Sự kết hợp các nhân của nhiều giao tử đực với một nhân giao tử cái.. Sinh sản vô tính không cần có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái, sinh sản hữu tính cần có sự kết hợp giữa gi
Trang 1MỘT SỐ ĐỀ ễN TẬP KT HK II MễN SINH 11 Năm học 2014-2015 Đề số : 01 11/1
C Cá kiếm, cá mún, cá hoăcmoni D ếch, nhái, cầu gai.
2 : ở thực vật, thụ tinh trứng thực hiện bên trong của :
3 : Thụ phấn là :
A Qúa trình tiếp xúc của hạt phấn với núm nhụy.
B Quá trình di chuyển của tinh tử trên ống phấn.
C Quá trình kéo dài ống phấn trong vòi nhuỵ.
D Quá trình nảy mầm của hạt phấn trên núm nhuỵ
4 : Sinh sản sinh dỡng là :
A Tạo ra cây mới chỉ từ một phần thân cây B Tạo ra cây mới từ một phần của cơ quan sinh dỡng ở cây
mẹ
C Tạo ra cây mới chỉ từ lá cây D Tạo ra cây mới chỉ từ rễ cây.
5 : Bản chất của quá trình thụ tinh ở động vật là :
A Sự kết hơp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái.
B Sự kết hợp của hai bộ NST đơn bội(n) của hai giao tử đực và cái tạo thành bộ NST lỡng bội(2n) ở hợp tử.
C Sự kết hợp của hai giao tử đực và cái.
D Sự kết hợp các nhân của nhiều giao tử đực với một nhân giao tử cái.
6 : Sinh sản vô tính ở thực vật là :
A Tạo ra cây mới giống cây bố mẹ, có sự kết hợp của giao tử đực và cái.
B Tạo ra cây mới giống cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giaotử đực và giao tử cái.
C Tạo ra cây mới giống cây mẹ, có sự kết hợp của giao tử đực và cái.
D Tạo ra cây mới mang những tính trạng giống và khác cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái.
7 : Nhóm động vật nào sau đây sinh sản bằng cách nảy chồi ?
A Trai sông và hải quỳ B San hô và trùng đế giày.
C Thuỷ tức và trùng biến hình D Hải quỳ và san hô.
8 : Tại sao ở cây ăn quả lâu năm ngời ta thờng chiết cành ?
A Vì rút ngắn thời gian sinh trởng, sớm thu hoạch và biết trớc đợc đặc tính của quả.
B Vì để nhân giống nhanh và nhiều.
C Vì dễ trồng và ít công chăm sóc
D Vì để tránh sâu bệnh gây hại.
9 : Hớng tiến hoá của các hình thức sinh sản hữu tính nh sau :
A Đẻ trứng thai đẻ trứng đẻ con B Đẻ trứng thai đẻ con đẻ trứng thai
C Đẻ trứng đẻ trứng thai đẻ con D Đẻ trứng thai đẻ con đẻ trứng
10 : Khi quả đạt kích thơc cực đại, quả có mùi thơm do đợc tổng hợp thêm :
A Xêtôn, êtylen B Anđêhit êtylen C Este, êtylen D Este, anđêhit, xêton.
11 : Những biện pháp nào thúc đẩy trứng chín nhanh và rụng hàng loạt ?
A Nuôi cấy phôi, sử dụng hoocmon hoặc chất kích thích tổng hợp.
B Nuôi cấy phôi, thay đổi các yếu tố môi trờng
C Nuôi cấy phôi và thụ tinh nhân tạo.
D Sử dụng hoocmon hoặc chất kích thích tổng hợp, thay đổi các yếu tố môi trờng.
12 : Khi quả đạt kích thứơc cực đại, quả biên đổi màu sắc là do :
A Diệp lục và carôtenôit giảm đi B Diệp lục và carôtenôit tăng lên.
C Diệp lục đợc tổng hợp thêm, carôtenôit giảm D Diệp lục giảm và carôtenôit đợc tổng hợp thêm
13 : Thụ tinh kép ở thực vật có hoa là ?
A Sự kết hợp hai bộ NST đơn bội của hai giao tử đực và cái trong túi phôi tạo thành hợp tử có bộ NST lỡng bội.
Trang 2B Sự kết hợp hai nhân giao tử đực với nhân cuả trứng và nhân cực trong túi phôi tạo thành hợp tử.
C Sự kết hợp hai nhân giao tử đực với nhân cuả trứng trong túi phôi tạo thành hợp tử.
D Sự kết hợp của hai tinh tử với trứng ở trng túi phôi.
14 : Điều nào sau đây là khác giữa sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính ?
A Sinh sản vô tính không cần có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái, sinh sản hữu tính cần có sự kết hợp giữa giao
tử đực và giao tử cái
B Sinh sản vô tính không có sự tổ hợp vật chất di truyền, sinh sản hữu tính luôn kèm theo sự tổ hợp vật chất di truyền.
C Sinh sản hữu tính tiến hoá hơn sinh sản vô tính.
D Cả A, B, C
15 : Điều hoà ngợc âm tính diễn ra trong quá trình sinh tinh trung khi :
C Nồng độ FSH và LF giảm D Nồng độ testosteron giảm.
16 : Động vât nào sau đây có hiện tợng tự phối trong sinh sản hữu tính ?
A Sán dây, giun đất, thằn lằn B Bọt biển, ong, thằn lằn.
17 : Dùng chất nào sau đây để kích thích quả hô hấp mạnh, làm tăng tính thấm của màng giải phóng các enzim làm
quả chín nhanh ?
C Auxin ở nhiệt độ thấp D Tăng hàm lợng CO2 lên 10%
18 : đặc điểm sinh sản cuả thú khác với các động vật khác là :
A Thụ tin trong B Chăm sóc con non C đẻ con D Cả ba phơng án trên
19 : Sinh vật nào sau đây có hiện tợng tái sinh ?
C Thằn lằn, tôm , cua D Tôm, cua, san hô, ong.
20 : Giao tử đực và giao tử cái của một cơ thể động vật thụ tinh với nhau đợc gọi là :
A Thụ tinh ngoài B Thụ tinh trong C Tự phối D Phân tính.
21 : Phát biểu nào sau đây là đúng về cầu gai :
A Sinh sản vô tính theo lối phân mảnh B Sinh sản hữu tính theo lối tiếp hợp.
C Sự thụ tinh xảy ra bên trong cơ thể D Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể.
22 : Vì sao sinh sản theo kiểu giao phối tiến hoá hơn sinh sản vô tính ?
A Vì thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau tạo ra sự đa dạng về mặt di truyền, làm xuất hiện
nhiều biến dị tổ hợp và có khả năng thích nghi với sự thay đỏi của môi trờng
B Vì thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau tạo ra sự đa dạng về mặt di truyền, làm xuất hiện
nhiều biến dị tổ hợp có lợi thích nghi với sự thay đổi của môi trờng
C Vì thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau tạo ra sự đa dạng về mặt di truyền, làm giảm xuất
hiện nhiều biến dị tổ hợp có hại và tăng cờng khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trờng
D Vì thế hệ sau có sự đồng nhất về mặt di truyền tạo ra khả năng thích nghi đồng loạt về sự tay đổi của môi trờng.
23 : Biện pháp nào có tính phỏ biến và hiệu quả trong việc điều khiển tỉ lệ đực cái ?
A Dùng các nhân tố môi trờng ngoài tác động.
B Dùng các nhân tố môi trờng trong tác động.
C Thay đổi cặp NST giới tính ở hợp tử.
D Phân lập các loại giao tử mang NST X, Y, rồi sau đó mới cho thụ tinh.
24 : ở động vật, biện pháp nào làm hiệu quả thụ tinh tăng cao nhất ?
A Nuôi cấy phôi B Sử dụng hoocmon hoặc chất kích thích tổng hợp.
C Thụ tinh nhân tạo D Thay đổi các yếu tố môi trờng.
25 : Vì sao thụ tinh trong tiến hoá hơn thụ tinh ngoài ?
A Vì cho hiệu suất thụ tinh cao Phôi đợc nuôi dỡng, bảo vệ trong cơ thể mẹ, đảm bảo sự sống sót và phát triển tốt hơn.
B Vì không nhất thiết phải cần môi trờng nớc
C Vì đỡ tiêu tốn năng lợng.
D Vì không chịu ảnh hởng của các tác nhân môi trờng.
26 : đặc điểm nào không phải là u thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở thực vật ?
A Là hình thức sinh sản phổ biến.
B Duy trì những tính trạng tốt về mặt di truyền.
C Tạo ra đợc nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá.
D Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trờgn biến đổi.
27 : Đặc điểm sinh sản của lơng c là ?
A đẻ trứng, thụ tinh trong, chăm sóc con.
B đẻ trứng, thụ tinh trong, không chăm sóc con.
C đẻ trứng, thụ tinh ngoài, chăm sóc con.
D đẻ trứng, thụ tinh ngoài, không chăm sóc con.
28 : Điều nào sau đây không phải là hạn chế ở động vật nhân bản vô tính ?
A động vật nhân bản vô tính có cùng kiểu gen nên khi bị dịch bệnh có thể chết hàng loạt.
B động vật nhân bản vô tính có sức sống không cao, không tạo đợc năng suất cao trong chăn nuôi.
Trang 3C động vật nhân bản vô tính không có tính miễn dịch đối với những prôtêin lạ.
D động vật nhân bản vô tính không đợc u thế lai.
29 : Hình thức sinh sản nào có cả ở động vật đơn bào và động vật đa bào ?
30 : Hớng tiến hoá của hình thức sinh sản ở động vật là :
A Từ sinh sản vô tính đến sinh sản hữu tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ con.
B Từ sinh sản vô tính đến sinh sản hữu tính, từ thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ con đến đẻ trứng.
C Từ sinh sản hữu tính đén sinh sản vô tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ con.
D Từ sinh sản hữu tính đến sinh sản vô tính, từ thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ con đến đẻ trứng.
31 : Hạn chế của sinh sản vô tính là :
A tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất vè mặt di truyền, nên thích ứng kém trớc điều kiện môi trờng thay đổi.
B tạo ra các thế hệ con cháu không đồng nhất vè mặt di truyền, nên thích ứng khác nhau trớc điều kiện môi trờng thay
đổi
C tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất vè mặt di truyền, nên thích ứng đồng nhất trớc điều kiện môi trờng thay đổi.
D tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất vè mặt di truyền, nên thích ứng chậm chạp trớc điều kiện môi trờng thay đổi.
32 : í nào sau đây không đúng với sinh đẻ có kế haọch ?
A Điều chỉnh sinh con trai hay con gái B Điều chỉnh thời điểm sinh con.
C Điều chỉnh khoảng cách sinh các con D Điều chỉnh về số con
33 : LH có vai trò :
A kích thích phát triển ống sinh tinh và sản xuất ra tinh trùng.
B kích thích tế bào ke sản xuất ra testosteron.
C kích thích tuyến yên sản sinh FSH.
D kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng
34 : Khi nồng độ progeteron trong máu tăng cao có tác dụng:
A ức chế ngợc lên tuyến yên và vùng dới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH.
B kích thích tuyến yên và vùng dới đồi làm tăng tiết GnRH , FSH và LH.
C ức chế ngợc lên tuyến yên và vùng dới đồi làm hahi boọ phận này không tiết GnRH, FSH và LH.
D ức chế ngợc lên tuyến yên và vùng dới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH.
35 : điều hào sinh tinh và sinh trứng chịu sự chi phối của :
C Các nhân tố bên ngoài cơ thể D Các nhân tố bên trong cơ thể.
36 : Hiện tợng chuyển nhân của một tế bào xôma vào một tế bào trứng đã mất nhân, rồi kích thích phát triển thành
phôi, làm cho phôi phát triẻn thành một cơ thể mới, đợc gọi là :
A Phân đôi B Nhân giống vô tính C Nhân bản vô tính D Trinh sinh.
Đề KT THỬ HK II - Năm học 2014-2015 ĐỀ 02Đỏp ỏn đề: 02
Cõu 2. Nhận xột nào sau đõy chớnh xỏc:
A. Những loài cú lột xỏc thỡ phỏt triển qua biến thỏi
B. Sự ra hoa của cõy khụng chỉ phụ thuộc vào độ tuổi mà cũn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khỏc
C. Sự ra hoa của cõy chỉ phụ thuộc vào độ tuổi D. Những loài phỏt triển qua biến thỏi thỡ phải lột xỏc
Cõu 3. Tế bào nội nhũ cú số lượng NST là:
Cõu 4. Thiếu hooc mụn nào sau đõy cơ thể khụng phỏt triển bỡnh thường, nũng nọc khụng biến thỏi thành ếch, người khụng rụng đuụi
Cõu 5. Hoocmụn gõy lột xỏc và ức chế biến sõu thành nhộng và bướm là:
A. Tirụxin B. Ecđixơn C. Hooc mụn sinh trưởng D. Juvenin
Cõu 6. Hạt cú nội nhũ là:
Cõu 7. Điểm khụng phải là ưu điểm của sinh sản hữu tớnh là:
Trang 4A. Tạo sự đa dạng về kiểu gen và kiểu hình là nguyên liệu của tiến hóa và chọn giống.
B. Có sự trao đổi vốn gen giữa hai cá thể C. Khi môi trường thay đổi không gây chết hàng loạt
D. Có lợi trong điều kiện mật độ cá thể thấp nên không có sự cạnh tranh con cái
Câu 8. Loài phát triển qua biến thái là:
Câu 9. Tirôxin được sinh ra ở:
A. Tuyến sinh dục B. Tuyến thượng thận C. Tuyến giáp D. Tuyến yên
Câu 10. Loài nào sau đây đẻ trứng:
Câu 11. Auxin được sinh ra chủ yếu ở:
A. Thân và rễ B. Đỉnh thân và cành C. Hạt nảy mầm D. Lá và rễ
Câu 12. Ví dụ nào sau đây không phải là biến thái:
C. Nhộng tằm biến thành bướm D. Tôm lột xác
Câu 13. Yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng mạnh nhất đến sinh trưởng và phát triển của động vật là:
Câu 14. Huyết áp cao nhất ở:
Câu 15. Cây hấp thụ được nhiều nước và ion khoáng nhờ loại hướng động:
A. Hướng nước âm và hướng hóa dương của rễ B. Hướng nước và hướng hóa âm của rễ
C. Hướng nước và hướng hóa dương của rễ D. Hướng nước dương và hướng hóa âm của rễ
Câu 16. Quá trình tăng kích thước cơ thể, phân hóa và phát sinh hình thái tạo các cơ quan được gọi là:
C. Phân hóa và biệt hóa tế bào D. Phát triển
Câu 17. Bộ nhiễm sắc thể của ong mật là 2n=32 Số NST của ong đực là:
Câu 18. Chất có khả năng kích thích sự phân chia tế bào là:
A. Gibêrelin B. Xitôkinin C. Chất kích thích sinh trưởng D. Auxin
Câu 19. Loại cây nào sau đây không có sinh trưởng thứ cấp:
Câu 20. Thực vật mọc cong về phía ánh sáng là do:
A. Tính hướng sáng của ngọn cây B. Tính hướng sáng dương của ngọn cây
C. Tính hướng sáng âm của rễ cây và tính hướng sáng dương của ngọn cây
D. Tính hướng sáng âm của ngọn cây
Câu 21. Sự xuất hiện của hoa của cây cà chua khi ra lá thứ 14 được gọi là:
A. Phát triển B. Sinh trưởng C. Sinh trưởng thứ cấp D. Sinh trưởng sơ cấp
Câu 22. Trong quá trình hình thành hạt phấn và hình thành túi phôi số lần nguyên phân lần lượt là:
Câu 23. Ý nghĩa của thụ tinh kép ở thực vật là:
A. Tiết kiệm chất dinh dưỡng B. Hình thành nội nhũ
C. Hình thành nội nhũ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi phát triển
D. Hình thành nội nhũ cung cấp chất dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kì đầu của cá thể
Câu 24. Cây chỉ ra hoa khi điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ được gọi là cây;
A. Cây ngắn ngày B. Ngày ngắn C. Cây ngày dài D. Cây dài ngày
Câu 25. Loài phát triển không qua biến thái là:
Câu 26. Sự ra hoa của cây không phụ thuộc vào:
A. Kích thước cơ thể B. Hoocmôn ra hoa C. Nhiệt độ D. Quang chu kì
Câu 27. Hình thức sinh sản mà cơ thể mới được tạo ra từ một bộ phận của cơ thể mẹ được gọi là:
A. Sinh sản sinh dưỡng B. Sinh sản hữu tính C. Phân mảnh D. Sinh sản vô tính
Câu 28. Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong quang chu kì là:
Câu 29. Quá trình làm tăng kích thước thước cơ thể do tăng kích thước và số lượng tế bào được gọi là:
A. Phát triển B. Sinh trưởng sơ cấp C. Sinh trưởng D. Sinh trưởng thứ cấp
Câu 30. Cơ sở khoa học của nuôi cấy tế bào và mô thực vật là:
A. Sự kết hợp giữa auxin và kinêtin B. Tính toàn năng của tế bào
C. Tính chuyên hóa của tế bào thực vật D. Tác dụng của các hooc môn kích thích
Câu 31. Cây ra hoa không phụ thuộc thời gian chiếu sngs được gọi là cây:
Trang 5Cõu 32. Loại hoocmụn cú ảnh hưởng mạnh đến hướng động của cõy là:
Cõu 33. Hoa nở được là nhờ loại cảm ứng; A. Ứng động khụng sinh trưởng B. Hướng động
C. Ứng động D. Ứng động sinh trưởng
ĐỀ 03
1 Kết luận không đúng về chức năng của Xitôkinin: A Thúc đẩy sự phát triển của quả
B Kích thích sự phân chia tế bào chồi (mô phân sinh);
C Thúc đẩy sự nảy mầm và sự ra hoa; D Thúc đẩy sự tạo chồi bên;
A
2 Sáo, vẹt nói đợc tiếng ngời Đây thuộc loại tập tính: A Học đuợc;
B Vừa là bản năng vừa là học đuợc; C Bẩm sinh; D Bản năng; A
3 Hng phấn là khi tế bào bị kích thích: A sẽ biến đổi, lí, hoá, sinh ở bên trong
B nó sẽ tiếp nhận; C tiếp nhận và trả lời kích thích; D nó trả lời kích thích;
A
1 4 Phitụcrụm là: A Sắc tố tạo sự nảy mầm của cỏc loại cõy mẫn cảm với ỏnh sỏng;
B Sắc tố thỳc đẩy sự ra hoa, tạo quả và kết hạt;
C Sắc tố cảm nhận chu kỡ quang, sắc tố cảm nhận ỏnh sỏng trong cỏc loại hạt mẫn cảm với ỏnh sỏng để nảy mầm; D Sắc tố cảm nhận chu kỡ quang của thực vật;
C
1 5 Tốc độ cảm ứng của động vật so với cảm ứng ở thực vật như thế nào?
A Diễn ra chậm hơn nhiều; B Diễn ra nhanh hơn;
C Diễn ra ngang bằng; D Diễn ra chậm hơn một chỳt
B
1 6 Chu kỡ quang là: A.Tương quan độ dài ngày và đờm cú liờn quan đến sự ra hoa, kết quả của cõy
B Sự lặp lại cỏc mựa trong năm với sự chiếu sỏng tương ứng của từng mựa;
C Sự sinh trưởng, phỏt triển của thực vật dưới tỏc động của ỏnh sỏng;
D.Tương quan độ dài ngày và đờm cú liờn quan đến sự sinh trưởng và phỏt triển của thực vật;
A
1 7 Nhõn tố khụng điều tiết sự ra hoa là: A.Quang chu ky
B Hàm lượng O2; C Xuõn húa; D Tuổi của cõy;
B
8 Điều nào dới đây là không quan trọng đối với chim di trong việc tìm và xác định đường bay khi di c?
A Nhạy cảm với tia hồng ngoại; B Vị trí mặt trời vào ban ngày; C Vị trí mặt trăng vào ban đêm;
D Sử dụng các vì sao như chiếc la bàn;
A
9 Điện thế hoạt động lan truyền qua xináp chỉ theo một chiều từ màng trớc sang màng sau vì:
A phía màng sau không có chất trung gian hoá học;
B màng trớc không có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học;
C phía màng sau có màng miêlin ngăn cản và màng trớc không có thụ thể tiếp nhận chất này;
D phía màng sau không có chất trung gian hoá học và màng trớc không có thụ thể tiếp nhận chất này;
D
1 10 Xuõn húa là: A Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào độ ẩm;
B Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào ỏnh sỏng;
C Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào nhiệt độ;
D Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào tương qua độ dài ngày và đờm;
C
11 Điều không đúng về ý nghĩa của hiểu biết về quang chu kỳ trong sản xuất nông nghiệp là ứng dụng:
A bố trí thời vụ; B kích thích hoa và quả có kích thớc lớn;
C khi nhập nội; D lai giống;
B
1 12 Trong mắt, tế bào que có khả năng hng phấn cao hơn tế bào hình nón là do:
A Không có khả năng hng phấn; B Khả năng hng phấn ngang nhau;
C Có khả năng hng phấn với ánh sáng mạnh; D Có khả năng hng phấn với ánh sáng yếu;
D
1 13 Phỏt triển ở thực vật: A Là quỏ trỡnh ra hoa, tạo quả của cỏc cõy trưởng thành;
B.Là cỏc quỏ trỡnh tăng chiều cao và chiều ngang của cõy;
C Là cỏc quỏ trỡnh liờn quan kế tiếp nhau: sinh trưởng, phõn húa tế bào và phỏt sinh hỡnh thỏi tạo nờn cỏc cơ quan;
D.Là quỏ trỡnh phõn húa mụ phõn sinh thành cỏc cơ quan (rễ, thõn, lỏ);
C
1 14 Sự ra hoa của thực vật phụ thuộc vào: A Điều kiện nhiệt độ và hooc mụn; B Điều kiện nhiệt độ và
phõn bún; C Điều kiện nhiệt độ và ỏnh sỏng; D Điều kiện nhiệt độ và độ ẩm;
A
1 15 Ở cỏc dạng động vật khụng xương sống như thõn mềm, giỏp xỏc, sõu bọ, tớnh cảm ứng thực hiện nhờ:
A Cỏc tế bào thần kinh đặc biệt; D Hệ thần kinh chuỗi;
Trang 6trọng nhất là: A các điều kiện sinh thái liên quan đến cây trồng
B tính đối kháng hỗ trợ giữa các phitôcrôm;
C thỏa mãn nhu cầu về nước, phân bón và khí hậu;
D nồng độ sử dụng tối thích của chất điều hoà sinh vật;
19 Cơ sở khoa học của việc huấn luyện các động vật đó là kết quả của quá trình thành lập;
A phản xạ không điều kiện; B các phản xạ có điều kiện;
C cung phản xạ; D các tập tính;
B
20 ở thực vật, hoocmôn ức chế sinh trởng chiều dài và tăng sinh trởng chiều ngang của thân là:
A axit abxixic; B etylen; C xytokinin; D auxin; B
21 Cơ sở sinh học của tập tính là: A cung phản xạ; B hệ thần kinh;
22 Thời gian sáng trong quang chu kỳ có vai trò: A cảm ứng ra hoa: B tăng số luợng, kích thuớc hoa;
C tăng chất lượng hoa; D kích thích ra hoa;
B
23 Kết quả sinh trởng sơ cấp là: A tạo libe thứ cấp, gỗ dác, gỗ lõi;
B tạo biểu bì, tầng sinh mạch, gỗ sơ cấp, libe sơ cấp;
C làm cho thân , rễ cây dài ra do hoạt động của mô phân sinh đỉnh;
D tạo lóng do hoạt động của mô phân sinh lóng:
C
24 Giberelin có chức năngchính là: A đóng mở lỗ khí; B kéo dài thân ở cây gỗ;
C ức chế phân chia tế bào; D sinh truởng chồi bên;
B
1 25 Có thể xác định tuổi của cây thân gỗ nhờ dựa vào:
A Vòng năm; B.Tầng sinh vỏ; C Tầng sinh mạch; D Các tia gỗ; A
26 Loại mô phân sinh chỉ có ở cây một lá mầm là mô phân sinh:
A Bên; B Đỉnh thân; C Đỉnh rễ; D Lóng; D
27 Điều nào dới đây không đúng với sự vận chuyển của auxin:
A vận chuyển trong các tế bào nhu mô cạnh bó mạch; B vận chuyển chậm;
C vận chuyển không cần năng lợng; D không vận chuyển theo mạch rây và mạch gỗ;
C
28 Trong các rạp xiếc, nguời ta đã huấn luyện các động vật làm các trò diễn xiếc thuần thục và tuân thủ
những hiệu lệnh của ngời dạy thú là ứng dụng của việc biến đổi:
A các điều kiện hình thành phản xạ; B tập tính thứ sinh;
C tập tính bẩm sinh; D tập tính bẩm sinh thành tập tính thứ sinh;
D
29 Thực vật một lá mầm sống lâu năm và ra hoa nhiều lần là:
A Tre; B Dừa; C Lúa; D Cỏ; B
30 Tập tính động vật là: A Những hoạt động cơ bản của động vật khi sinh ra đã có;
B sự tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi trUờng;
C sự phản ứng lại các kích thích của môi trờng;
D tất cả những hoạt động giúp chúng thích nghi với môi truờng sống để tồn tại;
D
ễN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II – Năm học 2014 – 2015 ĐỀ 04
Cõu 1/ Nếu trung bỡnh mỗi chu kỡ điện động mất 8 ms
(milisec) thỡ khi bị kớch thớch liờn tục, số xung điện cú thể
sinh ra với tần số là:
A/ 125 xung/s B/ 1000 xung/s
C/ 500 xung/s D/ 250 xung/s
Cõu 2/ Cõn bằng nội mụi là
A/ duy trỡ sự ổn định của mụi trường trong.
B/ nồng độ cỏc chất hoà tan luụn ổn định trong mỏu và nước
mụ
C/ sự cõn bằng giữa cỏc chất tế bào tiếp nhận với cỏc chất
mà tế bào thải ra
D/ nồng độ cỏc chất hoà tan luụn ổn định trong mỏu, nước
mụ và cú sự cõn bằng giữa cỏc chất tế bào tiếp nhận với cỏc
chất mà tế bào thải ra
Cõu 3/ í nào dưới đõy khụng cú trong quỏ trỡnh truyền tin
qua xinap?
A/ Xung thần kinh lan truyền đến làm Ca2+ đi vào trong chuỳ
xinap
B/ Cỏc chất trung gian hoỏ học trong cỏc búng được Ca 2+
gắn vào màng trước vỡ ra và qua khe xinap đến màng sau
C/ Xung thần kinh lan truyền tiếp từ màng sau đến màng
trước
D/ Cỏc chất trung gian hoỏ học gắn vào thụ thể màng sau
làm xuất hiện xung thần kinh rồi lan truyền đi tiếp
Cõu 4/ Khi tế bào hay mụ đó chết nhưng chưa thối rữa thỡ
điện nghỉ của nú sẽ như thế nào, tại sao như thế?
A/ Khụng xỏc định.
B/ Điện nghỉ sẽ bằng khụng vỡ khụng cũn cơ chế điều hoà
Na+ và K+
C/ Điện nghỉ sẽ tụt xuống cực õm do Na+ và K+ bị mất hết
D/ Điện nghỉ sẽ tăng vọt lờn cực dương do Na+ và K+ tớch lại
Cõu 5/ Một củ khoai tõy ở trong đất sẽ nảy ra mầm cành, lỏ
rồi phỏt triển thành một cõy khoai tõy mới Đõy là hỡnh thức sinh sản vụ tớnh bằng cơ quan sinh dưỡng là
A/ quả B/ lỏ C/ rễ D/ thõn
Cõu 6/ Nhúm động vật nào khụng cú sự pha trộn giữa mỏu
giàu O 2 và mỏu giàu CO 2 ở tim?
A/ Cỏ xương, chim, thỳ B/ Lưỡng cư, bũ sỏt, chim C/ Lưỡng cư, thỳ D/ Bũ sỏt (trừ cỏ sấu), chim, thỳ.
Cõu 7/ Nếu người mẹ khi mang thai mà nghiện rượu,
nghiện ma tỳy thỡ con sinh ra thường
A/ Hay mắc dị tật bẩm sinh, sức khỏe kộm.
B/ Giảm cõn (0,2→0,5kg so với bỡnh thường), trớ nóo cú thể
bị ảnh hưởng
Trang 7C/ Tăng cân nhưng hay đau ốm.
D/ Khỏe mạnh nhưng dễ bị di tật.
Câu 8/ Ý nào không đúng với vai trò của thức ăn đối với
sinh trưởng – phát triển của động vật?
A/ Làm tăng khả năng thích ứng của cơ thể với mọi điều
kiện sống bất lợi của môi trường
B/ Cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của cơ thể.
C/ Gia tăng phân bào tạo nên các mô, các cơ quan và hệ cơ
quan
D/ Cung cấp nguyên liệu để tổng hợp các chất hữu cơ.
Câu 9/ Trong thức ăn hàng ngày của gia súc, nếu thiếu
prôtêin so với nhu cầu thì
A/ chập tối nhìn không rõ (quáng gà), mắt khô, vết thương
Câu 10/ Người ta trồng đào, mai có khi tỉa cành, cắt bỏ các
chồi thân và chồi cành lúc gần tết Biện pháp này có ý nghĩa
chủ yếu là
A/ Thúc đẩy cây mọc cành lá ở những chỗ ưng ý hơn.
B/ Giảm bớt công chăm sóc vì sắp đến tết.
C/ Làm cây đó không mọc thêm cành là nữa, cho đỡ rậm
rạp
D/ Hạn chế sinh trưởng của cây, thúc đẩy quá trình ra hoa
sớm hơn
Câu 11/ Tương quan giữa GA/AAB điều tiết trạng thái sinh
lí của hạt như thế nào ?
A/ Trong hạt nảy mầm, AAB có trị số lớn hơn GA.
B/ Trong hạt khô, GA và AAB đạt trị số ngang nhau.
C/ Trong hạt khô, GA rất thấp,AAB đạt trị số cực đại Trong
hạt nảy mầm, GA tăng nhanh, đạt trị số trị số cực đại; còn
AAB giảm xuống rất mạnh
D/ Trong hạt khô, GA đạt trị số cực đại, AAB rất thấp
Trong hạt nảy mầm, GA tăng nhanh, giảm xuống rất mạnh;
còn AAB đạt trị số cực đại
Câu 12/ Lấy tủy làm tâm, sự phân bố của gỗ sơ cấp và thứ
cấp trong sinh trưởng thứ cấp như thế nào?
A/ Cả hai đều nằm phía ngoài tầng sinh mạch, trong đó gỗ
thứ cấp nằm phía trong còn gỗ sơ cấp nằm phía ngoài
B/ Cả hai đều nằm phía trong tầng sinh mạch, trong đó gỗ
thứ cấp nằm phía trong còn gỗ sơ cấp nằm phía ngoài
C/ Cả hai đều nằm phía ngoài tầng sinh mạch, trong đó gỗ
thứ cấp nằm phía ngoài còn gỗ sơ cấp nằm phía trong
D/ Cả hai đều nằm phía trong tầng sinh mạch, trong đó trong
đó gỗ thứ cấp nằm phía ngoài còn gỗ sơ cấp nằm phía trong
Câu 13/ Về hô hấp, các đại diện: giun đất, thuỷ tức, ếch, cóc
giống nhau chủ yếu ở điểm nào?
A/ Thở bằng ống khí nên da rất mỏng và có nhiều lỗ
B/ Đều có sắc tố hô hấp phân bố ngay trên da.
C/ Chỉ thở qua bề mặt (da) bằng khuyếch tán.
D/ Da mỏng, luôn ẩm ướt, có mao mạch phân nhánh dày
đặc
Câu 14/ Đặc trưng không thuộc sinh sản hữu tính là
A/ tạo ra thế hệ sau luôn thích nghi với môi trường sống ổn
định
B/ luôn có quá trình hình thành và hợp nhất của các tế bào
sinh dục (các giao tử)
C/ luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của 2 bộ gen.
D/ sinh sản hữu tính luôn gắn liền với giảm phân tạo giao tử.
Câu 15/ Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng bày bát
đĩa lách cách, nó đã vội vàng chạy xuống bếp Đây là một ví
dụ về hình thức học tập
A/ quen nhờn B/ học khôn.
C/ điều kiện hóa hành động D/ điều kiện hóa đáp ứng.
Câu 16/ Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô thực
vật là
A/ các tế bào thực vật được nuôi cấy trong môi trường thích
hợp đều phát triển thành cây bình thường
B/ các tế bào thực vật được nuôi cấy trong môi trường giàu
chất dinh dưỡng đều phát triển thành cây bình thường
C/ mọi tế bào thực vật đều chứa bộ gen với đầy đủ thông tin
di truyền có thể phát triển thành cây nguyên vẹn
D/ các tế bào thực vật được nuôi cấy trong môi trường vô
trùng đều phát triển thành cơ thể bình thường
Câu 17/ Quả được hình thành từ
A/ noãn đã được thụ tinh B/ bầu nhụy.
C/ bầu nhị D/ noãn không được thụ tinh.
Câu 18/ Trẻ em chậm lớn hoặc ngừng lớn, chịu lạnh kém,
não ít nếp nhăn, trí tuệ kém phát triển là do cơ thể không có
đủ hoocmon
A/ ơstrôgen B/ sinh trưởng.
C/ tirôxin D/ testostêrôn.
Câu 19/ Sự sinh trưởng của cây non trong những điều kiện
chiếu sáng khác nhau dẫn tới
A/ cây mọc thẳng đều, lá màu xanh lục.
B/ cây non trong những điều kiện chiếu sáng khác nhau thì
sinh trưởng không giống nhau
C/ cây mọc vống lên, lá màu vàng úa.
D/ cây mọc cong về phía có ánh sáng, lá màu xanh nhạt.
Câu 20/ Phản xạ phức tạp thường là:
A/ phản xạ không điều kiện, có sự tham gia của một số
lượng lớn tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào vỏ não
B/ phản xạ có điều kiện, có sự tham gia của một số lượng lớn
tế bào thần kinh,trong đó có các tế bào tủy sống
C/ phản xạ có điều kiện, có sự tham gia của một số ít tế bào
thần kinh, trong đó có các tế bào vỏ não
D/ phản xạ có điều kiện, có sự tham gia của một số lượng
lớn tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào vỏ não
Câu 21/ Không dùng auxin nhân tạo đối với nông phẩm
được sử dụng trực tiếp làm thức ăn vì
A/ làm giảm năng suất của cây sử dụng củ.
B/ làm giảm năng suất của cây sử dụng lá.
C/ làm năng suất của cây sử dụng thân.
D/ không có enzim phân giải nên được tích luỹ trong nông
phẩm sẽ gây độc hại cho người và động vật
Câu 22/ Kết quả chính khi bơm Na-K hoạt động là :
A/ Làm các ion Na+ và K+ trong và ngoài màng tế bào qua lại liên tục
B/ Chuyển Na+ từ ngoài trở về trong màng, chuyển K+ theo chiều ngược lại
C/ Chuyển K+ từ ngoài trở về trong màng, chuyển Na+ theo chiều ngược lại
D/ Duy trì sự cân bằng nồng độ Na+ và K+ ở hai bên màng tế bào
Câu 23/ Cây thích ứng với môi trường của nó bằng:
A/ hướng động và ứng động B/ thay đổi cấu trúc tế bào C/ đóng khí khổng, lá cụp xuống D/ sự tổng hợp sắc tố.
Câu 24/ Axit abxixic (AAB) chỉ có ở
A/ cơ quan sinh sản B/ cơ quan đang hoá già C/ cơ quan sinh dưỡng D/ cơ quan còn non
Câu 25/ Khẳng định nào sau đây minh hoạ tốt nhất cân
bằng nội môi?
A/ Hầu hết người trưởng thành cao 1,5m đến 1,8m.
Trang 8B/ Khi nồng độ muối của máu tăng lên, thận phải thải ra
nhiều muối hơn
C/ Mọi tế bào của cơ thể có cùng một kích cỡ giống nhau.
D/ Phổi và ruột non đều có diện tích bề mặt trao đổi rộng.
Câu 26/ Nhân tố không điều tiết sự ra hoa là:
A/ hàm lượng O2 B/ tuổi của cây
C/ xuân hoá D/ quang chu kỳ
Câu 27/ Hiện tượng không thể làm ví dụ minh họa cho ứng
động là
A/ Hoa hướng dương luôn quay về hướng mặt trời.
B/ Cây trinh nữ cụp lá xuống khi lá bị nhỏ ête hoặc axit.
C/ Hoa tulip đang nở mà hạ nhiệt độ nhiều sẽ đóng lại
D/ Hoa bồ công anh sáng nở, tối khép lại.
Câu 28/ Các nhân tố môi trường ảnh hưởng rõ nhất vào giai
đoạn nào trong quá trình phát sinh cá thể của người?
A/ Giai đoạn sơ sinh B/ Giai đoạn trưởng thành.
C/ Giai đoạn sau sơ sinh D/ Giai đoạn phôi thai.
Câu 29/ Lần đầu tiên cú đến một khu rừng thì chim chích
phát tín hiệu báo động, cả đàn hoảng hốt Sau một thời gian
chim chích không hót ầm ĩ nữa, đàn cũng yên Đây là kết
quả của học kiểu:
A/ Học ngầm B/ Quen nhờn
C/ In vết D/ Điều kiện hóa hành động
Câu 30/ Hoạt động của loại cây nào sau đây không phải là
ứng động sinh trưởng?
A/ Lá cỏ ba lá xòe ra khi ánh sáng mạnh, cụp vào lúc tối.
B/ Lỗ khí ở khí khổng mở ra lúc tế bào no nước, khép lại khi
thiếu nước
C/ Cây nắp ấm đóng “bẫy” của nó khi có ruồi chui vào.
D/ Cây gọng vó quặp các lông nhày ở lá khi ong đậu vào.
Câu 31/ Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng sơ cấp?
A/ Diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
B/ Diễn ra ở cả cây một lá mầm và hai lá mầm.
C/ Làm tăng kích thước chiều dài của cây.
D/ Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần (vỏ).
Câu 32/ Nhóm cây có thể sinh sản sinh dưỡng bằng lá là
A/ hoa đá, quỳnh, thuốc bỏng B/ nghệ, quỳnh, thuốc bỏng C/ khoai lang, thuốc bỏng, gừng D/ hoa đá, quỳnh, nghệ
Câu 33/ Diễn biến của hệ tuần hoàn hở diễn ra theo trật tự
nào ?
A/ Tim →động mạch → trao đổi chất với tế bào → hỗn hợp dịch mô – máu →khoang máu → tĩnh mạch →tim
B/ Tim →động mạch →khoang máu → trao đổi chất với
tế bào →hỗn hợp dịch mô – máu → tĩnh mạch →tim
C/ Tim →động mạch →khoang máu → trao đổi chất với
tế bào →hỗn hợp dịch mô – máu →tĩnh mạch →tim
D/ Tim →động mạch → hỗn hợp dịch mô – máu →khoang máu → trao đổi chất với tế bào →tĩnh mạch →tim
Câu 34/ Các động vật đều có kiểu hệ thần kinh lưới là:
A/ Sứa, san hô, thủy tức B/ Giun dep, giun tròn, chân
khớp
C/ Trai, ốc, sò, hàu, cầu gai.
D/ Cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú.
Câu 35/ Sự lưu thông khí trong các ống khí của chim thực
hiện nhờ sự
A/ co giãn của túi khí B/ vận động của cánh C/ co giãn của phần bụng D/ di chuyển của chân.
Câu 36/ Điều không đúng ứng dụng quang chu kỳ trong sản
xuất nông nghiệp là:
A/ bố trí thời vụ B/ lai giống.
C/ kích thích hoa và quả có kích thước lớn.
D/ nhập nội cây trồng.
Câu 37/ Vì sao trong mao mạch máu chảy chậm nhất?
A/ Mao mạch có đường kính nhỏ nhất.
B/ Mao mạch ở xa tim
C/ Tổng tiết diện ở mao mạch là lớn nhất.
D/ Mao mạch len lỏi giữa các tế bào nên sự vận chuyển máu
màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng? ( 2 điểm )
Câu 2 : Sinh sản vô tính là gì ? Nêu lợi ích của các
phương pháp nhân giống vô tính? 1.5 điểm
Câu 3: So sánh sinh trưởng qua biến thái hoàn toàn
và biến thái không hoàn toàn ? Nêu 3 ví dụ cho mỗi dạng biến thái.( 1.5 điểm )
Trang 9Câu 4 : Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học
được ? Nêu ví dụ minh họa cho mỗi tập tính? 3 đ
Câu 5 : Việc ấp trứng ở hầu hết các loài chim có
Trang 10Mã đề: 124
I Trắc ngiệm( 5 điểm)
1) Ở động vật hôcmon sinh trưởng tiết ra từ
a) Tinh hoàn b) Buồng trứng
c) Tuyến giáp d) Tuyến yên
2) Ở nữ giới progesteron được tiết ra từ
a) Thể vàng
b) Nang trứng
c) Tuyến yên
d) Vùng dưới đồi
3) Hình thức sinh sản của xương rồng là sinh sản
a) Sinh sản vô tính b) Nảy chồi
c) Bào tử d) Sinh sản hữu tính
4) Hạt được hình thành từ
a) Bầu nhụy
b) Noãn đã được thụ tinh
6) Kết quả sinh trưởng thứ cấp của thân tạo ra
a) Biểu bì, tầng sinh mạch, gỗ sơ cấp, mạch
a) Hệ thần kinh b) Môi trường
c) Hôcmôn d) Hệ nội tiết
9) Nếu thiếu iôt sẽ dẫn đến thiếu hocmon
a) Testosteron b) Sinh trưởng
d) Hợp nhất giao tử đơn bội đực và cái
11) Từ 100 tế bào sinh dục đực giảm phân tạo ra
bao nhiêu tinh trùng
a) 400 b) 200 c) 300 d) 100
12) Hình thức sinh sản phân mảnh gặp ở
a) Bọt biển, giun dẹp b) Ruột khoang,giun dẹp c) Nguyên sinh
d) Ruột khoang, bọt biển
13) Xuân hóa là mối phụ thuộc của sự ra hoa vào
a) Nhiệt độ b) Quang chu kì c) Tuổi cây d) Độ dài ngày
14) Hình thức sinh sản của cây rêu là
a) Bào tử b) Sinh dưỡng c) Phân đôi d) Hữu tính
15) Ở thực vật hoocmon có vai trò thúc quả chóng chín là
a) Etilen b) Axit abxixic c) Xitokinin d) Auxin
16) Ở thực vật 2 lá mầm thân và rễ dài ra nhờ tác động của
a) Mô phân sinh đỉnh b) Mô phân sinh bên c) Mô phân sinh lóng d) Mô phân sinh cành
17) Loại mô phân sinh không có ở cây lúa
a) Mô phân sinh lóng b) Mô phân sinh bên c) Mô phân sinh đỉnh thân d) Mô phân sinh đỉnh rễ
18) Trong 1 đợt sinh sản có sự tham gia của 100 trứng, tính số hợp tử thu được biết tỉ lệ thụ tinh của trứng là 50%.
a) 100 b) 25 c) 200 d) 50
19) Hiện tượng không thuộc biến thái
a) Châu chấu trưởng thành có kích thước lớn hơn châu chấu non b) Rắn lột bỏ da
c) Nòng nọc có đuôi còn ếch thì không d) Bọ ngựa trưởng thành khác con non một vài điểm
20) Phát triển qua biến thái hoàn toàn có đặc điểm
a) Con non phải trải qua nhiều lần lột xác b) Con non khác hoàn toàn con trưởng thành
c) Con non không trải qua lột xác d) Con non gần giống con trưởng thành
Mã đề: 124
10
Trang 11II TỰ LUẬN ( 5 điểm) ĐÁP ÁN TỰ LUẬN 124
Cõu 1
Cõu 2
* Sự tiến húa trong sinh sản hữu tớnh ở động vật
+ Về cơ quan sinh sản:
Từ cơ quan sinh sản chưa phõn húa-> đó phõn húa
Từ cơ thể lưỡng tớnh tự thụ tinh → cơ thể lưỡng tớnh thụ tinh chộo → cơ thể đơn tớnh.
+ Về hỡnh thức thụ tinh:
Từ tự thụ tinh-> thụ tinh chộo Thụ tinh ngoài → thụ tinh trong.
+ Về phương thức sinh sản(đẻ con và đẻ trứng) Đẻ trứng → đẻ trứng thai → đẻ con
+ Về bảo vệ phụi và chăm súc con:
- Trứng, con sinh ra khụng được chăm súc → được chăm súc, bảo vệ
Cỏch tiến hành của phương thức ghộp cành trong nhõn giống vụ tớnh ở thực vật
Dựng dao sắc cắt vỏt, gọn và sạch gốc ghộp và cành ngộp để cho bề mặt tiếp xỳc của
càng ghộp ỏp thật sỏt vào gốc ghộp Cắt bỏ tất cả cỏc lỏ cú trờn cành ghộp và loại bỏ cỡ
1/3 số lỏ ở gốc ghộp Tiếp theo phải buộc thặt chặt cành ghộp với gốc ghộp để cho dũng
mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghộp lờn cành ghộp
2 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm
0.5 điểm 0.5 điểm
2 điểm
Cõu 3 - Số hợp tử tạo thành= (100 x 100) /50 = 200
- Số trứng đó thụ tinh= Số hợp tử tạo thành= 200
1 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm
………… Kiểm tra học kì II
Câu 1 Đặc điểm của sinh sản bào tử?
A.tạo đợc nhiều cá thể của một thế hệ, đợc phát tán chỉ nhờ gió, đảm bảo mở rộng vùng phân bố của loài.
B.tạo đợc nhiều cá thể của một thế hệ, đợc phát tán chỉ nhơ nớc, đảm bảo mở rộng vùng phân bố của loài.
C.tạo đợc ít cá thể của một thế hệ, đợc phát tán nhờ gió, nớc,đảm bảo mở rộng vùng phân bố của loài.
D.tạo đợc nhiều cá thể của một thế hệ, đợc phát tán nhờ gió, nớc, đảm bảo mở rộng vùng phân bố của loài
Câu 2 ý nào không đúng khi nói về quả?
A Quả là do bầu nhuỵ sinh trởng dày lên chuyển hoá thành B Quả có vai trò bảo vệ hạt.
C Quả không hạt đều là quả đơn tính D Quả có thể là phơng tiện phát tán hạt.
Câu 3 ý nào không đúng với vai trò của thức ăn đối với sinh trởng và phát triển của ĐV?
A.Gia tăng phân bào tạo nên các mô, các cơ quan và hệ cơ quan.
B.Cung cấp nguyên liệu để tổng hợp các chất hữu cơ.
C.Cung cấp năng lợng cho hoạt động sống của cơ thể.
D.Làm tăng khả năng thích ứng của cơ thể đối với mọi điều kiện sống bất lợi của môi trờng.
Câu 4 Đặc điểm nào không phải là u thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở TV?
A Tạo đợc nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá.
B Có khả năng thích nghi với những điều kiện môI trờng biến đổi.
C Là hình thức sinh sản phổ biến D Duy trì sự ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền.
Câu 5 Phát triển của cơ thể ĐV bao gồm:
A Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trởng và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể
B Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trởng và phân hoá TB.
C Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trởng, phân hoá TB và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể
D Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là phân hoá TB và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.
Câu 6 Về tập tính con ngời khác hẳn với ĐV ở điểm nào?
A Tập tính xã hội cao B Có nhiều tập tính hỗn hợp.
C Điều chỉnh đợc tập tính bẩm sinh D Phát triển tập tính học đợc
Câu 7 Trong sự hình thành túi phôi ở TV có hoa bộ NST ở các TB nh thế nào:
A TB mẹ, đại bào tử mang 2n; TB đối cực, TB kèm, TB trứng, nhân cực đều mang n.
B TB mẹ, đại bào tử, TB đối cực đều mang 2n; TB kèm, TB trứng, nhân cực đều mang n.
C TB mẹ mang 2n; đại bào tử, TB đối cực, TB kèm, TB trứng, nhân cực đều mang n.
D TB mẹ, đại bào tử, TB đối cực, TB kèm đều mang 2n; TB trứng, nhân cực đều mang n.
Câu 8 Điện thế nghỉ hình thành chủ yếu do các yếu tố nào?
A.Sự phân bố không đều, sự di chuyển của các ion theo hớng đi ra và tính thấm có chọn lọc của màng TB với ion B.Sự phân bố ion đồng đều, sự di chuyển của ion và tính thấm có chọn lọc của màng TB với ion.
C.Sự phân bố không đều, sự di chuyển của ion theo hớng đi vào và tính thấm có chọn lọc của màng TB đối với ion D.Sự phân bố không đồng đều, sự di chuyển của ion và tính thấm không chọn lọc của TB.
Câu 9 ý nào không đúng phải đặc tính của huyết áp?
11