Sau đó phát triển thành các loại chữ biểu ý và mượn âm thanh Chữ viết được khắc trên mai rùa hoặc xương thú... Trong hàng nghìn năm sau nhà Hán, bắt đầu từ nhà Đường và kết thúc v
Trang 1Thành t u văn minh ự
Trung Hoa
Thiên- Đ a- Nhân ị
Trang 3 Sau đó phát triển thành các loại chữ biểu ý và
mượn âm thanh
Chữ viết được khắc trên mai rùa hoặc xương
thú
Trang 4Ch vi t ữ ế
Chữ Hán
Chữ Giáp cốt
Chữ Thảo Chữ Khải
Chữ Kim Chữ Triện Chữ Lệ
Trang 5Ch Giáp c t ữ ố
Nghĩa là chữ được khắc trên mai rùa ( giáp) và xương thú (cốt)
Nói về bói toán
Ngoài ra dùng để ghi chéo khí tượng, địa lí, thiên văn, tôn giáo
Trang 6Ch Kim Văn ữ
Là chữ được khắc trên đồ kim khí,cụ thể hơn là trên các chuông và vạc
Trang 7Chữ Thư
Chữ Khải
Trang 10u đi m
quên được ý nghĩa của nó
là nhờ lối chữ tượng hình mà họ nhanh chóng thống nhất được đất nước, dễ giữ được đế quốc của họ
nền văn hóa cổ, vẫn giữ được phong tục, truyền thống và dùng bút đàm mà hiểu được nhau
Trang 11Minh, Thanh là các thành tựu văn học rực rỡ
Một số thể loại tiêu biểu
- Kinh thi
- Thơ đường
- Thần thoại và truyền thuyết:
Trang 12Văn h c: M t s tác ph m ọ ộ ố ẩ
kinh đi n: ể
-Ngũ Kinh: Kinh dịch, Kinh thi, Kinh thư, Kinh
lễ, Kinh Xuân thu
- Tứ thư: Đại học, Trung dung, Luận ngữ, Mạnh Tử
Trang 13T t ư ưở ng, tôn giáo
Click to add title in here
Trang 14Tôn giáo tín ng ưỡ ng
Trang 15Thuy t Âm d ế ươ ng, Bát quái,
Ngũ hành
Âm dương: vũ trụ luôn tồn tại hai loại khí không nhìn thấy được xâm nhập vào trong mọi vật là âm và
dương ( lưỡng nghi)
Bát quái là 8 yếu tố tạo thành thế giới
Ngũ hành là: Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ
Trang 16và đề cao tư tưởng Thiên mệnh
Giá trị quan trọng nhất trong tư tưởng của Khổng Tử là về giáo dục
Tới thời Hán Vũ Đế (140-87 TCN), Nho gia
đã được đề cao một cách tuyệt đối và
nâng lên thành Nho giáo
Trang 17Đ o gia ạ
Đạo gia là Lão Tử và Trang Tử
Tác phẩm Đạo đức kinh và Nam Hoa kinh
Tới thời Trang Tử, tin vào đạo trời
Phái Đạo giáo sinh ra sau này khác hẳn
Đạo gia, mặc dù có phái trong Đạo giáo tôn Lão Tử làm “Thái thượng lão quân” Hạt
nhân cơ bản của Đạo giáo là tư tưởng thần tiên Đạo giáo cho rằng sống là một việc
sung sướng nên họ trọng sinh, lạc sinh
Trang 18- Thế: các bậc quân vương phải nắm
vững quyền thế, không chia sẻ cho kẻ khác.
- Thuật : đó là thuật dùng người Thuật có
3 mặt: bổ nhiệm, khảo hạch và thưởng phạt
Trang 19tên) Tư tưởng của phái Mặc gia đầy thiện chí nhưng cũng không ít ảo tưởng
Từ đời Tần, Hán trở về sau, ảnh hưởng của phái Mặc gia hầu như không còn đáng kể
Trang 20Khoa h c t nhiên- k thu t ọ ự ỹ ậ
4 phát minh lớn
Y dược học
Toán học
Thiên văn học
Trang 21Thiên văn h c ọ
Đời nhà Thương
- vẽ được bản đồ sao có tới 800 vì sao.
- xác định được chu kì chuyển động gần
đúng của 120 vì sao → đặt ra lịch Can-Chi
Đời Nguyên:
Năm 1230, Quách Thủ Kính soạn ra cuốn
Thụ thời lịch, xác định một năm có
365,2425 ngày
Trang 22Toán học TH cổ đại (1300 TCN-200 SCN)
Từ triều Tây Chu (từ 1046), công
trình toán học cổ nhất còn lại là
Kinh Dịch, sử dụng 64 quẻ 6 hào
Đến thời Tây Hán: chu bễ toán kinh
Thời Đông Hán: Cửu chương toán
thuật
Trang 23Toán học TH cổ điển (khoảng 200-1300 )
Đến thời Nguỵ, Tấn, Nam Bắc triều, Lưu Huy
và Tổ Xung Chi là hai nhà toán học nổi tiếng nhất
Trong hàng nghìn năm sau nhà Hán, bắt đầu
từ nhà Đường và kết thúc vào nhà Tống ,
toán học Trung Quốc phát triển thịnh vượng
Thời Tống, Nguyên, Minh, Thanh: tiêu biểu Giả Hiến, Thẩm Quát đời Tống Đặc biệt, thời
kỳ Tống, Nguyên, người Trung Quốc đã phát minh ra cái bàn tính
Trang 24Y d ượ c h c ọ
Có lịch sử phát triển lâu đời
Một số tác phẩm y học cổ: Hoàng đế nội kinh ( thời Chiến quốc), Thương hàn tạp bệnh luận ( thời Đông Hán)
Châm cứu là một thành tựu độc đáo của y học Trung Quốc
Trang 26Y s n i ti ng ư ổ ế
Thời Hán
Thầy thuốc đa năng,
đặc biệt giỏi về khoa
Trang 27Y s n i ti ng ư ổ ế Sách “bản thảo
cương mục”
Lý Thời Trân ( 1518-15930)
Trang 28B n phát minh l n v k ố ớ ề ỹ thu t ậ
Trang 29K thu t làm gi y ỹ ậ ấ
Vào thời Tây Hán, Trung Quốc đã bắt đầu phát minh ra giấy
Vì phương pháp sản xuất còn thô
sơ, giấy hồi đó vẫn chưa được dùng
để viết sách
Đến thời Đông Hán, Sái Luân năm
105, đã cải tiến nghề làm giấy, loại giấy này được gọi là “Giấy Sài hầu”
Trang 30K thu t in n ỹ ậ ấ
Thời nhà Tống (960-1279): khuôn gỗ khắc thành từng con chữ rồi ghép lại thành ván in
Trang 31 Năm 808, nhà Giả Kim thuật Xin Xui Sử: lưu
huỳnh, diêm tiêu, than gỗ, và thuốc súng được
Trang 33S h c ử ọ
kho tàng sử sách phong phú, và phát triển
từ sớm.
Thời Thương được coi là nền móng của
sử học với các minh văn bằng chữ giáp cốt có chứa đựng những tư liệu lịch sử
quý giá
Thời Tây Chu đã có viên quan ghi chép sử
Thời Tấn-Sở Quyển sử tốt nhất là biên niên của nước Lỗ
Trang 34S h c ử ọ
- Thời Tây Hán, sử học trở thành một lĩnh vực độc lập, Tư Mã Thiên là
người đặt nền móng đầu tiên
Thời Đường, có cơ quan biên soạn
sử sách gọi là Sử Quán.Từ đó về sau các bộ sử đều do nhà nước biên soạn
Thời Minh – Thanh, Trung Quốc đã
biên soạn được nhiều bộ sử sách quí
Trang 35M t s tác ph m n i ti ng ộ ố ẩ ổ ế
Thời Tấn- Sở: Sách Xuân Thu- được coi
là quyển sử tư nhân biên soạn sớm nhất
ở Trung Quốc, Thượng Thư, Chu Lễ
Thời Chiến Quốc, có nhiều sách sử quan trọng: Tả truyện, Chiến quốc sách
Thời Tây Hán: Sử kí,
- Thời Minh – Thanh, Vĩnh Lạc Đại Điển,
Cổ Kim Đồ Thư tập thành và Tứ khố
toàn thư.
Trang 37Giáo d c: Khoa c ụ ử
Thời Hán: chưa có chế độ khoa cử
Thời Tùy- Đường: chế độ khoa cử bắt đầu được đặt ra
Thời Tống: phát triển và có quy định mới
Thời Minh- Thanh: ngày càng chặt chẽ và rõ ràng
Trang 39Ki n trúc ế
Nguyên vật liệu: đa dạng, chủ yếu là gỗ
Nhiều mái, thường theo lối mái cong.
Từng quần thể kiến trúc có hình thức độc đáo
Phong cách dân tộc và địa phương muôn màu muôn sắc
Bố cục đạt tính nghiêm chỉnh và linh hoạt
Độc đáo và trình độ nghệ thuật cao
Kĩ thuật thi công và phương pháp thiết kế tiên tiến của thời cổ đại
Gắn liền với kiến trúc là điêu khắc trên các công trình kiến trúc có nhiều tác phẩm điêu khắc
Trang 40Công trình ki n trúc tiêu ế
bi u ể
Trang 41 Trường Thành dài 6.352 km và chạy từ
bờ biển Bột Hải tới tận Tân Cương
Ko thể nhìn thấy trường thành từ vũ trụ
Trang 42C đô B c Kinh (T C m ố ắ ử ấ
Thành ): Xây dựng 1406- 1420 ( đời vua
Vĩnh Lạc)
nơi ở của 24 triều vua Minh Thanh
Gồm 100 toà cung điện, và
8600 gian.
Điện Thái Hòa
Trang 43Di Hoà Viên:
Trang 44Điêu kh c ắ
Gắn liền với tôn giáo
bắt đầu vào khoảng đời nhà Thương,
khoảng 3000 năm trước
Chất liệu: đá hoa cương
Đầu đời Thanh là giai đoạn phát triển cực thịnh của điêu khắc đá
Điêu khắc đá được chia làm: Ngọc điêu, thạch điêu, mộc điêu
Tác phẩm nổi tiếng: cặp tượng Tần ngẫu đời Tần, tượng Lạc sơn đại Phật đời Tây Hán , tượng Phật nghìn mắt nghìn tay
Trang 45H i ho ộ ạ
Có lịch sử 5000 - 6000 năm với các loại hình: bạch hoạ, bản hoạ, bích hoạ Đặc biệt là nghệ thuật vẽ tranh thuỷ mạc
Cuốn Lục pháp luận của Tạ Hách đã tổng kết những kinh nghiệm hội hoạ từ đời Hán đến đời Tuỳ
Các hang đá còn lưu lại những hình vẽ trên vách về chủ đề các lời răn của
phật
Trang 49Th pháp ư
Khoảng thế kỷ II và IV cn, nghệ thuật viết chữ được mệnh danh là thư pháp hay thư đạo Trong thời này có Vương Hi Chi (303- 361) một đại quan cũng là một đại thư gia
mà người đời tôn là «Thảo thánh»
Hình thức phổ biến nhất của thư pháp là đôi câu đối
Thư pháp là một bộ môn nghệ thuật có qui tắc nghiêm ngặt
Trang 50Ngh thu t trình di n: Kinh ệ ậ ễ
d ch ị
nét nghệ thuật cả hát, múa, biểu diễn, sân khấu
địa phương
rầm rôô nhất của Kinh kịch
Trang 52Âm nh c ạ
Thi kinh- tuyển tập các bài hát từ thế
kỷ XI đến VII TCN
Nhạc khí phân loại theo bát âm:
Âm nhạc cổ Trung Quốc dùng hệ
thống ngũ thanh : Cung, Thương,
Giốc, Chủy, Vũ
Trang 53Vũ đ o : Ngh thu t múa ạ ệ ậ
Múa cổ đại : vu vũ và nhạc vũ
Đầu đời Tây Chu, lễ và nhạc được qui định Nhạc vũ được chỉnh đốn thành nhã nhạc mang tính chất cung đình, và
vũ đạo của giới nô lệ trước đây được nâng cao
Cuối đời Tây Chu, nhã nhạc mất dần tác dụng khống chế của nó Nhạc và vũ đạo dân gian phát triển mạnh, thay thế nhã nhạc.
Trang 54lửa, trồng chuối ngược…
Trang 55T p k ạ ỹ
Đời Tống-Nguyên, bách hí bị thu
hẹp Nhiều rạp hát và sân biểu diễn được hình thành tại các đô thị
Thời Nam Tống: quy tụ thành những gánh hát gọi là xã hoà
Đời Minh-Thanh, tạp kỹ suy thoái, nghệ nhân chủ yếu thuộc loại lộ kỳ
Trang 56m th c
Đặc trưng:
luộc, om, nhúng,
Trang 58L ch s văn hóa m th c ị ử ẩ ự
Trung Hoa
Thời Thương Chu: Lục thực, Lục ẩm, Lục thiện, Bách tu, Bách tương, Bát trân Cuối thời Chiến quốc: Lã thị Xuân thu- Y Doãn
Thời Tần Hán:sự thịnh hành của việc theo đuổi thuật trường thọ
Thời Ngụy Tấn Nam Bắc Triều: thời kì phồn vinh của ẩm thực
Thời Tùy Đường Tống: rất nhiều sách về
ẩm thực: trà, rượu, các món chay…
Thời Nguyên Minh Thanh văn hóa ẩm thực phát triển càng mạnh mẽ
Trang 598 phong cách m th c Trung ẩ ự Hoa
Trang 61www.thiendianhan.com