽ đờng diềm của học sinh lớp trớc. Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành: Bài tập: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đờng diềm. + Yêu cầu: - Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đờng diềm phần thực hành ở Vở tập vẽ 3. + Vẽ tiếp hoạ tiết đều và cân đối. + Chọn màu thích hợp, hoạ tiết giống nhau, vẽ cùng màu. Màu ở đ- ờng diềm có đậm, có nhạt. - Giáo viên cho 1- 2 học sinh lên vẽ trực tiếp lên bảng. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - Giáo viên thu một số bài đã hoàn thành và gợi ý học sinh nhận xét, xếp loại bài vẽ. - Yêu cầu học sinh chọn ra bài vẽ đẹp. - Giáo viên nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi, động viên những học sinh có bài vẽ đẹp. * Dặn dò: -Chuẩn bị cho bài học sau (quan sát hình dáng, màu sắc của một số loại quả). ngày soạn: thứ 3 ngày 7 tháng 9 năm 2009 7 Tuần3: Bài 3: Vẽ theo mẫu Vẽ quả I- Mục tiêu: - Học sinh biết phân biệt màu sắc, hình dáng một vài loại quả. - Biết cách vẽ và vẽ đợc hình một vài loại quả và vẽ màu theo ý thích. - Cảm nhận vẻ đẹp của các loại quả. II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 1- đồ dùng dạy học Giáo viên: - Một vài loại quả sẵn có ở địa phơng (quả to, hình dáng, màu sắc đẹp). - Hình gợi ý cách vẽ quả. - Bài vẽ quả của học sinh các lớp trớc. Học sinh: - Mang theo quả hoặc tranh, ảnh về quả (nếu có). - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ. -Bút chì, tẩy, màu vẽ . 2-Phơng pháp: -Trực quan,vấn đáp,hoạt động nhóm, thực hành III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu : *Khởi động: - Kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ. * Giới thiệu bài: - Giáo viên cho các em hát bài hát về quả 8 - Yêu cầu các em kể tên các loại quả trong bài hát. Hoạt động 1: H ớng dẫn quan sát nhận xét: - Giáo viên giới thiệu một vài loại quả và đặt các câu hỏi để học sinh suy nghĩ và trả lời. Các câu hỏi nên tập trung vào: ?Nêu tên các loại quả mà em biết?(cam,hồng,mận.cà chua,đào ? Nêu đặc điểm, hình dáng của quả? (quả tròn hay dài, cân đối hay không cân đối, ) ? Quả gồm những phần nào?Màu sắc ,tác dụng của các loại quả?. - Cô có bức tranh vẽ gì?màu sắc bức tranh. - Giáo viên tóm tắt: Những đặc điểm về hình dáng, màu sắc của một số loại quả và nêu yêu cầu, mục đích của bài vẽ quả, sau đó h- ớng dẫn học sinh cách vẽ. Hoạt động 2: H ớng dẫn cách vẽ quả : - Giáo viên đặt mẫu vẽ ở vị trí thích hợp hoặc giúp học sinh đặt mẫu vẽ theo nhóm, sau đó hớng dẫn cách vẽ theo trình tự: +B1: So sánh, ớc lợng tỷ lệ chiều cao, chiều ngang của quả để vẽ hình dáng chung cho vừa với phần giấy. + B2: Vẽ khung hình chung,chia trục +B3: phác hình quả,cuốngSửa hình cho giống quả mẫu. +B4: Vẽ màu theo ý thích. - Giáo viên vẽ trực tiếp lên bảng cho các em quan sát. Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành: Bài tập: Vẽ theo mẫu vẽ quả + Yêu cầu : - Quan sát kỹ mẫu trớc khi vẽ. - Ước lợng chiều cao, chiều ngang để vẽ hình vào giấy hoặc phần giấy ở Vở tập vẽ cho cân đối. - So sánh để điều chỉnh hình cho giống mẫu. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét, đánh giá một số bài vẽ. 9 - Học sinh nhận xét và xếp loại theo ý mình. - Khen ngợi một số bài vẽ để động viên học sinh. Dặn dò: -Chuẩn bị cho bài học sau (quan sát quang cảnh trờng học). Buổi chiều xé dán quả I- Mục tiêu: - Học sinh phân biệt đợc màu sắc, hình khối một vài loại quả cây trong thiên nhiên. - Biết cách xé dán đợc hình một vài loại quả và xé dán đợc một vài quả cây trong thiên nhiên - Cảm nhận vẻ đẹp của bức tranh quả. II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 1- đồ dùng dạy học Giáo viên: - Một vài loại quả sẵn có ở địa phơng (quả to, hình dáng, màu sắc đẹp). -Tranh xé dán quả Hình gợi ý cách xé dán - Bài xé dán quả của học sinh các lớp trớc. Học sinh: - Mang theo quả hoặc tranh, ảnh về quả (nếu có). - Giấy màu,hồ dán,Vở tập vẽ. - 2-Phơng pháp: -Trực quan,vấn đáp,hoạt động nhóm, thực hành 10 [...]... Ngọc Cảnh đã nhiều năm tham gia giảng dạ tại Trờng đại học Mĩ thuật công nghiệp Ông rất thành công về đề tài: Phong cảnh, tĩnh vật (hoa, quả) Ông đã có nhiều tác phẩm đoạt giải trong các cuộc triển lãm quốc tế và trong nớc Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá: - Giáo viên nhận xét chung về giờ học - Khen ngợi một số HS phát biểu xây dựng bài * Dặn dò: - Su tầm tranh tĩnh vật và tập nhận xét - Quan sát cảnh... các bài vẽ * Dặn dò: - Thờng xuyên quan sát màu sắc của cảnh vật xung quanh - Su tầm tranh tĩnh vật của các hoạ sĩ và thiếu nhi 31 Bài 10: Thờng thức mĩ thật Xem tranh Tĩnh vật (Một số tranh tĩnh vật hoa, quả của hoạ sĩ Đờng Ngọc Cảnh) I- Mục tiêu: - Học sinh làm quen với tranh tĩnh vật - Hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh - Cảm thụ vẻ đẹp của tranh tĩnh vật II- Chuẩn bị đồ dùng dạy... đợc quang cảnh không khí vui tơi, nhộn nhịp đợc thể hiện trong tranh - Giới thiệu tranh nét Múa rồng của bạn Quang Trung và gợi ý: + Cảnh múa rồng có thể diễn ra ban ngày hoặc ban đêm + Màu sắc cảnh vật ban ngày, ban đêm khác nhau: * Cảnh vật ban ngày rõ ràng, tơi sáng * Cảnh vật ban đêm dới ánh sáng đèn, ánh lửa thì màu sắc huyền ảo, lung linh - Giáo viên gợi ý HS nhận ra các hình vẽ: con rồng, ngời... đẹp của toàn bộ bức tranh + Vẽ màu cần có đậm, có nhạt Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành : Vẽ màu vào hình vẽ trên (Múa Rồng Tranh nét của Quang Trung, học sinh Tiểu học) * Yêu cầu: - Chọn màu vẽ theo ý thích, theo cảm nhận riêng của các em - Giáo viên cho các em quan sát bài vẽ màu của bạn năm trớc để các em nhận biết thêm về cách vẽ màu 30 Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - Giáo viên chọn một số bài đã... về trờng của em (Vẽ cảnh nào? Có những hoạt động gì)? +B1:Chọn nội dung đề tài +B2: Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ cho cân đối, phác hình +B3: Vẽ rõ nội dung của hoạt động (hình dáng, t thế, trang phục ) ( Nếu vẽ phong cảnh thì cần chú ý vẽ ngôi trờng, cây, bồn hoa là hình ảnh chính, hình ảnh con ngời là phụ) + B4:Hoàn thiện hình và vẽ màu theo ý thích (có đậm, có nhạt) 13 - Giáo viên có thể... mẫu để so sánh tỷ lệ các phần chính của chai (cổ, vai, thân) +B3:phác hình cái chai Vẽ phác mờ hình dáng chai +B4: Sữa những chi tiết chi cân đối (nét vẽ hình cái chai có đậm, nhạt) Hoàn thiện cho giống mẫu và tô màu + Giáo viên cho các em xem các bài vẽ của các bạn năm trớc để các em học tập cách vẽ Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành: 23 Bài tập: Vẽ theo mẫu: Vẽ cái chai + Yêu cầu: Quan sát mẫu vẽ Vẽ... vui đó Cảnh múa rồng thờng diễn tả ra ở sân đình, đờng làng, đờng phố Bạn Quang Trung vẽ tranh về cảnh múa rồng - Bài tập này các em vẽ màu theo ý thích vào tranh nét Múa rồng của bạn Quang Trung sao cho màu rực rỡ, thể hiện không khí ngày hội, phù hợp với nội dung của tranh Hoạt động 1: Hớng dẫn quan sát, nhận xét : - Giáo viên giới thiệu hình ảnh các ngày lễ hội và gợi ý để HS thấy đợc quang cảnh... gợi ý để học sinh nhớ lại các hình ảnh về trờng Ví dụ: ?Nêu khung cảnh chung của trờng ?Nêu hình dáng của cổng trờng, sân trờng, các dãy nhà, hàng cây ?Kể tên một số hoạt động ở trờng em + Chọn hoạt động cụ thể để vẽ tranh - Giáo viên bổ sung thêm cho đầy đủ và gợi ý các nội dung có thể vẽ tranh Ví dụ: + Phong cảnh trờng,Giờ học trên lớp,Cảnh vui chơi ở sân trờng,lao động ở vờn trờng,các lễ hội đợc tổ... mẫu vẽ ở vị trí thích hợp hoặc giúp học sinh đặt mẫu vẽ theo nhóm, sau đó hớng dẫn cách vẽ theo trình tự: +B1:Xé nền + B2: Xé bao quát quả,lá +B3:xé chi tiết và hình phụ cho giống quả mẫu,dán bài -GV cho học sinh quan sát bài của học sinh năm trớc Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành: Bài tập xé dán theo mẫu vẽ quả + Yêu cầu: - Quan sát kỹ mẫu trớc khi xé và xé quả theo ý thích Hoạt động 4: Nhận xét đánh... đánh giá một số bài xé dán - Học sinh nhận xét và xếp loại theo ý mình - Khen ngợi một số bài xé dán đẹp để động viên học sinh Dặn dò: -Chuẩn bị cho bài học sau (quan sát quang cảnh trờng học) Ngày soạn:thứ năm ngày14 tháng 9 năm 2009 11 Tuần4 Bài 4: Vẽ tranh Đề tài trờng em I- Mục tiêu: - Học sinh biết tìm, chọn nội dung đề tài cho phù hợp,chọn đợc đề tài trờng em - Vẽ đợc tranh về đề tài Trờng em . Ngày soan:Thứ 2 ngày 24 tháng 8 năm 2010 mĩ thuật Bài 1: Thờng thức mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi(đề tài môI trờng) I- Mục tiêu: - Hs tiếp xúc,. học sau (quan sát hình dáng, màu sắc của một số loại quả). ngày soạn: thứ 3 ngày 7 tháng 9 năm 2009 7 Tuần3: Bài 3: Vẽ theo mẫu Vẽ quả I- Mục tiêu: - Học sinh biết phân biệt màu sắc, hình. Dặn dò: - Hoàn thành phần trang trí (với một số học sinh cha vẽ xong) ngày soạn: Thứ 3 ngày 31 tháng 8 năm 2009 Tuần 2: Bài 2: Vẽ trang trí vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đờng diềm I- Mục tiêu: +

Ngày đăng: 19/06/2015, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w