Một số giải pháp nâng cao hiệu quả ki năng đọc – hiểu văn bản văn học cho học sinh THPT đây là bài tập cũng là bài luận dành cho các bạn có thể vượt qua các kỳ thi giáo viên dạy giỏi và các bài báo cáo
Trang 1I PHẦN MỞ ĐẦU
1 Cơ sở lý luận của việc chọn đề tài
Trong khoảng một thập niên trở lại đây, việc thay đổi sách giáo khoa và đổimới phương pháp dạy học Ngữ văn đã tiến hành rộng khắp cả nước Vai trò và mốiquan hệ giữa người dạy và người học đã khác trước Sự chủ động tích cực của họcsinh trong giờ học được đề cao Các phương tiện dạy học phong phú hơn Đội ngũthầy, cô giáo trực tiếp đứng lớp được bồi dưỡng thường xuyên về chuyên môn, vềđổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá nhằm mục đích nângcao chất lượng dạy và học môn Ngữ văn ở trường phổ thông
Song trên thực tế lại cho thấy, tình trạng học sinh lười học, ngại học, chánhọc môn Ngữ văn ngày càng nhiều và nó đang là thực trạng được “ rung chuông”nhiều năm nay Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm 2010 – 2011,
2011 – 2012 có chưa đầy 2% học sinh chọn ban Khoa học xã hội hoặc nâng caovăn, sử, địa Số lượng học sinh đăng ký thi môn văn thấp kỷ lục,chưa đầy 5% tổng
số thí sinh thi đại học, nhiều ngành nghề chỉ có vài chục bộ hồ sơ Trong đó kết quảđiểm Đại học, cao đẳng của bộ môn này là rất thấp, hàng ngàn bài bị điểm 1,2 Vàgần đây cuộc khảo sát của Tiến sĩ Nguyễn Văn Kha – nguyên giảng viên trườngĐại học Đà Lạt về hứng thú của học sinh đối với giờ học văn cho kết quả chỉ có 50phiếu/ 800 phiếu của học sinh có hứng thú với giờ học văn, còn lại 750 phiếu họcsinh trả lời chán học, không có hứng thú với giờ học này Theo PGS, Tiến sĩ ĐỗNgọc Thống: môn Ngữ văn đang bị tuyệt đại đa số học sinh phổ thông chối
bỏ Và liệu tình trạng học sinh chán học môn Ngữ văn như vậy có mối liên quanđến tình trạng xuống cấp trầm trọng của tính nhân văn trong một bộ phận khôngnhỏ học sinh hiện nay hay không? Khi mà năm 2012 toàn quốc xảy ra 1.600 vụviệc học sinh đánh nhau, cứ khoảng 5.200 học sinh thì có một vụ đánh nhau vànhiều học sinh xem thường đạo lý, dẫm đạp lên truyền thống tốt đẹp… đang là mộtvấn đề gây nên nỗi bức xúc trong đời sống xã hội và trong nhà trường Vấn đề nàyđược Giáo sư Phan Trọng Luận đề cập trong một bài viết có tên là “ Nỗi lo giá lạnhtâm hồn” ( Phan Trọng Luận – Xã hội – Văn học – Nhà trường, NXb ĐHQG HàNội 2012)
Như vậy, rất nhiều học sinh thờ ơ với môn Văn, rất nhiều học sinh yếu kémnăng lực cảm thụ văn học Việc học sinh coi nhẹ, thơ ơ với môn Ngữ văn là coi nhệviệc giáo dục tính nhân văn, lòng nhân ái, coi nhẹ Tiếng Mẹ đẻ và truyền thống củadân tộc cũng như coi nhẹ giáo dục nhân cách và nuôi dưỡng tâm hồn con người
Nên đổi mới phương pháp dạy học văn là nhiệm vụ trọng tâm, cấp báchtrong tình hình hiện nay vì nó góp phần quyết định đến chất lượng đào tạo, vì dạyvăn là dạy làm Người và theo Giáo sư Trần Đình Sử: “ Khởi điểm của môn Ngữvăn là dạy học đọc hiểu trực tiếp văn bản văn học của nhà văn Nếu học sinh khôngtrực tiếp đọc được các văn bản ấy, không hiểu được văn bản, thì coi như mọi yêucầu, mọi mục tiêu cao đẹp của môn văn đều chỉ là nói suông, khó với tới, đừng nói
Trang 2gì tới tình yêu văn học” Do đó, có thể nói rèn luyện năng lực, kỹ năng đọc – hiểuvăn bản cho học sinh là một trong những yêu cầu quan trọng khoa học và đúng đắn
để các em tiếp cận môn Ngữ văn, đánh thức tình yêu với môn văn và có khả năngvận dụng sáng tạo kiến thức đã học ở môn Ngữ văn vào cuộc sống, góp phần đạotạo con người vừa có tri thức, vừa có nhân cách
2 Cơ sở thực tiễn của việc chọn đề tài
Trường THPT Xuân Khanh được thành lập từ năm 1987, nằm giáp ranh vớihuyện Ba Vì – là một ngôi trường khó khăn nhất của Thị Xã Sơn Tây Tuy làtrường thuộc địa bàn thị xã nhưng phần lớn học sinh của nhà trường lại là con emnông dân thuộc các vùng lân cận như Phúc Thọ, Ba Vì, Thạch Thất Chất lượngđầu vào của học sinh nhà trường thấp nhất khu vực, thậm chí điểm xét tuyểnnguyện vọng 1,2,3 còn thấp hơn điểm xét tuyển vào các trung tâm GDTX trên địabàn Thị Xã Sơn Tây Đặc biệt đối với môn Ngữ văn, chưa năm nào nhà trường lạituyển dược một học sinh có điểm thi là 8, hầu hết là từ 1 đến 3 điểm Tư duy trìutượng của các em hạn chế, thường bị động và hiểu vấn đề rất sơ sài, đặc biệt việcvận dụng các phương pháp đọc – hiểu tác phẩm văn học bộc lộ nhiều yếu kém, vôcùng lúng túng Do đó, học sinh có học lực khá bộ môn Ngữ văn chỉ đạt từ 15%đến 20% còn lại là học sinh trung bình và yếu Bởi vậy, giờ đọc – hiểu văn bản củamôn Ngữ văn gặp rất nhiều khó khăn Tiết học văn buồn tẻ, nhàm chán vì học sinhlười đọc, tư duy lại chậm, khả năng lĩnh hội kiến thức môn văn bị động Tình trạnghọc sinh đọc sai, đọc không đứng ngữ liệu, đọc thêm hoặc bớt từ, thiếu năng lựccảm thụ, không rung động trước các hình tượng văn học khá phổ biến
Qua nhiều năm giảng dạy bộ môn Ngữ văn ở trường THPT tôi nhậnthấy: Nếu mỗi giáo viên chúng ta chủ động đổi mới phương pháp dạy học theohướng tích cực, phù hợp với từng đối tượng học sinh thì kết quả của giờ đọc – hiểu
bộ môn Ngữ văn sẽ được nâng lên rõ rệt, học sinh sẽ có hứng thú hơn với giờ Ngữvăn Đó cũng chính là lý do để tôi thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học “ Một sốgiải pháp nâng cao hiệu quả kỹ năng đọc - hiểu văn bản văn học cho học sinhTHPT”
Trang 34 Đối tượng, phạm vi, thời gian nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
- Đọc – hiểu tác phẩm văn học trong chương trình Ngữ văn ở THPT.
- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kỹ năng đọc– hiểu văn bản văn học chohọc sinh THPT
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Dạy và học môn Ngữ văn ở trường THPT hiện nay
4.3 Thời gian nghiên cứu
- Năm học 2013 - 2014
5 Phương pháp, kế hoạch nghiên cứu và phạm vi áp dụng
5.1 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra quan sát
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
- Phương pháp phân tích tâm lý học sinh
- Phương pháp thực nghiệm bằng bài giảng
- Phương pháp đối chiếu so sánh
5.2 Kế hoạch nghiên cứu
- Nghiên cứu các tài liệu
- Điều tra nghiên cứu khảo sát chất lượng học sinh
- Tìm hiểu tâm lý học sinh và hoàn cảnh của học sinh
- Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả kỹ năng đọc - hiểu văn bảnvăn học cho học sinh THPT
5.3.Phạm vi áp dụng
- Đề tài này có thể áp dụng ở các trường THPT khi dạy đọc - hiểu văn bản văn học cho hoc sinh
II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1 Tổng quan về đọc – hiểu văn bản văn học
a Khái niệm đọc – hiểu văn bản văn học
Đọc văn bản văn học không chỉ đọc bằng kỹ thuật mà còn phải đọc bằnghồn, đọc bằng khế ước văn hóa, bằng sự trải nghiệm không ngừng Đọc văn chính
là đọc người, đọc nhân cách của nhà văn và để hoàn thiện nhân cách của mình Và
do đó, mỗi chi tiết, mỗi hình ảnh trong tác phẩm cũng là một gợi ý cho nội dungtưởng tượng, so sánh để người đọc tri âm Đọc văn để thấy người, thấy thời đại,thấy những bài học làm người
Trang 4b Tầm quan trọng của việc dạy kỹ năng đọc - hiểu văn bản văn học
Hiện nay, môn Ngữ văn trong ở trường THPT được coi là môn đọc văn Nóicách khác, đọc - hiểu trở thành một khái niệm cơ bản của môn Ngữ văn THPT,được nhấn mạnh như là “ một khâu đột phá trong nội dung và phương pháp dạyhọc văn hiện nay Dạy văn là dạy cho học sinh năng lực đọc, kỹ năng đọc để họcsinh có thể đọc - hiểu bất cứ một văn bản nào cùng loại Từ đọc hiểu văn mà trựctiếp tiếp nhận các giá trị văn học, trực tiếp thể nghiệm các tư tưởng và cảm xúcđược truyền đạt bằng nghệ thuật ngôn từ, hình thành cách đọc riêng có cá tính
Năng lực đọc - hiểu có ý nghĩa thiết thực và tầm quan trọng lớn với sựtrưởng thành của con người Nó không chỉ là một yêu cầu trong suốt thời kỳ trẻ thơ
ở trưởng phổ thông mà nó còn trở thành nhân tố quan trọng trong việc xây dựng,
mở rộng kiến thức, kỹ năng và chiến lược của mỗi cá nhân trong suốt cuộc đời của
họ khi họ tham gia vào các hoạt động ở những tình huống khác nhau, trong mốiquan hệ với người xung quanh, cũng như trong cả cộng đồng rộng lớn
c Nội dung đọc - hiểu văn bản văn học
Nội dung đọc hiểu là nội dung văn bản hay đó còn gọi là vấn đề mà nhà văngửi gắm trong tác phẩm Văn bản văn học là một sinh thể nghệ thuật, là sản phẩmtinh thần của nhà văn Theo quan điểm của Giáo sư Nguyễn Thanh Hùng “ Đọchiểu là làm rõ mối quan hệ giữa ba tầng cấu trúc: cấu trúc ngôn ngữ cấu trúc hìnhtượng thẩm mĩ, cấu trúc tư tưởng thẩm mĩ”
d Nguyên tắc đọc - hiểu văn bản văn học
Muốn hoạt động đọc đạt được đến mục đích hiểu tác phẩm thì người đọcphải chú ý nhập tâm vào việc đọc Muốn nhập tâm vào việc đọc thì người đọc phải
có hứng thú và có một trạng thái tâm lý thoải mái, không bị gò ép Chỉ khi tự giácđến với văn bản văn học bằng một niềm thích thú tìm tòi thì viêc đọc mới hiệu quả
e Một số hình thức đọc cơ bản cho học sinh THPT
* Hình thức đọc thầm và đọc thành tiếng
Đọc thành tiếng là hình thức tiếp nhận thông tin bằng chữ viết sơ khởi củaloài người Đó là hoạt động tái tạo văn bản từ dạng thức chữ viết hoàn trả về lời nói
có âm thanh sống động nguyên thuỷ của nó, trong đó diễn ra sự phối hợp của các
cơ quan thị giác, cơ quan phát âm, cơ quan thính giác gắn bó với quá trình nắmvững ý nghĩa qua những gì đọc được Trong giờ học tác phẩm văn chương, cần chú
ý vận dụng hợp lý hình thức đọc và nghe đọc để làm sống dậy phần bản chất âmthanh của ngôn ngữ, đọc để giáo viên và cả lớp cùng nghe, nhận xét, đánh giá, rútkinh nghiệm và nhất là để bản thân rèn luyện khả năng cảm thụ ngôn từ nghệ thuật.Đọc rồi lắng nghe để điều chỉnh giọng đọc cho phù hợp với giọng điệu, linh hồncủa tác phẩm văn chương Trong quá trình cố gắng đọc để làm cho nó âm vang lên
Trang 5như vậy, chắc chắn người đọc có thể tự chiêm nghiệm và cảm nhận phong phú hơnnhững sắc màu ngôn ngữ và ý nghĩa của nó.
Trong tương quan với đọc thành tiếng, đọc thầm là hình thức đọc đòi hỏi sựphát triển nhất định về thể chất, tâm lý, trí tuệ của người đọc Sự tiếp nhận thông tin
ở đây đã bị tước bớt đi phần âm vang từ vỏ âm thanh của ngôn từ, có nghĩa làngười đọc phải trực tiếp chuyển từ ký hiệu chữ viết sang các đơn vị nghĩa không có
âm thanh Nói đúng hơn, âm thanh ấy vang lên âm thầm trong thẳm sâu tâm linhcủa người tiếp nhận quyện hoà với dòng vận động lặng lẽ của cảm xúc, trí tuệnhằm khám phá mối liên hệ nội tại bên trong của dòng ký hiệu nghệ thuật, đi đếnnắm bắt nội dung sự kiện cũng như nội dung hình tượng, nội dung quan niệm hiệnhữu mơ hồ đâu đó trong những "khoảng cách giữa dòng" của tác phẩm văn chương
Có thể nói, đọc thầm không chỉ đem đến một cách đọc với tốc độ ghi nhận thôngtin nhanh hơn đọc thành tiếng mà điều quan trọng là, đó thực sự là hoạt động đọccho riêng mình, khi mà sự cảm thụ của cá nhân người đọc cùng với khả năng tưởngtượng, mở rộng liên tưởng được hoàn toàn lặn sâu vào tâm linh, cất lên những tiếngnói riêng tư, sâu thẳm, chân thật nhất Bởi đọc văn nói chung là tự lực, đọc thầm vàđọc cho mình Đó là quá trình tri âm, chiêm nghiệm đi đôi với tri giác ngôn ngữ vàphản tỉnh Ở đó mới có thể diễn ra cuộc giao tiếp lặng im giữa nhà văn và ngườiđọc thông qua môi trường văn hoá - thẩm mỹ trong tác phẩm
* Hình thức đọc ở nhà và đọc trên lớp
Theo phạm vi và giới hạn vận dụng các hình thức đọc, có thể phối hợp đọcchuẩn bị ở nhà và đọc trên lớp với những nhiệm vụ đọc tương ứng phát huy lợi thếcủa hình thức đọc ấy Nên bằng những định hướng hấp dẫn và vừa sức để khuyếnkhích, tạo điều kiện cho học sinh tiến hành hoạt động đọc ở nhà để làm quen vớitác phẩm bằng hứng thú tự nhiên Có thể nói, hình thức đọc này là bước khởi đầucực kỳ quan trọng mà lâu nay hoàn toàn không được quan tâm đúng mức Nếuđược tổ chức tốt, đây sẽ là cách đọc hoàn toàn cho riêng mình, ở đó việc đọc vănmới thực sự âm vang và mới có khả năng làm sống dậy những cảm thức, rung độngriêng tư, khơi gợi nhiều chiều liên tưởng, tưởng tượng, đưa người đọc lặn sâu vàotâm linh và đôi khi có thể chạm đến những khía cạnh riêng tư sâu thẳm nhất
* Hình thức đọc nhanh và đọc chậm
Đây là hai hình thức thể hiện kỹ năng đọc ở trình độ phát triển trí tuệ tươngđối cao Đọc nhanh là kỹ năng chuyển đổi chính xác và ngày càng nhanh các kýhiệu ngôn ngữ thành ký hiệu âm thanh (đối với đọc thành tiếng) hoặc siêu âm thanh
Trang 6(đối với đọc thầm) và thông hiểu ý nghĩa của nó, với điều kiện là người đọc không
có quyền tiến hành những bước "nhảy cóc" qua từ, câu, đoạn văn bản Phẩm chấtcủa đọc nhanh được tính bằng khả năng ghi nhận thông tin với tốc độ cao và bềnlâu để có thể giảm thiểu những bước hồi quy trở lại ghi nhận những điều đã đọc màchưa nắm vững Do đó, đọc nhanh thể hiện khả năng đọc hiểu ở trình độ đọc vănrất cao Một mặt, nó đòi hỏi khả năng tập trung trí tuệ cao độ Nhưng mặt khác, khảnăng này phụ thuộc chủ yếu ở bề rộng và độ sâu của tri thức hiểu của người đọc đểngay từ những lần tiếp xúc đầu tiên đã có thể giải mã ngôn ngữ, mã nghệ thuật, mãvăn hóa, mã phối hợp tinh tế nghĩa và ý để các lớp thông tin thẩm mỹ sâu xa củavăn bản lớn dần song song cùng với quá trình đọc và tái tạo thế giới ngôn từ của tácphẩm
* Hình thức đọc lướt và đọc kỹ theo những yêu cầu nhất định
Hình thức đọc lướt nhìn chung là cần thiết trong bước giao tiếp đầu tiên vớithế giới nghệ thuật trong tác phẩm để có được những ấn tượng chung nhất, nhữnghình dung sơ bộ, tổng thể về bức tranh đời sống (với tác phẩm tự sự) hay thế giớicảm xúc tâm tình (với tác phẩm trữ tình) Hình thức này rất có ý nghĩa đối vớinhững tác phẩm có dung lượng vừa và lớn, vừa tiết kiệm thời gian, vừa phù hợpvới logic cảm thụ và nhận thức, đi từ cái sơ bộ, đơn giản, mang tính cảm tính nhưnắm bắt tên tác phẩm, tình tiết, cốt truyện, nhân vật hay một điểm gì đó nổi bật đểrồi trên cơ sở đó chuyển sang những bước phân tích sâu hơn, có căn cứ lý giải rõràng, hợp lý Khi đó, mắt ta lướt xem qua các dòng, các con chữ, có thể nhảy cóc
để nắm bắt lấy những thông tin trọng điểm nhất theo nhiệm vụ đọc do giáo viên đặt
ra, đó là những từ chìa khoá, những câu chốt, những chi tiết nghệ thuật cụ thể…Vận dụng hình thức đọc lướt phải kết hợp với nhiệm vụ học tập cụ thể đề ra chohọc sinh, như trình bày ấn tượng chung hoặc về một yếu tố nào đó như tiêu đề, thi
đề, nhân vật, cốt truyện … để kích thích cảm thụ, hứng thú nhận thức riêng ở người
học Sau đó tiến hành đọc kỹ với những hình thức khác nhau giúp học sinh từng bước
nhập sâu vào thế giới nghệ thuật của tác phẩm:
Hình thức đọc chéo, lướt theo những vấn đề người học cần tìm trong tácphẩm tiết kiệm được thời gian, nhưng đòi hỏi người đọc phải có một trình độ đọccũng như vốn tri thức nền về tác giả, tác phẩm Ví dụ, đọc chéo các trang văn để
kiếm tìm đặc điểm không gian và thời gian nghệ thuật bao trùm trong Hai đứa trẻ,
từ đó khám phá vẻ đẹp riêng của thế giới nghệ thuật trong văn Thạch Lam cũng
như tư duy nghệ thuật của tác giả; đọc chéo Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm để
Trang 7từ đó khái quát lên tư duy văn hoá, góc nhìn văn hoá, những lập luận nghệ thuậtmang tính văn hoá của nhà thơ thể hiện một cách cảm nhận mới mẻ, đầy sáng tạotrong dòng cảm hứng phong phú, sôi nổi về Tổ quốc anh hùng khi đó.… Lối đọcnày tưởng như ngắn gọn, đơn giản mà thực chất lại đòi hỏi một trình độ và kỹ năngđọc nhất định Nó không phải là cách đọc lướt xem, nhảy cóc ở trên mà là sự huyđộng cao độ khả năng tư duy trí tuệ, chuyển đổi nhanh và chính xác các kí hiệu văn
tự thành các đơn vị nghĩa, thông hiểu nó và nhanh chóng nắm bắt những yếu tố thenchốt nhất trong vấn đề nhiệm vụ học tập nêu ra
* Hình thức đọc tóm tắt: Có thể áp dụng cho những tác phẩm có dung lượng
lớn và đối với những phần không phải trung tâm mang nghĩa để tiết kiệm thời giancho hoạt động phân tích, khám phá đồng thời có thể tập trung năng lượng cảm thụ
của bạn đọc học sinh Ví dụ, có thể đọc tóm tắt một số phần trong Rừng xà nu,
Những đứa con trong gia đình…
Nhìn chung, đọc theo những yêu cầu cụ thể như vậy rèn luyện cho học sinh kỹnăng tư duy định hướng để nắm bắt sâu ngôn từ trong văn bản, chọn lựa nghệ thuật,cảm thụ và phân tích tập trung theo những nhiệm vụ học tập nhất định, vừa chínhxác, khoa học vừa tôn trọng bản chất thẩm mỹ của tác phẩm văn chương
BẢNG BIỂU THỐNG KÊ CÁC HÌNH THỨC ĐỌC CHO HỌC SINH THPT
St
t
1 Đọc thầm Lĩnh hội thông tin, bỏ qua phần phát âm
2 Đọc thành tiếng Truyền tải thông tin, rèn phát âm
3 Đọc lướt Tìm thông tin cụ thể, cần thiết trong thời gian
Trang 82 Thực trạng khảo sát của giờ đọc- hiểu văn bản văn học ở trường THPT
Thời gian qua, do mục đích, động cơ học tập chính của học sinh là học đểvượt qua các kì thi, chương trình đọc - hiểu môn Ngữ văn THPT vẫn “nặng” vềtrang bị kiến thức hơn là yêu cầu rèn kỹ năng, năng lực nhất là tư duy sáng tạo, tựhọc, tự nghiên cứu, năng lực thực hành và giải quyết vấn đề cuộc sống Trong
“Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng” môn Ngữ văn lớp 10, 11, 12, ởphần "Hướng dẫn thực hiện", đối với các văn bản nghệ thuật, văn bản nhật dụng cóhai phần:
Phần I: Tìm hiểu chung: (Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm Đối với tìm hiểu tác
phẩm, có thể chia ra các yêu cầu nhỏ: hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, thể loại, vị tríđoạn trích, bố cục….)
Phần II: Đọc - hiểu văn bản: Ở phần Đọc - hiểu văn bản, “Hướng dẫn thực hiện
chuẩn kiến thức, kỹ năng” hướng vào các yêu cầu cần đạt sau:
Năng lực “hiểu văn bản” của học sinh thường phụ thuộc rất nhiều vào kiếnthức của giáo viên giảng dạy Hầu hết giáo viên tập trung hướng đến cung cấp kiếnthức cho các em học sinh Do đó, năng lực đọc - hiểu văn bản của các em chưađược phát huy tối đa
Trường THPT Xuân Khanh - một ngôi trường tuổi đời còn rất trẻ, lại nằmgiáp ranh với huyện Ba Vì, chất lượng đầu vào của học sinh thấp nhất khu vực, họcsinh đa số là con em nông dân, kinh tế gia đình khó khăn Ngoài việc đi học các emcòn phải phụ giúp bố mẹ làm công việc đồng ruộng Thời gian tự học ít, nề nếphọc chưa thường xuyên, điều kiện học tập thiếu thốn Thậm chí, có em hiện nayvẫn chưa có đủ các loại sách giáo khoa để học Bố mẹ các em hầu như giao phótoàn bộ chuyện học hành của các em cho thầy cô Đến lớp, ý thức chủ động tronghọc tập của các em còn nhiều hạn chế Nhiều em không đọc tác phẩm, không nghichép bài, không có kỹ năng đọc - hiểu văn bản Tình trạng không đọc, đọc sai,không hiểu, hiểu sai tác phẩm văn học khá phổ biến trong học sinh hiện nay
Từ những vấn đề nêu trên nên đa số giờ đọc - hiểu văn bản văn học diễn rarất buồn tẻ, đơn điệu, hiệu quả và chất lượng dạy và học chưa cao Nhiều học sinhchán môn văn, sợ môn văn, không có hứng thú với môn học này
Trang 9Năm học 2013 - 2014, tôi được phân công dạy môn Ngữ văn lớp 10A1 và10A2 Sau đây là kết quả khảo sát về mức độ đọc - hiểu văn bản văn học khi chưa
áp dụng SKKN vào giảng dạy:
Năm
Sĩ số
Điểm kiểm tra khả năng đọc- hiểu văn bản
Đạt yêu cầu
Cộn g
9
1 2
3
22/9 0
Như vậy, số học sinh yếu kém về kiến thức và kỹ năng đọc - hiểu văn bản làquá cao(chiếm 76%) Kết quả này khiến tôi trăn trở rất nhiều Phải làm sao để nângcao kỹ năng đọc - hiểu văn bản văn học cho các em, từ đó các em thấy được ýnghĩa của môn học này đối với chính cuộc sống của các em, hình thành tình yêu đốivới văn học, nâng cao chất lượng giảng dạy môn Ngữ văn ? Để giải đáp cho nhữngcâu hỏi đó, tôi đã đi tìm hiểu một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên Sau đây
là một số nguyên nhân cơ bản
3 Nguyên nhân
Nguyên nhân thứ nhất: Do một thời gian dài ở nước ta gọi môn Văn là môn
“Giảng văn”, sách dạy văn gọi là “ Văn học trích giảng” Trong cách hiểu như vậy,giảng văn chủ yếu là công việc của thầy, người học hoàn toàn bị động trong giờvăn Trong khi đó, giờ học văn phải là giờ hoạt động của trò dưới sự dẫn dắt củathầy trên cơ sở sách giáo khoa, đồ dùng dạy học Vậy là bao nhiêu năm nay, cả thầy
và trò đã quen với phương pháp dạy học đó, quen với việc thầy cô là người thưởngthức văn chương hộ rồi giảng lại cho học sinh, học sinh chỉ cần ghi lại là đủ màkhông cần phải đọc tác phẩm, không phải tư duy suy nghĩ, không phải tưởngtượng…Từ phương pháp học đó, học sinh lười với hoạt động đọc và tự tìm tòi, suynghĩ, khiến cho năng lực đọc hiểu của các em ngày càng hạn chế, yếu kém, nhiều
em thậm chí lên lớp 10 mà còn đọc không thông, viết không thạo, không hiểunhững gì câu chữ nói, không liên tưởng được
Trang 10Sách giáo khoa xưa(Một thời sách giáo khoa môn văn được gọi là Giảng văn)
Sách giáo khoa hiện nay
Nguyên nhân thứ hai: Thời đại chúng ta đang sống là thời đại của khoa học
công nghệ Do ảnh hưởng của Internet, điện thoại di động Ngày nay, đông đảo họcsinh sử dụng Internet và điện thoại di động, ngoài số ít biết khai thác, tận dụngnhững lợi ích hữu dụng của nó vào trong học tập thì phần lớn các em sử dụngInternet, điện thoại di động vào để chơi game và chát với bạn bè Khi các em cháthoặc nhắn tin cho bạn, thì hầu hết các em sử dụng tiếng Việt không dấu và dùngcách diễn đạt rất ngắn gọn, từ ngữ chỉ quen dùng với giới trẻ Ngôn ngữ sẽ phảnánh tư duy của con người Việc thường xuyên sử dụng ngôn ngữ “cụt ngủn” như
Trang 11vậy sẽ không những không gìn giữ được sự trong sáng cho tiếng Việt mà còn gâykhó khăn cho việc rèn luyện tư duy sâu sắc Do ảnh hưởng của phim ảnh: Ngàynay, phim ảnh phát triển nhanh đến chóng mặt Nhiều bộ phim hấp dẫn khiến họcsinh mê mẩn Việc xem phim nhiều khiến các em lười đọc sách Lười đọc sách báo
sẽ làm vốn từ bị nghèo nàn, khả năng đọc - hiểu càng ngày càng bị hạn chế
Thời đại của công nghệ thông tin đã làm cho văn hóa đọc bị học sinh coi làlạc hậu Thời đại kinh tế thị trường đã khiến các em chỉ muốn học các ngành khoahọc tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế… mà lại ít có hứng thú học môn Ngữ văn Có thểyếu tố tâm lí, yếu tố xã hội làm cho đại đa số học sinh không còn mặn mà với mônhọc này nữa, không có ý thức, không tự giác đọc - hiểu tác phẩm văn học, khiếncho năng lực đọc - hiểu của các em ngày càng bị hạn chế, yếu kém
Nguyên nhân thứ ba:
Do bản thân các bậc phụ huynh không chú ý mua sách cho các em, khôngtạo một không gian văn hóa đọc trong gia đình Thay vào đó là những chiếc máytính, những điện thoại đắt tiền…Chính vì vậy mà các em không có niềm đam mêđọc sách, tự tìm hiểu kiến thức qua sách, đặc biệt là sách văn học Điều này đã làmảnh hưởng không nhỏ đến kỹ năng đọc - hiểu của các em sau này, nhất là trong giờhọc Ngữ văn
Do bản thân học sinh lười học, thiếu ý thức rèn luyện hoặc do học sinh phảihọc quá nhiều, thời gian học chiếm hết thời gian trong ngày của các em Vì vậy,các em không còn thời gian đọc sách, càng không còn thời gian để tìm tòi, suy nghĩ
… Từ đó việc soạn bài, việc mượn vở để ghi chép… là hiện tượng khá phổ biếntrong học sinh hiện nay…
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng kỹ năng đọc - hiểu văn bản củahọc sinh còn yếu, khiến cho giờ dạy học văn buồn tẻ, nhàm chán, khiến cho họcsinh không thích học môn Ngữ văn Nhưng bất kể nguyên nhân do đâu thì việcgiúp đỡ học sinh nâng cao kỹ năng đọc - hiểu văn bản văn học là nhiệm vụ của cácthầy cô giáo dạy Ngữ văn Đây là một việc làm quan trọng đòi hỏi phải có phươngpháp phù hợp, hiệu quả và có kế hoạch riêng cho mỗi học sinh…
4 Các bước thực hiện (Những giải pháp nâng cao kỹ năng đọc – hiểu văn bản cho học sinh ở trường THPT)
Bước 1: Lập danh sách phân loại năng lực đọc hiểu văn bản văn học của học sinh
Đọc - hiểu là kỹ năng cơ bản được giáo viên chú trọng trong quá trình dạyhọc Ngữ văn Theo phương pháp truyền thống, giáo viên hướng dẫn phần họcsinh đọc - hiểu văn bản văn học cho tất cả các đối tượng học sinh, kể cả họcsinh khá cũng như học sinh yếu, kém Phương pháp này có rất nhiều ưu điểmsong lại có một số hạn chế nhất định Bởi vì kỹ năng đọc hiểu văn bản của mỗihọc sinh lại khác nhau Học sinh yếu, kém và học sinh giỏi khả năng đọc vàkhả năng tư duy, nhận thức khác nhau rất nhiều Nếu người giáo viên sử dụng
Trang 12một cách diễn đạt, một câu hỏi, một chế độ cho điểm, một phương pháp đọc…
để áp dụng cho tất cả các học sinh, cả học sinh giỏi và học sinh yếu, kém thì sẽxảy ra tình trạng: Học sinh giỏi sẽ theo dõi và tiếp nhận được thông tin bàigiảng còn học sinh yếu, kém sẽ không thể theo kịp các bạn giỏi hơn được; hoặchọc sinh yếu kém theo được bài giảng nhưng học sinh học khá hơn sẽ cảm thấybuồn chán … Như vậy, phương pháp truyền thống này có lẽ chỉ phù hợp chocác lớp chọn, trường chuyên và sẽ bất cập đối với các lớp thường vì các lớpchọn, trường chuyên thì mặt bằng nhận thức của các em khá đều còn các lớpthường các em học sinh có mặt bằng nhận thức không đồng đều Vì vậy, lậpdanh sách phân loại năng lực đọc - hiểu văn bản văn học của học sinh là vô cùngcần thiết
* Các bước tiến hành chia nhóm phân loại học sinh như sau:
Thứ nhất: Kiểm tra năng lực đọc - hiểu văn bản cho tất cả học sinh trong lớp vào đầu nămhọc Đề bài tôi sử dụng là cho một bài ca dao gồm 4 câu yêu cầu học sinh đọc và trìnhbày sự hiểu biết về nội dung và nghệ thuật của bài ca dao ra giấy
Thứ hai: Lấy kết quả điểm khảo sát để chia học sinh theo 4 nhóm
Nhóm học sinh có kỹ năng đọc- hiểu khá, giỏi điểm từ 6,5 đến 10: 01 nhómNhóm học sinh có kỹ năng đọc- hiểu trung bình điểm từ 5 đến 6,4 : 01 nhómNhóm học sinh có kỹ năng đọc- hiểu yếu, kém điểm dưới 5 : 01 nhómThứ ba: Lập danh sách học sinh theo nhóm
Khi sử dụng phương pháp chia nhóm để phân loại học sinh người giáo viên
sẽ dễ theo dõi, giúp đỡ học sinh nâng cao kết quả học tập, uốn nắn và có nhữngphương pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tượng học sinh hơn, đặc biệt phươngpháp chia nhóm để phân loại học sinh có hiệu quả tích cực trong việc nâng cao kỹnăng đọc - hiểu văn bản văn học và chất lượng học tập cho học sinh yếu kém
Năm học 2013 -2014, tôi được phân công giảng dạy môn Ngữ văn lớp 10A1
và lớp 10A2 trường THPT Xuân Khanh
- Lớp 10A1, tôi thực hiện phương pháp giảng dạy không chia nhóm
- Lớp 10A2, tôi thực hiện phương pháp giảng dạy chia nhóm để phân loạihọc sinh Kết quả thu được như sau:
Trang 13Kết quả khảo sát năm 2013 – 2014
Năm
Sĩ số
Điểm kiểm tra khả năng đọc- hiểu văn bản
Đạt yêu cầu
Cộn g
9
1 2
3
18/9 0
1 10A1 Không chia
Trang 14Kết quả đối chiếu so sánh bằng biểu đồ như sau:
0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0
Số học sinh
Kết quả khảo sát năm 2010 - 2011
Nhóm I Nhóm II Nhóm III
0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0
Kết quả khảo sát kỳ I Kết quả khảo sát năm học 2013-2014
Trang 150.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0
Bước 2: Tìm hiểu phương pháp, năng lực học tập của từng học sinh
Sau khi giáo viên phân nhóm học sinh theo năng lực đọc - hiểu của các emthì bước tiếp theo giáo viên sẽ đi tìm hiểu phương pháp học tập của học sinh
Theo tâm lý học, mỗi học sinh lớn lên trong những môi trường văn hóa, xãhội và điều kiện gia đình khác nhau thì những thói quen, cách suy nghĩ, các nănglực nhận thức, hứng thú cũng khác nhau Điều này tạo nên sự đa dạng và phongphú về phương pháp học tập của học sinh Một số học sinh tích cực, chủ động, một
số khác lại tỏ ra thụ động, một số học sinh thích trực quan, một số khác lại thíchtranh luận Việc giáo viên giảng dạy hiểu và biết được phương pháp học tập củahọc sinh để có những phương pháp giảng dạy cho phù hợp với các em cũng quantrọng như việc chúng ta hiểu rõ tính cách của học sinh trong việc giáo dục nhâncách, đạo đức cho các em vậy Có những phương pháp giảng dạy phù hợp với đốitượng học sinh này nhưng lại không phù hợp với đối tượng học sinh kia Ví như,một học sinh đọc kém thì người giáo viên không thể yêu cầu các em đọc diễn cảmhay đọc sáng tạo được Một học sinh nhận thức yếu không giáo viên không thể sửdụng câu hỏi khó được vì điều đó là quá sức với các em và đương nhiên các emkhông thể làm tốt được…Song thực tế lại cho thấy, giáo viên khi lên lớp lại khôngtìm hiểu phương pháp học tập của học sinh mà chỉ chú ý đến phương pháp giảngdạy của chính mình Phương pháp dạy học thì vô cùng phong phú nhưng mỗiphương pháp lại chỉ phù hợp với từng đối tượng giảng dạy nhất định và như vậykhông thể áp dụng một phương pháp cho tất cả các đối tượng học sinh Nên việctìm hiểu phương pháp học tập của học sinh là để mỗi giáo viên nắm rõ điểm mạnh
và điểm yếu của các em, để phân nhóm học sinh khi sử dụng hình thức dạy học
Kết quả khảo sát kỳ II
Trang 16theo nhóm Từ đó sẽ có phương pháp dạy học hiệu quả, góp phần nâng cao chấtlượng giờ đọc hiểu văn bản nói riêng và nâng cao chất lượng giáo dục nói chung.
Sau khi tìm hiểu các thông tin cơ bản về phương pháp học tập của học sinh,giáo viên sẽ lập danh sách nhóm học sinh theo mẫu để có phương pháp dạy học chophù hợp với từng đối tượng học sinh như sau:
PHƯƠNG PHÁP HỌC VÀ KHẢ NĂNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH LỚP 10A2
St
t
Họ và tên học sinh Phương pháp học và khả năng nhận thức của
học sinh
1 Nguyễn Thị Lan Anh Nhận thức nhanh, thích trực quan
2 Phạm Thị Ngọc Anh Nhận thức nhanh, thích tranh luận
3 Vũ Thị Ngọc Ánh Chăm chỉ, khả năng phân tích tốt
4 Hoàng Thu Huyền Nhận thức được, khả năng tưởng tượng tốt
5 Phùng Văn Thắng Tích cực, chủ động, khả năng diễn đạt tốt
6 Nguyễn Văn Chiến Phụ thuộc vào tài liệu
7 Nguyễn Quang Đức Nhận thức được, chưa chăm học
8 Nguyễn Quang Minh Chăm chỉ, thích đọc sách
9 Phùng Văn Minh Nhận thức nhanh nhưng ẩu
10 Phùng T Minh Nguyệt Kiến thức chắc, chăm chỉ, chậm
11 Nguyễn Minh Hải Viết kém, khả năng nhận thức chậm
12 Nguyễn Bá Hải Lười học
13 Phùng Thế Minh Lười học
14 Nguyễn Hùng Quân Nhận thức chậm, học vẹt
15 Nguyễn Thị Trang Khả năng tư duy chậm
(Học sinh khác giáo viên làm tương tự theo mẫu)
Bước 3: Loại bỏ áp lực cho học sinh trong giờ đọc –hiểu văn bản văn học
Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, những áp lực con người gặp phải khôngphải là ít Đối với học sinh cũng vậy, việc học tập của các em cũng phải chịu rấtnhiều áp lực Việc học tập của các em không chỉ khiến cha mẹ lo lắng mà bản thâncác em cũng phải chịu nhiều áp lực từ phía thầy cô, gia đình và thậm chí từ chínhtâm lý, tính cách và sự thay đổi về cơ thể của các em Trong khi đó để hoạt động
Trang 17đọc đạt được đến mục đích hiểu tác phẩm thì người đọc phải chú ý nhập tâm vàoviệc đọc Muốn nhập tâm vào việc đọc thì người đọc phải có hứng thú và có mộttrạng thái tâm lý thoải mái, không bị gò ép Chỉ khi tự giác đến với văn bản văn họcbằng một niềm thích thú tìm tòi thì viêc đọc mới hiệu quả Sau đây là những áp lựcchính ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả của giờ đọc hiểu- văn bản văn học:
* Áp lực từ phía cha mẹ học sinh: Trong một cuộc khảo sát tâm lý đối với
cha mẹ học sinh với câu hỏi khảo sát “Cha mẹ muốn gì ở con cái của họ”, kết quảcho thấy: 73% cha mẹ muốn con trở thành tri thức; 23,7% cha mẹ muốn con giàucó; 26,7% muốn con có quyền có chức và 78,3% cha mẹ xấu hổ vì con họ không
học hành bằng người khác…( Theo nguồn điều tra Xã hội học năm 2013 – Con
người Việt nam trong quan niệm của các lớp dân cư tiêu biểu tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh) Kết qua điều tra ở 46 phụ huynh học sinh lớp 10A2 trường
THPT Xuân Khanh cũng cho thấy: 46/46 phụ huynh muốn con mình học giỏi;46/46 phụ huynh muốn con mình thi đỗ đại học; 30/46 phụ huynh muốn con mìnhtrở thành tri thức Như vậy số liệu khảo sát trên cho thấy, hầu hết các bậc cha mẹđạt quá nhiều kỳ vọng vào con cái và thường vượt qua khả năng của chúng Bêncạnh đó, nhiều cha mẹ học sinh còn dùng uy của thầy cô để dọa con cái của họ làmcho các em có cảm giác sợ thầy cô, khiến giữa thầy cô và học sinh có một khoảngcách vô hình và các em không tự nhiên, thoải mái trong quá trình trao đổi với giáoviên trên lớp
* Áp lực từ phía nhà trường: Nhà trường thì lớp học quá đông, sĩ số học
sinh trong một lớp học của trường THPT hiện nay thường từ 45 đến 60 học sinh.Lớp học đông khiến các em không có một chỗ ngồi thoải mái, trong khi đó cơ sởvật chất của nhiều trường còn nhiều khó khăn, chưa tạo đươc hứng thú trong họctập cho các em
* Áp lực từ phía học sinh: Áp lực từ thời khoá biểu, thời gian biểu Ngày
nay, ngoài việc đi học chính khóa ở trường các em còn đi học thêm, học phụ đạokín hết cả thời gian trong ngày, thời gian trong tuần, thậm chí học sinh không có cảthời gian để nghỉ hè Việc học sinh học đi học nhiều như vậy khiến cho các emkhông có cả thời gian tự học, thời gian nghỉ ngơi Đến lớp lại chịu áp lực của điểm
số, của thầy cô, của bạn bè…