BÁO CÁO DI TRUYỀN NGƯỜI

110 844 2
BÁO CÁO DI TRUYỀN NGƯỜI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Di truyền học là một bộ môn sinh học, nghiên cứu về tính di truyền và biến dị ở các sinh vật12. Kể từ thời tiền sử, thực tế về việc các sinh vật sống thừa hưởng những đặc tính từ bố mẹ đã được ứng dụng để tăng sản lượng cây trồng và vật nuôi, thông qua quá trình sinh sản chọn lọc hay chọn lọc nhân tạo. Tuy nhiên, di truyền học hiện đại, tìm hiểu về quá trình di truyền, chỉ được ra đời vào giữa thế kỷ 19 với những công trình của Gregor Mendel3. Dù không hiểu về nền tảng vật chất của tính di truyền, Mendel vẫn nhận biết được rằng sinh vật thừa kế những tính trạng theo một cách riêng rẽ mà trong đó những đơn vị cơ bản của di truyền được gọi là gen.

DI TRUYỀN NGƯỜI CHƯƠNG 2: BỘ NHIỄM SẮC THỂ NGƯỜI VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ Giảng viên hướng dẫn PGS. TS. Trần Quốc Dung Sinh viên thực hiện 1) Nguyễn Thị Ngọc Thảo 2) Đặng Thị Muốn 3) Nguyễn Thị Linh Thúy 4) Nguyễn Hồng Đường Thi 5) Phạm Thị Huyền Trang 6) Trần Nguyễn Ngọc Anh 7) Phạm Thị Thanh Thảo 8) Huỳnh Thị Lành A. MỞ ĐẦU Di truyền học tế bào người ra đời từ cuối thế kỉ XIX, được đánh dấu bằng công trình mở đầu của Arnold (1897) và Flemming (1882). Hai nhà khoa học này là những người đầu tiên quan sát NST người ở các kỳ của quá trình phân bào trên tiêu bản tươi cắt mảnh lấy từ tinh hoàn. Từ đó đến nay, các nhà khoa học không ngừng đầu tư nghiên cứu bộ NST người, các dạng đột biến NST ở người để chẩn đoán các bệnh di truyền và tư vấn di truyền y học bằng nhiều phương pháp khác nhau. Để hiểu rõ hơn các vấn đề trên, buổi báo cáo hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về bộ NST người và các dang đột biến NST. B. NỘI DUNG 1. Nhiễm sắc thể của người 2. Những đặc điểm của bộ phân NST người 3. Phương pháp nghiên NST ở người 4. Tiêu chuẩn xếp loại NST trong lập kiểu nhân 5. Các phương pháp hiện băng NST 6. Danh pháp sử dụng trong di truyền người 7. Đột Biến NST 1. Nhiễm sắc thể của người • Nhiễm sắc thể là đối tượng chính của Di truyền học tế bào. • Di truyền học tế bào trong di truyền học người là phương pháp chẩn đoán bệnh di truyền, trên cơ sở phân tích tế bào học phối hợp với phân tích phả hệ nổi rõ hình ảnh tế bào học liên quan với hình ảnh kiểu hình. • Di truyền học tế bào người ra đời cuối thế kỷ XIX, được đánh dấu bằng công trình mở đầu của Arnold (1879) và Flemming (1882). Đây là những người đầu tiên quan sát NST người ở các kỳ của quá trình phân bào trên tiêu bản tươi cắt mảnh từ tinh hoàn. • Nhưng phải đến thế kỷ XX, thì số lượng bộ nhiễm sắc thể người mới được xác định là 46 NST. (Tjio và Leven; Ford và Hemerton, 1956) Một số thành tựu chính của Di truyền học tế bào người sau năm 1956:  Năm 1959 : - Lejenue khám phá ra thể ba 21 trong hội chứng Down. - Ford cùng Jacobs và Strong khám phá ra karyptype của người mắc hội chứng Klinefelter (XXY), và người mắc hội chứng Turner (XO)  Năm 1960 - Moorhead công bố phương pháp làm tiêu bản NST từ lympho bào nuôi ngắn hạn. - Paute và Edwards xác định được thể 13 và 18 - Nowell và Hungerford mô tả NST Philadelphia (NST22) trong bệnh bạch cầu.  Năm 1963 hội chứng mèo kêu được phát hiện bởi Lejeune.  1964-1965 - Schroeder và German phát hiện tính di truyền không bền vững của NST bị gia tăng trong hội chứng thiếu máu Fanconi và Bloom. - Jacobs cho rằng hiện tượng tâm lý tội phạm liên quan đến cá nhân nam XXY.  1968-1970 kỹ thuật nhuộm băng NST ra đời.  Trong thập kỷ 1980, phương pháp FISH ra đời đã đưa DTH tế bào sang giai đoạn mới, đưa kỹ thuật Di truyền học phân tử vào Di truyền học tế bào và ra đời ngành mới : Di truyền học tế bào phân tử. 2. Những đặc điểm của bộ nhiễm sắc thể người: - Trong tế bào cơ thể bình thường của nam và nữ đều chứ 46 NST, gồm 22 cặp NST thường và 1 cặp NST giời tính. - Các cặp NST thường ở nam và nữ đều có hình dạng và kích thươc giống nhau từng đôi một.  Cặp NST giới tính ở nam có 1 chiếc NST X và 1 chiếc NST Y có kích thước nhỏ hơn NST X rất nhiều.  Cặp NST giới tính nữ gồm 2 chiếc XX rất giống nhau NST X và Y của người 3. Phương pháp nghiên cứu NST ở người • Làm tiêu bản NST còn được gọi là làm xét nghiệm NST để trả lời nguyên nhân các hội chứng có liên quan đến NST ở mức độ tế bào • Các nguyên tắc chung khi làm tiêu bản NST:  sử dụng mô đang phân chia để làm tiêu bản, ở người thường sử dụng mô xương,mô gan. Mô xương người Mô gan người  Nếu muốn xem NST ở kì giữa thì phải làm cho tế bào đang phân chia dừng lại ở kì giữa nhờ colchilin hoặc coloemit. Nồng độ và thời gian tác động của các chất này tùy thuộc vào từng loại mô và thời gian làm tiêu bản  Phá vỡ màng tế bào để cho NST cso điều kiện trải rộng ra và tách rời từng chiếc nhờ dung dịch nhược trương như KCl 0,075M, NaNO3 1%  Định hình tế bào bằng hỗn hợp ancohol-acid acetic hoặc methanol-acid acetic theo tỉ lệ 3:1 về thể tích  dàn các tế bào lên lam kính và tiến hành nhuộm [...]... là bắt màu đậm các tiêu bản nhân gian kì cũng chứa nhiều hạt bạc 6 DANH PHÁP SỬ DỤNG TRONG DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI Danh pháp được sử dụng hiện nay trong PTN Quốc tế là kết quả được xác định và bổ sung dần qua nhiều Hội nghị quốc tế (Denver, 1961; Chicago, 1966; Stockholm, 1977) 6.1 Danh pháp mô tả kiểu nhân của người Nguyên tắc: Đầu tiên là tổng số NST, tiếp là các NST giới tính, sau đó là các NST thừa... - Chụp ảnh các kỳ giữa điển hình, phóng đại trên giấy rồi cắt rời ra từng nhiễm sắc thể và xếp chúng theo công thức qui định cho kiểu nhân 4.4 Phân loại nhiễm sắc thể Người có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n= 46, 23 cặp nhiễm sắc thể của người được chia làm 7 nhóm: 4.4.1 Nhóm A: Gồm 3 cặp nhiễm sắc thể dài nhất, có tên từ 1 đến 3 theo thứ tự dài đến ngắn NST số 1: tâm giữa có eo thứ 2 trên nhánh dài gần... nhiễm sắc thể khác nhau khiến cho việc xác định vị trí chính xác của chúng là không thể làm được Vì vậy khi cần nghiên cứu sâu hơn về cấu trúc tương đối tinh vi của nhiễm sắc thể hoặc xác định tên chúng người ta phải sử dụng phương pháp nhuộm băng - Quan sát tiêu bản với độ phóng đại cao dần tới 1000X Tìm những kỳ giữa có đủ các ưu điểm là các nhiễm sắc thể được phân biệt rõ ràng, đếm số lượng của nhiễm... 4.1.3 Nhân đồ (karyogram) Nhân đồ là ảnh hay hình vẽ biểu hiện bộ nhiễm sắc thể theo số lượng, kích thước và hình dạng Nhân đồ (46,XY) 4.2 Tiêu chuẩn xếp loại nhiễm sắc thể trong lập kiểu nhân Lúc đầu người ta chỉ căn cứ vào chiều dài của nhiễm sắc thể để xếp và đặt tên cho chúng từ 1 đến 23 theo thứ tự từ dài đến ngắn ( công ước Denver, 1960) Nhưng sau đó (1960) Patau đã đề xuất thêm tiêu chuẩn vị... thể không có hoặc có rất to Ở một số trường hợp có vệ tinh kép tức là trên một cánh mang hai vệ tinh liền nhau Do chiều dài cánh ngắn của các NST thuộc hai nhóm D và G biến động nên để đánh giá chúng người ta so sánh với chiều dài cánh ngắn của NST 18 cùng kiểu nhân, thường thì chúng ngắn hơn: - Chiều dài của cánh ngắn NST nhóm D hoặc G bằng chiều dài cánh ngắn NST 18 : dài - Chiều dài của cánh ngắn... PHƯƠNG PHÁP HIỆN BĂNG NST Băng Q Băng G Kĩ thuật hiện băng Băng R Băng T Băng C Băng NOR 5.1 Băng Q (Quinacrine) - Được Casperson mô tả đầu tiên vào năm 1963 - Tiêu bản được nhuộm bằng dung dịch quinarine-dihidroclorid 0,5% hoặc quinacrine-mustard 0,05% Tiêu bản được quan sát bằng kính hiển vi huỳnh quang thấy băng sáng và các băng tối xen kẻ trên các NST, số lượng, kích thước, vị trí các băng đặc trưng... αchymotripsin, protease - Xử lý bằng kỹ thuật ASG  Nguyên tắc của kỹ thuật enzyme: cho tiêu bản vào dung dịch enzyme với nồng độ và thời gian khác nhau và tuỳ theo tiêu bản Sau đó nhuộm bằng giemsa Có người trộn lẫn enzyme và giemsa để xử lý tiêu bản cùng một lúc  Nguyên tắc của kỹ thuật ASG: cho tiêu bản lần lượt qua các giai đoạn định hình bằng hỗn hợp methanol-ax acetic  xử lý bằng dd NaOH nhuộm... bước: - Làm tiêu bản nhiễm sắc thể - Nhuộm nhiễm sắc thể: Phương pháp nhuộm qui ước (nhuộm chuẩn) tiêu bản nhiễm sắc thể là phương pháp đơn giản nhất chỉ dùng dung dịch giemsa, hoặc orcein, hoặc xanh toludin, hoặc tím crosyl…… Các thuốc nhuộm này nhuộm đồng đều và đậm toàn bộ nhiễm sắc thể rất thích hợp cho việc chuẩn đoán về biến loạn số lượng nhiễm sắc thể Nhưng có nhược điểm là không phân biệt được . sử dụng trong di truyền người 7. Đột Biến NST 1. Nhiễm sắc thể của người • Nhiễm sắc thể là đối tượng chính của Di truyền học tế bào. • Di truyền học tế bào trong di truyền học người là phương. cứu bộ NST người, các dạng đột biến NST ở người để chẩn đoán các bệnh di truyền và tư vấn di truyền y học bằng nhiều phương pháp khác nhau. Để hiểu rõ hơn các vấn đề trên, buổi báo cáo hôm nay. giai đoạn mới, đưa kỹ thuật Di truyền học phân tử vào Di truyền học tế bào và ra đời ngành mới : Di truyền học tế bào phân tử. 2. Những đặc điểm của bộ nhiễm sắc thể người: - Trong tế bào cơ thể

Ngày đăng: 18/06/2015, 21:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DI TRUYỀN NGƯỜI

  • A. MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • 3. Phương pháp nghiên cứu NST ở người

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan