Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
534,32 KB
Nội dung
1 Lời mở đầu: 1.1.Lí chọn đề tài: Như biết, đất nước Việt Nam bước vào thời kì - kỉ cơng nghiệp hố, đại hố - kỉ người đặt trung tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, hệ trẻ hôm công dân, người chủ tương lai đất nước Do đó, giáo dục kĩ sống cho học sinh đặc biệt học sinh lứa tuổi THPT ngày trở nên quan trọng Những biến đổi nhiều mặt xã hội có tác động mạnh mẽ đến đời sống người Nhiều vấn đề nảy sinh mà trước người chưa gặp phải chưa đối đầu địi hỏi phải có cách ứng phó để tránh gặp rủi ro khơng cần thiết Thực tiễn khiến nhà giáo dục người tâm huyết đến nghiệp giáo dục đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục kĩ sống cho hệ trẻ Giáo dục kĩ sống cho người học trở thành trách nhiệm quốc gia Điều thể báo cáo Giám sát toàn cầu Giáo dục cho người năm 2009, mục tiêu có nêu: "Đảm bảo đáp ứng tất nhu cầu học tập thiếu niên người lớn thông qua tiếp cận bình đẳng với chương trình học tập kĩ sống phù hợp" mục tiêu có ghi "cải thiện tất khía cạnh chất lượng giáo dục đảm bảo chất lượng tốt cho đối tượng đạt kết học tập công nhận đo lường được, khả đọc viết, làm tính kĩ sống bản" Những mục tiêu cho thấy quốc gia cần đảm bảo cho người học tiếp cận chương trình giáo dục kĩ sống phù hợp, đồng thời kĩ sống coi tiêu chí chất lượng giáo dục Ở nước ta, mục tiêu giáo dục phổ thông “Đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” (Luật giáo dục năm 2005 - Điều 2) [2] Từ năm học 2010 - 2011 trở lại Bộ GD & ĐT đạo tổ chức giáo dục kĩ sống cho học sinh nhà trường thông qua việc lồng ghép môn học Tuy nhiên thực tế nay, vấn đề giáo dục kĩ sống trường học hạn chế, tập trung chủ yếu thơng qua chương trình, dự án hợp tác quốc tế nên tính bền vững khơng cao, triển khai thời gian định Cách thức triển khai giáo dục kĩ sống cấp học phổ thông chủ yếu phát tài liệu, tập huấn giáo viên, dạy thí điểm, thơng qua hoạt động ngoại khóa, hiệu việc giáo dục kĩ sống cho học sinh thực chưa cao hàng trăm câu hỏi đặt Không học sinh mà thân nhiều giáo viên bỡ ngỡ lúng túng việc giáo dục kĩ sống [1] Ngữ văn môn học khoa học xã hội nhân văn, bên cạnh việc hình thành phát triển học sinh lực sử dụng tiếng Việt, lực tiếp nhận văn Môn ngữ văn cịn cơng cụ đắc lực giúp em hiểu biết xã hội, văn hoá, văn học, lịch sử khơng nước mà cịn hiểu biết rộng nước giới Để giáo dục kĩ sống cho em, lứa tuổi xem nhạy cảm nhất, hành trang để em bước vào sống độc lập có cách nhìn nhận đắn thực xã hội Giáo dục kĩ sống cho học sinh thông qua số tác phẩm chương trình giúp em vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn: tạo niềm tin, hứng thú học tập Từ hình thành hiểu biết, lực phẩm chất để đáp ứng yêu cầu sống tương lai Vậy làm để nâng cao hiệu việc tổ chức giáo dục kĩ sống cho học sinh nói chung học sinh bậc THPT nói riêng Từ thực tế giảng dạy học tập cụ thể Trường THPT Thạch Thành 4, nhận thấy điều trăn trở khơng riêng tơi mà cịn nhiều thầy cô giáo tâm huyết, yêu nghề khác Bởi vậy, mạnh dạn chia sẻ số kinh nghiệm mà thử nghiệm thành công năm vừa qua “Một số giải pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT qua môn Ngữ văn nhằm nâng cao hiệu dạy học Trường THPT Thạch Thành 4” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài góp phần giáo dục kĩ sống cho học sinh qua môn học cụ thể nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn nói riêng, chất lượng học tập học sinh nói chung Đặc biệt, rèn luyện cho em số kĩ quan trọng tính sáng tạo, tự đánh giá, khả nắm bắt vận dụng vấn đề cách có hiệu 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp 11A1, 11A2, 11A3, 11A4, 11A6 Trường THPT Thạch Thành 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thực nghiệm: + Triển khai nghiên cứu vấn đề Văn học, Tiếng việt, Làm văn chương trình mơn Ngữ văn 11 + Áp dụng lí thuyết vào kiểm tra cụ thể - Phương pháp đánh giá, rút kinh nghiệm: + Học sinh tự đánh giá + Giáo viên đánh giá, rút kinh nghiệm, bổ sung hoàn thiện Nội dung sáng kiến kinh nghiệm: 2.1 Cơ sở lý luận SKKN: Giáo dục xu hướng không hướng vào mục tiêu tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, mà hướng đến mục tiêu phát triển đầy đủ tự giá trị cá nhân giúp cho người có lực để cống hiến, đồng thời có lực để sống sống có chất lượng hạnh phúc Chính diễn đàn giới giáo dục cho người họp Senegan (2000) Chương trình hành động Dakar đề mục tiêu, mục tiêu nói “Mỗi quốc gia phải đảm bảo cho người học tiếp cận chương trình giáo dục kĩ sống phù hợp” Còn mục tiêu yêu cầu “Khi đánh giá chất lượng giáo dục cần phải đánh giá kĩ sống người học” Như vậy, học kĩ sống trở thành quyền người học chất lượng giáo dục phải thể kĩ sống người học.[3] Với tính chất môn học công cụ, môn Ngữ văn giúp em có lực ngơn ngữ để học tập, có khả giao tiếp, nhận thức xã hội người, đặc biệt giúp em có đời sống nội tâm phong phú Với tính chất mơn học giáo dục thẩm mĩ, môn Ngữ văn giúp em bồi dưỡng lực tư duy, làm giàu cảm xúc thẩm mĩ định hướng thị hiếu lành mạnh để hoàn thiện nhân cách Từ sở thấy, Ngữ văn mơn học có khả đặc biệt giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT - lứa tuổi bắt đầu làm quen với sống độc lập 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.2.1 Kết khảo sát thực trạng: Trước áp dụng HS có kĩ tốt Lớp Số lượng HS có hình thành HS có kĩ chưa kĩ tốt Số lượng Tỉ lệ (%) 22,9 Số lượng 18 Tỉ lệ (%) 51,4 Tỉ lệ (%) 25,7 11 24.4 21 46,7 13 28,9 12 26,1 18 39,1 16 34,8 10 22,2 22 48,9 13 28,9 18,8 24 50 15 31,2 11A1 35(HS) 11A2 (45HS) 11A3 (46HS) 11A4 (45HS) 11A6 (48HS) Từ kết khảo sát, nhận thấy, năm trở lại đây, theo xu xã hội, đại phận học sinh không học khối C, chạy theo môn khoa học tự nhiên để sau dễ chọn ngành, chọn trường có cơng ăn việc làm ổn định Vì vậy, học sinh trường THPT gần không ý học môn Ngữ văn, coi môn Ngữ văn môn điều kiện Từ thực trạng trên, khiến cho học sinh chán Văn dẫn đến dạy - học Ngữ văn tẻ nhạt, nhàm chán, trôi qua cách vô vị Hiện nay, phát triển xã hội, học sinh THPT bị vào trang mạng xã hội ảo, trò game vui nên dần số kĩ cần thiết chia sẻ, quan tâm lẫn nhau, cảm ơn, xin lỗi Vì vậy, thơng qua mơn Ngữ văn, người giáo viên cần giáo dục lồng ghép kĩ cần thiết giúp tâm hồn em phát triển toàn diện 2.2.2 Khó khăn gặp phải cần tìm cách khắc phục: - Một số phụ huynh học sinh quan tâm xem nhẹ việc giáo dục kĩ sống cho em - Nhiều học sinh chạy theo xu nay: học Tốn khơng học văn nên kĩ nhận thức, kĩ phân tích, cảm thụ tác phẩm văn học hạn chế - Tài liệu tham khảo giáo dục kĩ sống cho học sinh chưa nhiều - Ý nghĩa, tầm quan trọng giáo dục kĩ sống chưa nhận thức cách mức phận cán bộ, giáo viên - Khi thực giáo dục kĩ sống, giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn, lúng túng (chưa có tài liệu cho giáo viên học sinh, tiêu chí đánh giá chưa cụ thể,…) Tổ chức giáo dục kĩ sống có đặc thù riêng khác với hoạt động giáo dục khác, nội dung giáo dục khơng diễn mơn học mà cịn thơng qua số hoạt động khác (hoạt động ngồi lên lớp, câu lạc bộ, ) phải tính đến sở vật chất, kinh phí để thực - Giáo viên quen với việc tập trung cung cấp kiến thức mà khơng quan tâm giáo dục kĩ sống cho học sinh 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 2.3.1 Giải pháp 1: Nắm vững kĩ giáo dục học Ngữ văn Mỗi học Ngữ văn có số kĩ sống Giáo viên cần vào mục tiêu cần đạt kiến thức kĩ thái độ học để xác định Ví dụ 1: Mục tiêu cần đạt “Lưu biệt xuất dương” là: Giúp HS: - Về kiến thức: + Cảm nhận vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng nhà chí sĩ cách mạng đầu kỉ XX + Thấy nét đặc sắc nghệ thuật giọng thơ tâm huyết Phan Bội Châu - Kĩ năng: Đọc hiểu thơ thất ngôn đường luật theo đặc trưng thể loại - Về thái độ: Bồi dưỡng, giáo dục lòng yêu nước, ý thức tự cường dân tộc + Định hướng phát triển lực: + Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn + Năng lực phát giải tình có vấn đề, thuyết trình vấn đề Trên sở đó, Giáo viên xác định kĩ sống giáo dục học sau: - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng vẻ đẹp lãng mạn hào hùng nhà chí sĩ cách mạng năm đầu kỉ XX - Tư sáng tạo: phân tích, bình luận quan niệm chí làm trai, khát vọng cháy bỏng tìm đường cho đất nước - Tự nhận học niềm khao khát thực hoài bão lớn đất nước nhà thơ Từ nhận thức lí tưởng sống đẹp niên [4], [5] Ví dụ 2: Mục tiêu cần đạt “Vội vàng” là: Về kiến thức: a Bộ môn: - Niềm khát khao giao cảm với đời quan niệm nhân sinh, thẩm mĩ mẻ Xuân Diệu - Đặc sắc phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu trước CM tháng b Giáo dục kĩ sống: - Tư sáng tạo: Phân tích, bình luận triết lí sống, khát vọng sống mạnh mẽ, cuồng nhiệt hồn thơ Xuân Diệu, hình ảnh ngôn từ, giọng điệu thơ - Tự nhận thức mục đích, giá trị sống cá nhân - Giao tiếp: cảm thông sẻ chia tâm trạng tác giả Về kĩ năng: a Bộ môn: - Đọc - hiểu tác phẩm trữ tình theo đặc trưng thể loại - Phân tích thơ b Kĩ sống: - Rèn luyện tư sáng tạo vấn đề mang tính triết lí sống - Rèn luyện kĩ giao tiếp tự nhận thức Về thái độ: Xác định thái độ sống đắn, có tinh thần lạc quan yêu đời [4], [5] Ví dụ 3: Mục tiêu cần đạt “Chiều tối” là: Về kiến thức: - Cảm nhận hình tượng thiên nhiên tranh sống người thơ - Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh: dù hồn cảnh khắc nghiệt đến đâu ln hướng ánh sáng, sống tương lai - Hiểu vẻ đẹp cổ điển tinh thần đại thơ Về kỹ năng: - Rèn kỹ phân tích tác phẩm thơ trữ tình - Rèn luyện kĩ cảm thụ tác phẩm thơ Về thái độ: - Củng cố thêm lòng yêu thiên nhiên, yêu sống lao động người - Bồi đắp thêm tinh thần lạc quan, yêu đời Giáo dục kĩ sống: - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng vẻ đẹp thiên nhiên tâm hồn, ý chí, nghị lực nhà thơ - vị lãnh tụ dân tộc - Tư sáng tạo: phân tích, bình luận vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh - Bồi dưỡng thêm tinh thần lạc quan, yêu đời, hòa hợp với thiên nhiên, tạo vật - Tự nhận học niềm khao khát, có lĩnh, ý chí thực hồi bão lớn đất nước nhà thơ Từ nhận thức lí tưởng sống đẹp niên [4], [5] Ví dụ 4: Mục tiêu cần đạt “Hai đứa trẻ” là: Về kiến thức : Bức tranh phố huyện với cảnh ngày tàn, chợ tàn, kiếp người tàn qua cảm nhận hai đứa trẻ Niềm xót xa, thương cảm nhà văn đ/v sống quẩn quanh, tù túng người nghèo nơi phố huyện trân trọng, nâng niu khát vọng nhỏ bé tươi sáng họ Tác phẩm đậm đà yếu tố thực vừa phảng phất chất lãng mạn, chất thơ; truyện tâm tình với lối kể thủ thỉ lời tâm Về kĩ : Đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại Phân tích tâm trạng nhân vật tự Về thái độ: yêu thương, trân trọng người nghèo khổ Về giáo dục kĩ sống: - Tư sáng tạo: Phân tích, bình luận triết tâm trạng, khát vọng sống kiếp người tàn qua cảm nhận hai đứa trẻ - Tự nhận thức mục đích, giá trị sống cá nhân - Giao tiếp: cảm thông sẻ chia với sống quẩn quanh, tù túng người nghèo nơi phố huyện trân trọng, nâng niu khát vọng nhỏ bé tươi sáng họ Định hướng phát triển lực: – Năng lực chung: lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự học, lực sáng tạo – Năng lực đặc thù: lực giao tiếp ngôn ngữ, cảm thụ văn học, tạo lập văn 2.3.2 Giải pháp 2: Thiết kế câu hỏi đảm bảo tính giáo dục để học sinh hoạt động, suy nghĩ trải nghiệm Để đảm bảo tính khoa học tính giáo dục học Ngữ văn, người GV phải thiết kế câu hỏi phù hợp với yêu cầu nhằm nâng cao tư rèn luyện kĩ sống cho em Muốn hình thành kĩ sống phải làm phải trải nghiệm nên tìm hiểu nội dung học, thường thiết kế câu hỏi có mục đích giáo dục Ví dụ: Khi dạy thơ “Chiều tối” Hồ Chí Minh, muốn học sinh hiểu nội dung hai câu đầu qua giáo dục kĩ sống cho học sinh, giáo viên đặt câu hỏi: GV đặt câu hỏi: ? Bức tranh thiên nhiên lúc chiều tối câu đầu có hình ảnh quen thuộc, gần gũi văn chương cổ điển? -Liên hệ giáo dục tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh: Qua thơ “Chiều tối”, GV giúp học sinh thấy vẻ đẹp tâm hồn Người: + Lòng yêu thiên nhiên, yêu sống, hịa hợp với thiên nhiên tạo vật + Ln u thương, sẻ chia, cảm thông với người (người lao động) + Phong thái ung dung, tự tại, ý chí, nghị lực phi thường + Tinh thần lạc quan, lĩnh thép trước hoàn cảnh [1] 2.3.3 Giải pháp 3: Thực tốt hình thức hoạt động dạy học Trong trình dạy học, dạy cụ thể để nâng cao hiệu quả, tạo hứng thú cho học sinh thường tổ chức số hoạt động như: * Thảo luận nhóm: Thơng qua hoạt động khơng phát huy tính tích cực, tính trách nhiệm mà phát triển kĩ hợp tác làm việc kĩ giao tiếp cho HS Vì thế, hình thức này, tơi thường ý đến đối tượng HS yếu kém, tính cịn rụt rè, thiếu mạnh dạn, thiếu tự tin, nói cịn lúng túng, vụng Khi đại diện nhóm lên trình bày, tơi thường gọi em để rèn kĩ giao tiếp cho em Ví dụ 1: Khi dạy văn “Hai đứa trẻ”, GV tổ chức cho HS trao đổi thảo luận nhóm(4 nhóm): phút - Nhóm Cảnh vật truyện miêu tả thời gian khơng gian nào? - Nhóm Thạch Lam miêu tả sống nơi phố huyện sao? - Nhóm Thạch Lam miêu tả hình ảnh người nơi phố huyện nào? - Nhóm 4: Em có nhận xét sống người nơi phố huyện -> HS trình bày theo nhóm -> Bổ sung => GV khái quát vấn đề: + Thời gian truyện: Buổi chiều tối + Không gian truyện: Phố huyện +Ánh sáng truyện: Ngọn đèn dầu - Mọi sống sinh hoạt diễn cảm nhận qua mắt Liên Cuộc sống nơi gợi tàn tạ, hiu hắt: + Cảnh ngày tàn: Tiếng trống, phương đông đỏ rực, tiếng ếch nhái, tiếng muỗi vo ve bóng tối bắt đầu tràn ngập mắt Liên + Cảnh chợ tàn: Mấy đứa trẻ nhặt nhạnh, mùi ẩm mốc quen thuộc, mùi riêng quê hương Liên thương bọn trẻ cảm nhận rõ ràng thời khắc ngày tàn + Cảnh kiếp người tàn tạ: Vợ chồng bác Xẩm, gia đình chị Tý, bà cụ Thi điên, đứa trẻ nhà nghèo, bác Siêu, hai chị em Liên Thân phận tàn tạ héo mịn, người hồ lẫn bóng tối bóng vật vờ lay lắt, mong manh trơi theo thời gian - Cuộc sống đều, đơn điệu, lặp lặp lại buồn tẻ, nhàm chán người dân phố huyện - Tất họ mong đợi tươi mát thổi vào đời họ -> Nét vẽ âm thanh, ánh sáng, người tranh phố huyện tưởng chừng rời rạc, hồ quyện cộng hưởng hệ thống u buồn, trầm mặc, xót xa Điểm thêm vào sống đèn dầu bóng tối bao phủ, ngợi nghèo khổ lay lắt đến tội nghiệp Ví dụ 2: Khi dạy văn “Chí Phèo” Nam Cao, GV cho HS trao đổi thảo luận nhóm (4 nhóm): Nhóm 1: - Vì Chí Phèo tù? Sau tù Chí Phèo người nào? - Em phác hoạ chân dung nhân vật Chí sau tù về? - Em có nhâ ̣n xét thay đổi Chí Phèo? - Ý nghĩa tố cáo từ c ̣c địi Chí Phèo tha hóa Chí Phèo? Nhóm 2: Những diễn tâm hồn Chí sau gặp gỡ với Thị Nở? - Hình ảnh bát cháo hành có ý nghĩa nào? + Đối với Chí Phèo? + Tình cảm tác giả? Nhóm 3: Ngun nhân Chí bị cự tuyê ̣t? Diễn biến tâm trạng Chí Phèo sau bị Thị Nở từ chối? Vì Chí Phèo lại có hành động vậy? - Ý nghĩa hành đô ̣ng đâm chết Bá Kiến tự xác Chí Phèo? Nhóm 4: Hãy nêu ý nghĩa câu nói Chí phèo đứng trước Bá Kiến? -> Trao đổi thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày => GV chuẩn xác kiến thức: - Nguyên nhân: Bá Kiến ghen với vợ - Chế độ nhà tù thực dân biến Chí trở thành lưu manh, có tính cách méo mó qi dị Chí trở thành quỷ làng Vũ Đại - Hâ ̣u ngày tù: + Hình dạng: biến đổi thành quỷ “Cái đầu trọc lóc, hàm cạo trắng hớn, mặt câng câng đầy vết sứt sẹo, hai mắt gườm gườm ” → Chí Phèo đánh nhân hình + Nhân tính: du cơn, du đãng, triền miên say, đâ ̣p đầu, chửi bới, phá phách làm cơng cụ cho Bá Kiến -> Chí Phèo đánh nhân tính => Chí bị cướp nhân hình lẫn nhân tính Bị biến chất từ người lương thiện thành quỉ Chí điển hình cho hình ảnh người nơng dân lao động bị đè nén đến cực, nhân chứng tố cáo chế độ thực dân phong kiến cướp quyền làm người Chí c C ̣c gă ̣p gỡ Chí Phèo Thị Nở: - Tình u thương mơ ̣c mạc, chân thành Thị Nở - người đàn bà xấu ma chê quỷ hờn, lại dở đánh thức chất lương thiê ̣n Chí Phèo - Chí Phèo thức tỉnh + Về nhâ ̣n thức: Nhận biết âm sống + Nhâ ̣n bi kịch c ̣c đời sợ đơn, ̣c Chí Phèo “cơ ̣c cịn đáng sợ đói rét ốm đau” + Về ý thức: Chí Phèo thèm lương thiê ̣n muốn làm hòa với người - Hình ảnh bát cháo hành hình ảnh ̣c đáo, chân thâ ̣t giàu ý nghĩa: + Lần lần cuối Chí ăn tình u thương hạnh phúc => Chí Phèo hồn tồn thức tỉnh, Chí đứng trước tình có lối đường trở với cuô ̣c sống mô ̣t người Cái nhìn đầy chiều sâu nhân đạo nhà văn d Bi kịch bị cự tuyê ̣t: - Nguyên nhân: bà Thị Nở khơng cho Thị lấy Chí Phèo -> định kiến xã hô ̣i - Diễn biến tâm trạng Chí Phèo: + Lúc đầu: Chí ngạc nhiên trước thái đô ̣ Thị Nở + Sau Chí hiểu viê ̣c: ngẩn người, nắm lấy tay Thị Nở, bị xơ ngã, Chí thấy cháo hành lại tuyê ̣t vọng Chí uống rượu khóc “rưng rứt”, xách dao đên nhà Bá Kiến đâm chết Bá Kiến tự xác - Ý nghĩa hành đô ̣ng đâm chết Bá Kiến tự xác Chí: + Đâm chết Bá Kiến hành ̣ng lấy máu rửa thù người nông dân thức tỉnh quyền sống + Cái chết Chí Phèo chết người bi kịch đau đớn ngưỡng cửa trở cuô ̣c sống làm người * Đóng vai nhân vật để xử lí tình huống: Khi dạy “Chiếc thuyền ngồi xa” chương trình Ngữ văn lớp 12, tổ chức cho HS thực hành, “làm thử” số cách ứng xử gặp tình cần xử lí cách cho HS thử đóng vai nhân vật tác phẩm Ví dụ: + Thử đóng vai chánh án Đẩu khun người đàn ơng hàng chài không nên đánh vợ, phải yêu thương vợ + Thử làm tuyên truyền viên tuyên truyền nạn bạo hành gia đình sống Qua hình thức hoạt động này, HS biết định lựa chọn phương án tối ưu hành động theo phương án chọn để giải vấn đề gặp phải sống [4], [5] Đây hoạt động dạy học mà HS yêu thích kích thích hứng thú học tập, làm cho tiết học thêm sinh động hấp dẫn Đồng thời qua hình thức GV rèn số kĩ sống cho HS kĩ lắng nghe tích cực, kĩ thể tự tin, kĩ giao tiếp, ứng xử Tổ chức tốt hình thức dạy học khâu quan trọng GV trình dạy học lớp GV cần vận dụng linh hoạt để rèn kĩ sống cho HS.[1] 2.3.4 Giải pháp 4: Kết hợp dạy học lớp với hình thức ngoại khóa văn học Ngoại khóa văn học có nhiều hình thức Trong q trình dạy học, tơi vận dụng số hình thức sau: * Thuyết trình tác phẩm văn học theo chủ điểm hoạt động nhà trường năm học Ví dụ: - Tháng - tháng chủ điểm niên Với học sinh lớp 10, dạy văn thuyết minh, giáo viên cho học sinh thuyết minh gương niên tiêu biểu có nghị lực vượt khó (đạt kết cao học tập - học sinh tự chọn) - Tháng 11 - chủ điểm “Nhớ ơn thầy cơ”, giáo viên tổ chức số ngoại khóa thuyết minh chủ đề tri ân công ơn thầy cô 2.3.5 Giải pháp 5: Tích hợp với mơn học khác Một số văn chương trình Ngữ văn THPT có nội dung liên quan đến kiến thức môn học khác, GV cần nắm vững để liên hệ Từ đó, giáo viên mặt giúp học sinh nắm vững kiến thức môn học, mặt khác phát triển số kĩ nhằm nâng cao chất lượng dạy học toàn diện Giáo án minh họa: Tiết CT: 82 - 83 ĐỌC VĂN: ĐÂY THÔN VĨ DẠ - Hàn Mặc Tử A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Về kiến thức: a Đối với môn: - Vẻ đẹp thơ mộng, đượm buồn thôn Vĩ nỗi buồn, cô đơn cảnh ngộ bất hạnh người tha thiết yêu thiên nhiên, yêu sống - Phong cách thơ Hàn Mặc Tử qua thơ: tâm hồn thơ ln quằn quại u, đau; trí tưởng tượng phong phú; hình ảnh thơ có hồ quyện thực ảo b Đối với giáo dục bảo vệ môi trường: Phân tích nét đẹp phong cảnh, mối liên hệ cảnh vật tâm trạng nhân vật trữ tình c Đối với giáo dục kĩ sống: - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, tình cảm cá nhân trước nỗi buồn, niềm khao khát tình đời, tình người hồn thơ Hàn Mặc Tử 10 - Tư sáng tạo: phân tích, bình luận vẻ đẹp thiên nhiên người xứ Huế, vẻ đẹp hồn thơ Hàn Mặc Tử - Tự nhận thức giá trị sống từ đời cảm xúc thơ Hàn Mặc Tử Về kĩ năng: a Đối với môn: - Đọc - hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Cảm thụ, phân tích tác phẩm thơ b Đối với giáo dục bảo vệ môi trường: Thiên nhiên mn đời khơng thể tách rời sống, tình cảm người, kỉ niệm c Đối với giáo dục kĩ sống: - Động não: suy nghĩ trình bày cảm nhận thể mạch cảm xúc thơ qua câu nghi vấn khổ thơ - Thảo luận nhóm: trao đổi vẻ đẹp riêng giọng điệu thơ Hàn Mặc Tử phong trào thơ Mới Về thái độ: a Đối với môn: thêm yêu quý tài thơ ca Hàn Mặc Tử nhà thơ tài hoa bất hạnh b Đối với giáo dục bảo vệ môi trường: yêu quý bảo tồn thiên nhiên c Đối với giáo dục kĩ sống: có thói quen thảo luận nhóm trình bày trước lớp B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: tranh chân dung Hàn Mặc Tử; số tranh xứ Huế Học sinh: câu hỏi chuẩn bị bài; bảng phụ để thảo luận C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Kết hợp phương pháp: đọc văn bản, trả lời câu hỏi, trao đổi, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ: - GV: đọc thuộc lịng nêu nội dung thơ “Tràng Giang”? - HS: trả lời -> GV nhận xét cho điểm Giới thiệu mới: “Đây thôn Vĩ Dạ” thơ trẻo, trữ tình tập “Thơ Điên” thơ xuất sắc sáng tác Hàn Mặc Tử Tình yêu tác giả cảnh Huế, người Huế thật thiết tha, sâu đậm Bài thơ giúp hiểu vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ bất hạnh Nội dung mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Đọc - hiểu khái quát I Đọc - hiểu khái quát văn bản: - HS xem tranh chân dung tác giả Tác giả: - Hàn Mặc Tử (1912 -1940), tên khai sinh: - GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK rút điểm Nguyễn Trọng Trí, quê: làng Lệ Mĩ - Phong tác giả Hàn Mặc Tử như: quê quán, Lộc - Đồng Hới (Quảng Bình) 11 đời, đóng góp, tác phẩm … - HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung chốt lại ý - Gv yêu cầu Hs xác định xuất xứ thơ - HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Đọc - hiểu chi tiết - GV: HS đọc văn bản, gợi ý cách đọc: giọng nhẹ nhàng, trầm lắng, buồn buồn GV: Thảo luận nhóm: nhóm (7phút) + Nhóm 1: Phân tích cảnh ban mai thơn Vĩ tình người tha thiết? Nghệ thuật đặc sắc? + Nhóm 2: Phân tích cảnh Vĩ Dạ đêm trăng? Nghệ thuật đặc sắc? + Nhóm 3: Nỗi niềm thơn Vĩ thể nào? HS: Thảo luận, đại diện nhóm trình bày -> Bổ sung, nhận xét GV: Nhận xét, khái quát GV: Gọi HS đọc khổ trả lời câu hỏi? - HS trả lời - Thành phần gia đình hồn cảnh sống (SGK) - Học trung học Huế -> làm công chức Bình Định -> vào Sài Gịn làm báo -1936 mắc bệnh phong Quy Nhơn 1940 - Tác phẩm: Gái quê, Thơ điên, Xuân ý, Duyên kì ngộ, Quần tiên hội,… => Là nhà thơ có sức sáng tạo mãnh liê ̣t phong trào Thơ “Ngôi chổi bầu trời thơ Việt Nam” (Chế Lan Viên) Văn bản: a Xuất xứ: Lúc đầu có tên “Ở thơn Vĩ Dạ” sáng tác 1939, in tập “Thơ Điên” sau đổi “Đau thương” Bài thơ gợi cảm hứng từ mối tình đơn phương Hàn Mặc Tử với Hoàng Thị Kim Cúc b Bố cục: phần - Khổ 1: Cảnh ban mai thơn Vĩ tình người tha thiết - Khổ 2: Vĩ Dạ đêm trăng - Khổ 3: Nỗi niềm thôn Vĩ II Đọc - hiểu chi tiết văn bản: Khổ thơ 1: Cảnh ban mai thôn Vĩ tình người tha thiết - Câu đầu: Sao anh không chơi thôn Vĩ? -> Hỏi gợi cảm giác lời trách 12 GV chốt lại ý nội dung nghệ thuật khổ thơ *Liên hệ giáo dục bảo vệ môi trường (HS thử đóng vai tun truyền viên thuyết trình vấn đề bảo vệ mơi trường nay): phân tích nét đẹp phong cảnh, mối liên hệ cảnh vật tâm trạng => Cảnh thơ mộng hoài niệm tác giả => Thiên nhiên muôn đời tách rời sống GV: Nhận xét, bổ sung móc, lời mời gọi cô gái lời tự trách, tự hỏi mình, ước ao thầm kín người xa (về chơi: thân mật, tự nhiên, thân tình) Theo tư liệu lịch sử, làng Vĩ Dạ xưa có tên Vĩ Dã Có lẽ cách phát âm cộng đồng nhân dân địa phương nên Vĩ Dã thành Vĩ Dạ Ngày xưa, Vĩ Dã gồm hai xã: Vĩ Dã hạ Vĩ Dã thượng thuộc huyện Hương Trà, phủ Triệu Phong Ngày đó, Vĩ Dạ giống ly rượu mạnh, chưa nhớ, không cần lâu để trở thành thân thuộc (Kiến thức lịch sử, văn hóa) Hình ảnh minh họa Hình ảnh minh họa Hình ảnh minh họa -> Câu hỏi khơi dậy lòng nhà thơ bao kỉ niệm, bao hình ảnh xứ Huế - Cảnh thôn Vĩ khoảnh khắc hừng đông: + Nhìn nắng…mới lên: Những hàng cau lấp lánh ánh mặt trời buổi sớm mai, không tả mà gợi cịn lưu lại tâm trí người xa -> Quan sát tinh tế: Cái đẹp thôn Vĩ “nắng hàng cau” (2 chữ nắng), gợi đặc điểm miền Trung: nắng nhiều chói chang, “nắng lên” -> Trong trẻo, tinh khiết + Vườn …như ngọc: thần thái thôn Vĩ vườn chăm sóc chu đáo (mướt )-> Sự tốt tươi đầy sức sống; “vườn mướt quá” 13 -> Lời cảm thán mang sắc thái ngợi ca; “xanh ngọc” -> So sánh => Tâm trạng tác giả: Yêu thiên nhiên, sống lưu giữ hình ảnh sống động đẹp đẽ + Lá trúc…… chữ điền: xuất người kín đáo, thấp thống sau bóng trúc Trong tiếng Hán, chữ điền nghĩa ruộng đất Theo quan niệm người xưa trời trịn đất vng, nên chữ điền có hình vng Theo ngũ hành, khuôn mặt thuộc hệ Kim, tiêu biểu cho đốn, cương nghị, chủ nhân vận tốt Mặt chữ điền mặt quý tướng (Kiến thức xã hội) =>Thần thái thôn Vĩ: + Cảnh xinh xắn, người phúc hậu, thiên nhiên người hài hồ vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng + Đằng sau tranh phong cảnh là tâm hồn nhạy cảm, yêu thiên nhiên người tha thiết niềm băn khoăn, day dứt - GV: gọi HS đọc lại khổ thơ thảo tác giả Khổ thơ 2: Vĩ Dạ đêm trăng luận câu hỏi SGK vẻ thơ mộng huyền ảo sông Hương - câu đầu: tả thực vẻ êm đềm, nhịp điệu khoan thai xứ Huế; biện pháp nhân hoá: ánh trăng? - HS: thảo luận cử đại diện trình bày chuyển động ngược chiều gió mây làm tăng thêm trống vắng khơng - GV: nhận xét, bổ sung gian -> Hình ảnh đẹp lạnh lẽo, phảng phất tâm trạng u buồn, cô đơn nhà thơ - câu sau: Vẻ đẹp thơ mộng, huyền ảo ánh trăng sông Hương, tác giả mong muốn thuyền chở đầy trăng kịp tối Hình ảnh minh họa 14 GV mở rộng vấn đề: Sông Hương hay Hương Giang (Hán Nôm 香 香 ) sông chảy qua thành phố Huế huyện, thị xã: Hương Trà, Hương Thủy, Phú Vang thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế, miền Trung Việt Nam Theo sách cổ, trước mang tên sông Hương, sông tuỳ theo thời gian có nhiều tên khác Sách "Dư địa chí" Nguyễn Trãi (1435), viết sơng Linh Sách "Ô châu cận lục" Dương Văn An nhuận sắc vào năm 1555, viết sông Kim Trà (Kim Trà đại giang) Sách "Phủ biên tạp lục" Lê Quý Đôn gọi sông Hương Trà (Hương Trà nguyên) Từ nhiều tài liệu khác cho biết cho biết sông Hương mang tên sông Lô Dung, sông Dinh, sông Yên Lục Từ năm 1469 thời Lê Thánh Tông, Kim Trà tên huyện phủ Triệu Phong thuộc Thừa tuyên Thuận Hoá Đến Đoan Quốc cơng Nguyễn Hồng vào trấn phủ Thuận Hố (1558), huyện Kim Trà đổi tên Hương Trà (Kiến thức Địa lý, Lịch sử) Đêm sông Hương => Cảm xúc chuyển biến đột ngột từ niềm vui hi vọng gặp gỡ sang trạng thái lo âu, đau buồn, thất vọng tác giả nhớ mặc cảm số phận bất hạnh Ở đó, ta cịn thấy khao khát tha thiết đợi chờ cách vơ vọng Cån Gi· Viªn Bản đồ dịng chảy sông Hương Khổ thơ 3: Nỗi niềm thôn Vĩ - câu đầu: điệp ngữ “khách đường xa”-> Nhấn mạnh nỗi xót xa lời tâm nhà thơ với (Tác giả khách đường xa) -> Mặc cảm tình người - câu cuối: Mang chút hoài nghi lại chứa chan niềm thiết tha với đời Từ phiếm “ai” mở ý nghĩa: Nhà thơ biết tình người xứ Huế có đậm đà hay khơng tình cảm nhà thơ 15 người xứ Huế thân thiết, đậm đà => Nỗi cô đơn trống vắng tâm hồn thiết tha yêu thương người đời Sông Hương đêm - GV: yêu cầu HS đọc đoạn thơ thảo luận câu hỏi SGK? - HS: thảo luận cử đại diện trình bày - GV: chốt lại ý *Liên hệ giáo dục kĩ sống: giáo dục kĩ sống giao tiếp cách: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, tình cảm cá nhân trước nỗi buồn, niềm khao khát tình đời, tình người hồn thơ Hàn Mặc Tử Kĩ năng: Tư sáng tạo qua hình thức: phân tích, bình luận vẻ đẹp thiên nhiên người xứ Huế, vẻ đẹp hồn thơ Hàn Mặc Tử Hoạt động 3: Tổng kết học GV: gọi HS đọc phần Ghi nhớ SGK? - GV nêu đặc sắc nghệ thuật nội dung thơ? GV hướng dẫn HS phát chủ đề III TỔNG KẾT: Nội dung: Bức tranh phong cảnh Vĩ Dạ -> Tiếng lòng tâm hồn tha thiết yêu đời, ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc nhà thơ Hàn Mặc Tử 2.Nghệ thuật: - Trí tưởng tượng phong phú - Nghệ thuật so sánh, nhân hóa, lấy động tả tĩnh, sử dụng câu hỏi tu từ - Hình ảnh có sáng tạo, có hịa quyện thực ảo Gv mở rộng vấn đề: Sông Hương nét đẹp tiêu biểu thiên nhiên xứ Huế Sông hợp lưu hai nguồn Hữu Trạch, Tả Trạch, chảy qua vùng đá hoa cương cuồn cuộn 16 Sông Hương đêm trăng ghềnh thác, đổ dốc từ độ cao 900 mét đầu nguồn Hữu trạch, 600 mét đầu nguồn Tả trạch, vượt 55 ghềnh thác nguồn hữu, 14 ghềnh thác nguồn tả, chảy qua nhiều vùng địa chất, uốn theo núi đồi trùng điệp Trường Sơn để gặp ngã ba Bàng Lãng, êm ả vào thành phố, hợp lưu với sơng Bồ Ngã Ba Sình dồn nước phá Tam Giang, đổ cửa biển Thuận An (Tích hợp mơn Địa lý) Sắc tím sơng Hương Sắc tím sơng Hương Qua đó, giáo viên bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước; Biết tự hào vẻ đẹp văn hóa, vẻ đẹp tự nhiên quê hương đất nước; Biết trân trọng, giữ gìn giá trị Củng cố: GV nhắc lại nội dung thơ? Luyện tập: Theo em khổ thơ hay bài? Vì sao? Nêu cảm nhận em khổ thơ ấy? 17 Chuẩn bị mới: Đọc thực hỏi phần Hướng dẫn học “Chiều tối” Hồ Chí Minh? 2.3.6 Giải pháp 6: Giáo viên giảng dạy phải có giải pháp thực hiệu việc phối kết hợp với giáo viên tổ nhóm chun mơn để giáo dục toàn diện thể chất tinh thần cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm đến chất lượng giáo dục: 2.4.1 Đối với học sinh: Qua thời gian ngắn áp dụng thực tế, thấy việc giáo dục kĩ sống cho học sinh việc làm cần thiết cần phải đổi phương pháp dạy học theo hướng đại hoá xã hội Nhất học sinh THPT, lứa tuổi xem nhạy cảm bắt đầu sống độc lập Vì vậy, thơng qua học chương trình Ngữ văn THPT, giáo viên vận dụng tình giáo dục vào giảng thêm phong phú, lơi ý học sinh phát huy tinh thần tự học, tính sáng tạo học sinh Trước áp dụng SKKN HS có kĩ tốt Lớp HS có hình thành kĩ Trong sau áp dụng SKKN HS có kĩ HS có hình HS có kĩ tốt thành kĩ chưa tốt Tỉ lệ Số Tỉ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ (%) lượng lệ lượng (%) lượng (%) (%) HS có kĩ chưa tốt Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng 22,9 18 51,4 25,7 23 65,7 12 34,3 0 11 24.4 21 46,7 13 28,9 26 57,8 19 42,2 0 12 26,1 18 39,1 16 34,8 22 47,8 18 39,1 13,1 10 22,2 22 48,9 13 28,9 20 44,4 22 48,9 6,7 18,8 24 50 15 31,2 18 37,5 24 50 12,5 11A1 35(HS) 11A2 (45HS) 11A3 (46HS) 11A4 (45HS) 11A6 (48HS) 2.4.2 Đối với giáo viên: Qua thời gian ngắn nghiên cứu tìm tịi ứng dụng từ thực tế giảng dạy, thấy việc giáo dục kĩ sống cho học sinh việc làm cần thiết, quan trọng song trình thực lại khơng phải dễ dàng Tuy vậy, kinh nghiệm cịn 18 hạn chế mình, sau áp dụng đề tài, tự rút cho vài kinh nghiệm: Giáo viên dạy Ngữ văn cần nắm phương pháp đặc trưng công tác giáo dục kĩ sống để lựa chọn kĩ phù hợp với đối tượng học sinh, khối lớp lựa chọn kĩ thuật dạy học phù hợp kết hợp hình thức hợp lí nhằm phát huy tính chủ động tích cực học sinh, giúp em phát huy cao độ trí tuệ, cảm xúc, động, sáng tạo học tập giao tiếp Cuộc sống biến đổi, khơng thể có giáo trình cứng nhắc kĩ sống Một yêu cầu quan trọng để thực việc lồng ghép giáo dục kĩ sống vào học lớp giáo viên phải tìm mối quan hệ kĩ thuật dạy học với nội dung rèn luyện kĩ sống Cụ thể để hình thành kĩ tự nhận thức (nhận thức thân, xây dựng kế hoạch, xác định điểm mạnh, điểm yếu thân, khắc phục khó khăn để đạt mục tiêu, tư tích cực tư sáng tạo…) giáo viên cần sáng tạo nhiều câu hỏi, tình học để học sinh qua hình thành kĩ sống Để làm tốt nhiệm vụ này, đòi hỏi giáo viên tinh thần trách nhiệm khả sáng tạo cao Giáo dục kĩ sống thật có hiệu người thầy có lịng u nghề, có tâm huyết, kiên nhẫn phải đầu tư thời gian soạn giáo án, có phương pháp hợp lí, sinh động dạy vừa đủ, vừa thấm, khơng dư, không thiếu Giáo dục kĩ sống cho học sinh phải đảm bảo yếu tố: Giúp học sinh ý thức giá trị thân mối quan hệ xã hội, giúp em hiểu biết thể chất, tinh thần thân mình, có hành vi, thói quen ứng xử có văn hóa…Tuy nhiên, giáo dục kĩ sống cho học sinh để đạt hiệu địi hỏi nhiều yếu tố khơng phải từ giảng Nhân tố ảnh hưởng đến trình giáo dục kĩ sống nhà trường thầy giáo, ngồi cộng đồng bậc phụ huynh, người thân gia đình, thơn xóm tập thể xã hội khác [1], [6] Nói tóm lại, học sinh chủ nhân tương lai đất nước, người định phát triển đất nước Khi có kĩ sống, em vững vàng trước thử thách, biết ứng xử, giải vấn đề cách tích cực phù hợp, làm chủ Ngược lại, thiếu kĩ sống, em thường bị vấp váp, dễ thất bại, chậm trễ khâu tự định nên hay lỡ hội… Do vậy, giáo dục hệ trẻ không trọng “dạy chữ” mà phải quan tâm mức đến nhiệm vụ “dạy người” Con người khơng có tri thức mà cịn phải biết sống đúng, sống đẹp, sống có ích 2.4.3 Đối với nhà trường: Được đạo sâu sắc Ban giám hiệu nhà trường, đề kế hoạch cụ thể hàng tháng, theo kì, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc thường xuyên nên đa số giáo viên chủ nhiệm trường hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2018 - 2019 Đặc biệt, ngồi việc dạy “củng cố dạy chữ” góp phần nâng cao chất lượng dạy học, hầu hết giáo viên ý “nâng cao dạy người”, bồi dưỡng nhân cách cho học sinh 19 Kết luận, kiến nghị: 3.1 Kết luận: Với kinh nghiệm giáo dục kĩ sống cho học sinh qua môn Ngữ văn, sau vận dụng SKKN vào thực tế giảng dạy thấy khả áp dụng đạt hiệu cao, đặc biệt học sinh biết vận dụng kĩ cách hợp lý sinh hoạt học tập hàng ngày Trên vài suy nghĩ nhỏ việc giáo dục kĩ sống cho học sinh qua môn Ngữ văn Với khả cịn hạn chế chắn chưa phải khn mẫu hồn chỉnh kính mong quý đồng nghiệp đóng góp ý kiến để tìm phương pháp tối ưu để việc tổ chức giáo dục kĩ sống nhà trường nói chung mơn học Ngữ văn nói riêng mang lại nhiều ý nghĩa hiệu thiết thực 3.2 Đề xuất: Từ thực tiễn cụ thể, nghĩ rằng, thành công công tác giảng dạy cấp học nào, môn học cần có phối hợp nhiều yếu tố Trong cần quan tâm tạo điều kiện Sở Giáo dục Đào tạo, nhà trường nỗ lực thân người dạy người học Trên sở đó, chúng tơi xin đưa số kiến nghị sau: Đối với Sở GD ĐT: tổ chức tập huấn cho giáo viên theo chuyên đề giúp giáo viên trường có điều kiện trao đổi kinh nghiệm Tổ chức hội thảo tiết dạy có lồng ghép, tích hợp kĩ sống cho học sinh để giáo viên trường có tiếng nói chung phương pháp có điều kiện giao lưu, học hỏi kinh nghiệm Đối với nhà trường, tổ chun mơn nên có nhiều hội thảo chuyên đề văn học, soạn số giáo án Ngữ văn có lồng ghép giáo dục kĩ sống để thân GV học hỏi, trao đổi kinh nghiệm góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Thạch Thành Đối với cá nhân: cần tự nghiên cứu, tìm tịi đổi phương pháp dạy học để mang lại hiệu cao dạy Ngữ văn Với phụ huynh: quan tâm đến việc học hành em mình, đầu tư nhiều thời gian cho học tập Hướng dẫn tạo cho thói quen đọc sách; chia sẻ, tư vấn, bồi dưỡng tâm hồn cho để em có nhiều thuận lợi việc bộc lộ phát triển cảm xúc, tình cảm giao tiếp Xác nhận thủ trưởng đơn vị Thanh Hóa, ngày 22 tháng năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết: 20 Mai Thị Tuyết Nhung TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguồn internet: - Thư viện giảng - Thư viện giáo án - Các nguồn khác 21 [2] Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT, Nxb Giáo dục [3] Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ (2004 2007) [4] Sách giáo khoa Ngữ văn 10 (Tập 1,2) - Nhà xuất Giáo dục - Sách giáo khoa Ngữ văn 11 (Tập 1,2) - Nhà xuất Giáo dục - Sách giáo khoa Ngữ văn 12 (Tập 1,2) - Nhà xuất Giáo dục [5] Chuẩn kiến thức môn Ngữ văn 10 Chuẩn kiến thức môn Ngữ văn 11 Chuẩn kiến thức môn Ngữ văn 12 [6] Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử (và tác giả khác) (2008), Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 mơn Ngữ văn, NXB GD MỤC LỤC Mở đầu .1 1.1 Lí chọn đề tài: 1.2 Mục đích nghiên cứu: 22 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm: 2.1 Cơ sở lí luận: 2.2 Thực trạng vấn đề: 2.3 Giải pháp đề tài: 2.3.1 Giải pháp 1: .4 2.3.2 Giải pháp 2: .6 2.3.3 Giải pháp 3: .7 2.3.4 Giải pháp 4: 10 2.3.5 Giải pháp 5: 10 2.3.6 Giải pháp 6: .18 2.4 Hiệu sáng kiến: .18 2.4.1 Đối với học sinh: 18 2.4.2 Đối với giáo viên: 18 2.4.3 Đối với nhà trường: 19 Kết luận, kiến nghị: 20 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI Họ tên tác giả: Mai Thị Tuyết Nhung Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Thạch Thành 23 TT Tên đề tài Một số giải pháp kiểm tra đánh giá góp phần thúc đẩy đổi phương pháp giảng dạy môn Ngữ văn THPT Cách thức tìm hiểu tập thơ “Ngục trung nhật ký” từ việc đọc - hiểu thơ “Chiều tối”(Mộ) Hồ Chí Minh Ngữ văn 11 Biện pháp ứng dụng hợp lý công nghệ thông tin dạy Ngữ văn 12 Giải pháp hữu ích tích hợp giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh dạy học Ngữ văn trường THPT Kinh nghiệm sử dụng hiệu thiết bị, đồ dùng dạy học tự làm dạy học Ngữ văn trường THPT Thạch Thành Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh công tác chủ nhiệm nhằm nâng cao chất lượng dạy học Trường THPT Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại (A,B,C) Sở GD ĐT C Sở GD ĐT Sở GD ĐT Sở GD ĐT C Năm đánh giá xếp loại 2008 -2009 2009 -2010 C 2010-2011 C 2012-2013 Sở GD ĐT C Sở GD ĐT C 2016 - 2017 2017 - 2018 24 25 ... sẻ số kinh nghiệm mà thử nghiệm thành công năm vừa qua ? ?M? ?t số giải pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT qua môn Ngữ văn nhằm nâng cao hiệu dạy học Trường THPT Thạch Thành 4” 1.2 Mục đích... trường THPT Kinh nghiệm sử dụng hiệu thi? ?t bị, đồ dùng dạy học t? ?? làm dạy học Ngữ văn trường THPT Thạch Thành M? ?t số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh công t? ?c chủ nhiệm nhằm nâng cao ch? ?t. .. Vì vậy, học sinh trường THPT gần không ý học môn Ngữ văn, coi môn Ngữ văn môn điều kiện T? ?? thực trạng trên, khiến cho học sinh chán Văn dẫn đến dạy - học Ngữ văn t? ?? nh? ?t, nhàm chán, trôi qua cách