Bài giảng về nucleic acid trong hóa sinh đại cương

80 2.5K 6
Bài giảng về nucleic acid trong hóa sinh đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHƢƠNG IV: NUCLEIC ACID 2 NỘI DUNG • I. KHÁI NIỆM – 1.1. Sơ đồ phân giải nucleic acid – 1.2. Các loại nucleic acid trong tế bào • II. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC ACID NUCLEIC – 2.1. Các base – 2.2. Đƣờng pentose – 2.3. Nucleoside – 2.4. Nucleotide • III. CẤU TRÚC CỦA NUCLEIC ACID – 3.1. Cấu trúc của DNA – 3.3. Cấu trúc của RNA • IV. SINH TỔNG HỢP NUCLEIC ACID • V. SỰ PHÂN GiẢI NUCLEIC ACID 3 I. KHÁI NIỆM VỀ ACID NUCLEIC • 1.1. Định nghĩa – Sinh học: acid nucleic v/chất mang thông tin di truyền và là những tác nhân tham gia thực hiện các thông tin di truyền này (biểu hiện gen). – Hoá học: acid nucleic polymer hợp thành từ những đ/vị c/tạo là các nucleotide. Mỗi pt AN có thể coi là một polynucleotide với số lượng đ/vị c/tạo khác nhau. • 1.2. Thành phần hóa học của nucleic acid 1.2. Thành phần hóa học của nucleic acid 4 Nucleic acid (DNA, RNA) Mononucleotide Deoxyribonuclease Ribonuclease Nucleotidase H 3 PO 4 Nucleoside Nucleosidase Base nitơ Pentose Pyrimidine Purine Deoxyribose (ở DNA) Ribose (ở RNA) - Adenine - Guanine - Cytosine - Uracil - Thymine 5 Từ một NST, qt thuỷ phân có thể diễn ra lần lƣợt nhƣ sau: NUCLEOPROTEIN Histone, Protamin Acid nucleic (ADN) Nucleotide H 3 PO 4 Nucleoside Deoxyribose Các kiềm Nitơ Adenine Guanine Cytosine Thymine (Protein) 1.2. Thành phần hóa học của nucleic acid 6 Nucleic acid Base nito Pentose Phosphate 1.2.1. Các gốc base nito Base nito Pyrimidine Uracil Cytosine Thymine Purine Guanine Adenine 7 8 1.2.1. Các gốc base nito 1.2.1. Các gốc base nito Base nito RNA Uracil Guanine Cytosine Adenine DNA Guanine Adenine Cytosine Thymine 9 10 Trong nucleic acid : thường gặp 5 base thuộc 2 loại purine và pyrimidine: Lấy chữ cái đầu của mỗi base làm kí hiệu: A – adenin G – guanine C – cytosine U - uracil T - thymine RNA DNA RNA, DNA [...]... quá trình then chốt trong giới SV: – nhân đôi DNA (replication) – sao chép mã dt (transcription) – phiên dịch mã (translation) • Kĩ thuật di truyền, công nghệ gen, vv… đều dựa trên nguyên tắc nền tảng này 33 3.2 Các loại nucleic acid trong tế bào • 3.2.1 Sự khác biệt giữa Desoxyribonucleic acid (DNA) và Ribonucleic acid (RNA) DNA RNA Đường desosyribose Đường ribose Chủ yếu tồn tại trong nhân tế bào Chủ... nucleoside • Đơn vị cấu tạo cơ bản của acid nucleic – Chứa 3 thành phần: • Base nito • Đường pentose (5C) • Phosphate 15 16 17 Tên các base, nucleoside và nucleotide tương ứng 18 Tên các base, nucleoside và nucleotide tƣơng ứng 19 Trong acid nucleic, các nucleotide có 1 gốc phosphate Các nucleotide tự do trong TB có thể có 1, 2 hoặc 3 phosphate 20 III CẤU TẠO CỦA NUCLEIC ACID • 3.1 Cấu tạo của DNA • Được...1.2.2 Đƣờng pentose -D-ribose (trong RNA) -D-deoxyribose (trong DNA) Để phân biệt C của base và đường, đánh dấu phẩy cho số C của pentose 11 2.3 NUCLEOSIDE • Hợp thành từ một base và một đường pentose qua liên kết glycoside: – Giữa N9 trong purine và C1' của pentose – Giữa N1 trong pyrimidine C1' của pentose Các nucleoside được gọi tên tương ứng như bảng:... liên kết với nhau theo một số lượng và trình tự nhất định – Số lượng: từ vài chục – hàng triệu nucleotide – Trình tự sắp xếp các base trong chuỗi: : là nền tảng cho vai trò thông tin di truyền của DNA và RNA (nền tảng của mã di truyền) 24 3.1.2 Cấu trúc bậc II của nucleic acid • 3.1.2.1 Khái niệm • Cấu trúc bậc II của DNA là sự xoắn lại với nhau của 2 mạch polynucleotide • Cấu trúc bậc II của RNA là sự... • 3.1 Cấu tạo của DNA • Được tạo thành từ 2 mạch polynucleotide Mỗi mạch gồm rất nhiều deoxymononucleotide: – dAMP – dGMP – dCMP – dTMP 21 3.1.1 Cấu trúc bậc I của nucleic acid • 3.1.1.1 Khái niệm – Là cấu trúc của chuỗi polynucleotide, trong đó các nucleotide liên kết với nhau bằng lk phosphodiester • 3.1.1.2 Đặc điểm của cấu trúc bậc I – Các nucleotide nối với nhau bằng liên kết 3',5„ phosphodiester:... dạng chuỗi đơn, trực tiếp tham gia quá trình sinh tổng hợp pr Chứa các gốc kiềm: A,U,G,C 34 3.2.2 Các hình thức phân tử DNA trong tế bào • Có hai dạng pt xoắn kép DNA: – Xoắn kép mở, như một sợi dây thừng, có hai đầu mút, dạng phổ biến của DNA ở Eucaryotes, • VD: các NST – Xoắn kép vòng, phân tử không có đầu và cuối, vòng tròn khép kín; • VD: DNA ở: VSV; trong chất nền ty thể, lục lạp ở đv và tv bậc... của một số đoạn dọc theo chuỗi polynucleotide (nếu như có các base bổ sung cho nhau tạo được liên kết hydro) 25 • 3.1.2.2 Các qui luật Chargaff • Trong DNA: – A=T, G = C –  purin =  pyrimidin: A+G =C+T • Tỷ lệ (A+T)/(G+C) thay đổi theo giống loài • Trong một giống loài, thành phần các base của DNA ổn định: – không bị ảnh hưởng từ nguồn lấy mẫu – không thay đổi do tuổi, môi trường sống… • Các... xoắn tạo bởi các ptử deoxyribose và phosphate xếp xen kẽ liên tiếp nhau Các base A -T, G-C ph/bố thành cặp trong lòng trụ xoắn kép, gắn bởi lk hydrogen • Hai chuỗi quấn vào nhau và tạo ở mặt ngoài pt DNA hai rãnh: – rãnh lớn (rãnh sâu) – rãnh nhỏ (rãnh nông) 29 Hệ quả của mô hình Watson-Crick – Trong xoắn kép DNA chỉ có 2 cặp base thỏa mãn đầy đủ các điều kiện: • Adenine - Thymine (A=T) • Guanine - . CỦA NUCLEIC ACID – 3.1. Cấu trúc của DNA – 3.3. Cấu trúc của RNA • IV. SINH TỔNG HỢP NUCLEIC ACID • V. SỰ PHÂN GiẢI NUCLEIC ACID 3 I. KHÁI NIỆM VỀ ACID NUCLEIC • 1.1. Định nghĩa – Sinh học: acid. 1 CHƢƠNG IV: NUCLEIC ACID 2 NỘI DUNG • I. KHÁI NIỆM – 1.1. Sơ đồ phân giải nucleic acid – 1.2. Các loại nucleic acid trong tế bào • II. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC ACID NUCLEIC – 2.1. Các base –. polynucleotide với số lượng đ/vị c/tạo khác nhau. • 1.2. Thành phần hóa học của nucleic acid 1.2. Thành phần hóa học của nucleic acid 4 Nucleic acid (DNA, RNA) Mononucleotide Deoxyribonuclease Ribonuclease Nucleotidase H 3 PO 4 Nucleoside Nucleosidase Base

Ngày đăng: 18/06/2015, 14:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan