1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nền văn minh Hy La cổ đại

95 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 8,6 MB

Nội dung

Trường: Đại học Văn hóa TPHCM GVHD: Ths. Nguyễn Thị Huê Lớp: ĐH TV – TT 5 Hy Lạp La Mã I. TỔNG QUAN VỀ HY LẠP I. TỔNG QUAN VỀ HY LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI Lãnh thổ của Hy Lạp cổ đại rộng Lãnh thổ của Hy Lạp cổ đại rộng hơn nước Hy Lạp ngày nay rất nhiều. hơn nước Hy Lạp ngày nay rất nhiều.  Miền lục địa có thể chia làm 3 vùng Miền lục địa có thể chia làm 3 vùng (Bắc, Trung, Nam bộ) do nhiều dãy (Bắc, Trung, Nam bộ) do nhiều dãy núi & eo đất hẹp tạo nên: núi & eo đất hẹp tạo nên: + Dãy núi Técmôpin chia cắt 2 + Dãy núi Técmôpin chia cắt 2 miền Bắc – Trung. miền Bắc – Trung. + Eo đất Coranh chia cắt 2 miền + Eo đất Coranh chia cắt 2 miền Trung – Nam. Trung – Nam.  Với cấu trúc địa hình đa dạng: Với cấu trúc địa hình đa dạng: + Nhiều đồng bằng trù phú, phì + Nhiều đồng bằng trù phú, phì nhiêu: Attích, Bêôxi, Thessallie nhiêu: Attích, Bêôxi, Thessallie → → thuận lợi cho việc trồng trọt. thuận lợi cho việc trồng trọt. + Nhiều vịnh, hải cảng, đảo lớn + Nhiều vịnh, hải cảng, đảo lớn → → thuận lợi cho việc phát triển hàng hải. thuận lợi cho việc phát triển hàng hải. + Lợi dụng mặt biển Êgiê phẳng + Lợi dụng mặt biển Êgiê phẳng lặng, sự nối tiếp kéo dài của các đảo lặng, sự nối tiếp kéo dài của các đảo → → phát triển ngành mậu dịch hàng phát triển ngành mậu dịch hàng hải. hải. Biển Êgiê  Vùng Tiểu Á là một vùng giàu có & Vùng Tiểu Á là một vùng giàu có & là chiếc cầu nối giữa văn minh Hy là chiếc cầu nối giữa văn minh Hy Lạp với các nền văn minh phương Lạp với các nền văn minh phương Đông. Đông.  Tài nguyên khoáng sản phong phú. Tài nguyên khoáng sản phong phú.  Cư dân Hy Lạp cổ đại nhiều tộc Cư dân Hy Lạp cổ đại nhiều tộc người: người Êôliêng, Iôniêng, người: người Êôliêng, Iôniêng, Akêăng, Đôniêng. Akêăng, Đôniêng.  Thời kì văn hóa Crét – Myxen (thiên Thời kì văn hóa Crét – Myxen (thiên niên kỉ III - cuối thế kỉ XII TCN): văn niên kỉ III - cuối thế kỉ XII TCN): văn minh tiền HL; tồn tại nền văn minh minh tiền HL; tồn tại nền văn minh rực rỡ. rực rỡ. Năm 1194 – 1184 TCN, Myxen đã Năm 1194 – 1184 TCN, Myxen đã tấn công & tiêu diệt thành Tơroa ở tấn công & tiêu diệt thành Tơroa ở Tiểu Á. Tiểu Á.  Thời kì Hôme (thế kỉ XI – IX TCN): Thời kì Hôme (thế kỉ XI – IX TCN): “thời đại anh hùng” phản ánh trong 2 “thời đại anh hùng” phản ánh trong 2 bản anh hùng ca Iliát & Ôđixê. bản anh hùng ca Iliát & Ôđixê. Đây cũng chính là giai đoạn cuối Đây cũng chính là giai đoạn cuối của xã hội nguyên thủy. của xã hội nguyên thủy. [...]... kịch của HL giữ một vị trí xứng đáng  Văn học LM là lĩnh vực chịu ảnh hưởng rõ nhất của văn minh HL, song người LM đã sáng tạo nên nền văn học cho riêng họ + Tập sử thi Cuộc chiến tranh Puních của Liviút + “Thời hoàng kim” của văn học LM kéo dài từ khoảng năm 100 TCN – 40 SCN) Những tác giả nổi tiếng như Catulút, Xixêrông, Viếcgiliút (tác phẩm Ênêit) Thần thoại Hy Lạp Aphrodite (Venus) HL - Thần tình... Quảng trường ở La Mã Nhiều đồng bằng màu mỡ, đồng cỏ → thuận tiện chăn nuôi gia súc  Nhiều kim loại → chế tạo công cụ sản xuất & chế tạo vũ khí  Ba mặt Đông, Tây, Nam đều giáp biển → thuận phát triển hàng hải → Điều kiện đó cho phép kinh tế La Mã phát triển một cách toàn diện  Cư dân có mặt sớm nhất là người Ý (Italotes) ở bán đảo Ý & người Latinh ở vùng Latium  Về sau còn có người La Mã, Gôloa,... thời kì quan trọng nhất, đạt những thành tựu văn minh rực rỡ nhất – xuất hiện nhiều nhà nước nhỏ (thành bang), mạnh nhất là Xpác & Aten  “Aten là cái mẫu mực hoàn hảo nhất về nền dân chủ mà toàn HL đã noi theo” – Plutác   Thời kì Makêđônia: nội chiến giành quyền bá chủ → các thành bang biến thành chư hầu của Makêđônia Năm 146 TCN, Hy Lạp bị nhập vào đế quốc La Mã  Phía Bắc bán đảo có dãy núi An pơ,... Thần thoại La Mã Hêrôđốt (484 – 425 TCN) nhà sử học đầu tiên của HL, “người cha của nền sử học phương Tây”  Tác phẩm: Lịch sử cuộc chiến tranh Hy Lạp – Ba Tư  Lịch sử chiến tranh Pêlôpônedơ của Tuxiđít (460 – 395 TCN)  Lịch sử Hy Lạp của Xênôphôn (430 – 359 TCN)  Người đầu tiên viết lịch sử LM (tiếng HL) là Phabiút (254 – 200 TCN)  Catông (234 – 149 TCN) viết bộ sử đầu tiên bằng tiếng Latinh: Nguồn... Êtơruxcơ, người Hy Lạp  Thời kì Vương chính (từ năm 753 – 510 TCN): thời kì tan rã của công xã thị tộc, nhà nước La Mã ra đời  Thời kì cộng hòa (510-27 TCN): LM đã chinh phục được toàn bộ bán đảo Ý & Địa Trung Hải → Địa Trung Hải là cái “ao nhà” của Rôma; Kinh tế phát triển mạnh   Thời kì đế chế LM (từ thế kỉ I – V): từ thế kỉ I TCN, LM dần bị chế độ độc tài thay thế, đầu tiên là Xila + Ôctavianút... chuyên chế (thời đại Ôctavianút được coi là thời hoàng kim) + Lãnh thổ tiếp tục được mở rộng + Từ thế kỉ III, LM bị khủng hoảng trầm trọng → đất nước trở nên điêu tàn + Thế kỉ V, “Mantộc” tấn công vào lãnh thổ LM, đế quốc LM bị suy vong & lịch sử dần chuyển sang chế độ phong kiến “Người HL bị người LM chinh phục, những người bị chinh phục ấy lại chinh phục trở lại kẻ đi chinh phục mình Văn học nghệ thuật... bị suy vong & lịch sử dần chuyển sang chế độ phong kiến “Người HL bị người LM chinh phục, những người bị chinh phục ấy lại chinh phục trở lại kẻ đi chinh phục mình Văn học nghệ thuật HL tràn sang đất Latinh hoang dã” – Hôratiút  Hai tập sử thi nổi tiếng (HL): Iliát & Ôđixê của Hôme, tác phẩm được coi là bộ Bách khoa toàn thư về đời sống của HL  Người HL là dân tộc mở đầu cho loại hình nghệ thuật

Ngày đăng: 18/06/2015, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w