Chiến lược kinh doanh của công ty THNN TM-DV D.C Công Nghệ Mới đến năm 2013
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
LUAN VAN TOT NGHIEP
Đề Tài :
Chiến lược kinh doanh cúa Công Ty
TNHH TM - DV D.C Công Nghệ Mới đến năm 2013
Trang 2CO SO LY LUAN VE CHIEN LUQC PHAT TRIEN
1.1 Khái niệm chiên lược và quản trị chiên lược
1.1.1 Khái niệm về chiến lược và chính sách kinh doanh -
1.1.2 Khái niệm về quản trị chiên lược
1.2.3 Giai đoạn kiểm tra chiến lược
Trang 31.5.1.1 Ma trận đánh giá các yéu t6 bén trong - 23 1.5.1.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài - 24
1.5.2.4 Ma tran yéu té bén trong-bén ngoai - 33 1.5.2.5 Ma tran chién luoc chinh 35 1.5.3 Lựa chọn chiến lược chính ma trận QSPM 36
CHƯƠNG 2 :
THỰC TRẠNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY D.C CÔNG NGHỆ MỚI
2.1 Giới thiệu chung ,cơ cầu tô chức và bộ máy quản lý của công ty -38
Trang 42.2.1.3 Quy trình xi mạ-điện phân
Trang 5CHƯƠNG 3:
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CONG TY D.C CONG NGHE MOI DEN NAM 2013
Trang 63.3.5 Chiến lược hội nhập ngược chiều kết hợp nguồn nguyên liệu -
3.3.5.1 Nội dung
3.3.5.2 Giai pháp thực hiện
3.3.5.3 Hiệu quả chiến lược
Trang 7
PHAN MO DAU
Với xu thế hội nhập hiện nay ,các doanh nghiệp đang đứng trước những cơ hội to lớn ,nhưng đồng thời cũng phải đối mặt với các nguy cơ không nhỏ Vì thế để tồn
tại và phát triển ,các doanh nghiệp cần phải có chiến lược kinh doanh đúng đắn.Trong thực tế các doanh nghiệp xây dựng và tổ chức thực hiện các chiến lược phù hợp đã giành được các lợi thế cạnh tranh để vững bước tiến lên
Doanh nghiệp có điều kiện phát huy sức sáng tạo ,năng lực cua minh để thoả mãn tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng.Hơn thế nữa ,kinh tế Việt Nam đang trong xu thế hội nhập tòan cầu , đã gia nhập khu vực mậu dịch tự do (AFTA), diễn đàn hộp
tac Chau A Thai Binh Duong (APEC), gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO)
“Chiến lược kinh doanh là một công cụ có thể biến những mục tiêu ,dự định của doanh nghiệp thành hiện thực ,hoặc điều chỉnh những hướng đi của doanh nghiệp cho phù hợp với môi trường kinh doanh đây biến động
Để có thê chủ động trong kinh doanh ,trong sản xuất ,năm bắt được nhu cầu tiêu dùng của khách hàng ,dự đoán và chớp được thời cơ kinh doanh trên thị trường cũng thoáng chốc cũng đủ làm thay đổi số phận và vị thế của công ty thì chiến lược phát triển thị trường sẽ phần nào đó hỗ trợ tích cực cho công ty thực hiện mục tiêu kimh doanh của mình
Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của việc xây dựng chiến lược kinh doanh Tôi đã triển khai xây dựng đề tài : “Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công Ty TNHH TM - DV D.C Công Nghệ Mới đến năm 2013” bằng cách vận dụng
kiến thức đã học trên ghế nhà trường , kết hợp với kiến thức thu thập trong thực tiễn
, tôi hy vọng sẽ giúp được phần nào đó trong chiến lược kinh doanh và thực hiện
SVTH : LÊ THỊ LAN PHƯƠNG LỚP 07 HQT02 - TRANG 1 -
Trang 8
DH KY THUAT CONG NGHE GVHD : PHUNG NGOCBAO
chiến lược thị trường , phản ánh một cách khách quan tình hình hoạt động kinh doanh của công ty , phân tích điểm mạnh điểm yếu ,cơ hội ,nguy cơ đối với công ty Từ đó, đưa ra những chiến lược kinh doanh vàng cho công ty lựa chọn
&PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
* Tài liệu được thu thập chủ yếu qua :
- _ Trao đồi trực tiếp với các cô chú , anh chỉ tại cơ quan làm việc
- _ Các tài liệu công ty cung cấp , trên mạng Internet
- _ Các giáo trình học tại trường
- _ Sự chỉ dẫn của giảng viên hướng dan
* Phương pháp xử lý dữ liệu :
Các đữ liệu được xử lý theo các phương pháp : so sánh , phân tích , tổng hợp,
tính toán các tỷ số tài chính , thống kê đơn giản
* Nội dung nghiên cứu :
- Phân tích môi trường kinh doanh , công cụ xây dựng chiến lược kinh doanh - Xây dựng chiến lược kinh doanh trên cơ sỡ phân tích các lợi thế cạnh tranh .Xây dựng các giải pháp triển khai thực hiện thành công chiến lược
eS KET CAU CUA DE TAI
Đề tài được chia thành các phần chính sau :
Chương 1 : Cơ sở lý luận về chiến lược phát triển
Trình bày những phần lý thuyết có liên quan đến đề tài bao gồm : — Các khái niệm cơ bản về chiến lược
— Quy trình quản trị chiến lược và các công cụ cần thiết để phân tích và xây
Trang 9
— Nghiên cứu hoàn cảnh nội bộ
Chương 2 :Đánh giá thực trạng kinh doanh của công ty TNHH TM-DV D.C
Công Nghệ Mới
Giới thiệu về các hoạt động kinh doanh của công ty , lịch sử hình thành và phát triển công ty với kết quả hoạt động của công ty qua các năm gần đây Bên cạnh đó , còn giới thiệu về các quy trình chế tác nữ trang , sản phẩm, máy móc dịch vụ của công ty , đối tác trong hoạt động kinh doanh
Trong phan này sẽ tiến hành phân đi sâu vào nghiên cứu hoạt động của công ty Từ đó làm căn cứ để xây dựng ma trận các yếu tố nội bộ (IFE) , xây dựng các yếu tố bên ngoài (EFE) và xây dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh , ma trận SWOT
Chương 3 : Xây dựng chiến lược và các giải pháp chiến lược kinh doanh cho
công ty TNHH TM-DV D.C Công Nghệ Mới đến năm 2013
Sẽ xây dựng các mục tiêu chiến lược , xây dựng chiến lược và lựa chọn chiến lược Cuối cùng sẽ tiến hành xây đựng các giải pháp để thực hiện các chiến lược đã
đề xuât
Kết luận và kiến nghị : Trình bày những kết quả nghiên cứu được rút ra từ đề tài nghiên cứu luận văn tôt nghiệp trên
SVTH : LÊ THỊ LAN PHƯƠNG LỚP 07 HQT02 - TRANG 3 -
Trang 10
DH KY THUAT CONG NGHE GVHD : PHUNG NGOCBAO
CHUONGI
CO SO LY LUAN VE CHIEN LUOC PHAT TRIEN
1.1 KHAI NIEM CHIEN LUQC VA QUAN TRI CHIEN LƯỢC
1.1.1 Khái niệm về chiến lược và chính sách kinh doanh Khải niêm chiễn lược :
- _ Chiến lược là một nghệ thuật và khoa học thiết lập ,thực hiện và đánh giá các quyết định liên quan nhiều chức năng cho phép một tổ chức đạt được những mục tiêu đề ra.Quản trị chiến lược tập trung vào việc hợp nhất việc quản trị, tiếp thị, tài chính — kế toán ,sản xuất „nghiên cứu - phát triển và các hệ thống thông tin các lĩnh vực kinh doanh để đạt thành công của tổ chức
Chiến lược là :
‹ _ Nơi mà doanh nghiệp cố găng vươn tới trong dài hạn (phương hướng)
‹ - Doanh nghiệp phải cạnh tranh trên thị trường nào và những loại hoạt động nao doanh nghiệp thực hiện trên thị trường đó (thị trường, quy mô)?
‹ Doanh nghiệp sẽ làm thế nào để hoạt động tốt hơn so với các đối thủ cạnh
tranh trên những thị trường đó (lợi thế)?
«ồ Những nguồn lực nào (kỹ năng, tài sản, tài chính, các mối quan hệ, năng lực kỹ thuật, trang thiết bị) cần phải có để có thể cạnh tranh được (các nguồn lực)?
‹ Những nhân tố từ môi trường bên ngoài ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp (môi trường)?
‹ Những giá trị và kỳ vọng nào mà những người có quyền hành trong và ngoài
doanh nghiệp cần là gì (các nhà góp vốn)?
SVTH : LÊ THỊ LAN PHƯƠNG LỚP 07 HQT02 - TRANG 4-
Trang 11
Chiến lược kinh doanh liên quan nhiều tới từng bộ phận trong doanh nghiệp
,việc làm thế nào một doanh nghiệp có thể cạnh tranh thành công trên một thị trường cụ thể Nó liên quan đến các quyền định chiến lược về việc lựa chọn phương hướng chiến lược ở cấp độ công ty và từng bộ phận trong doanh nghiệp,
sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng, giành lợi thế cạnh tranh so với các đối
thủ, khai thác và tạo ra được các cơ hội mới v.v
Ngoài ra còn liên quan tới việc sẽ được tổ chức như thế nào để thực hiện
chính sách kinh doanh biểu hiện qua mô hình kinh doanh và các chính sách hỗ trợ bán hàng của công ty Để thực hiện kinh doanh có hiệu quả, cùng với quá trình
sản xuất, công ty đã thực hiện mô hình kinh doanh bán hàng qua nhà phân phối chính và nhà phân phối dự án
1.1.2 Khái niệm về quản trị chiến lược
Quản trị chiến lược doanh nghiệp là một quá trình sắp xếp linh hoạt các chiến lược, tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh, nó bao gồm nhân lực, lãnh đạo, kỹ
thuật và cả phương pháp xử lý Nó tổng hợp các hoạt động hoạch định ,, tổ chức thực
hiện và kiểm tra , điều chỉnh chiến lược kinh doanh diễn ra lặp đi lập lại theo hoặc không theo chu kỳ thời gian nhằm đảm bảo rằng doanh nghiệp luôn tận dụng được mọi cơ hội , thời cơ cũng như hạn chế hoặc xoá bỏ được các de doa ,cam bẫy trên con đường thực hiện các mục tiêu của mình
Theo Garry D Smith cho rằng : “ Quản trị chiến lược là quá trình nghiên cứu
các mội trường hiện tại cũng như tương lai , hoạch định các mục tiêu tổ chức ,đề ra ,thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt được các mục tiêu đó
trong môi trường hiện tại cũng như tương lai ”
SVTH : LỄ THỊ LAN PHƯƠNG LỚP 07 HQT02 - TRANG
Trang 12
DH KY THUAT CONG NGHE
1.2 KHUNG HINH THANH CHIEN LUOC
Một chiến lược được hình thành qua 3 giai đoạn :
e Thiết lập hình thành chiến lược
e Thực hiện chiến lược
e Kiém tra ,danh giá chien lược
Hinh 1-1 : MO HiNH QUAN TRI CHIEN LƯỢC TOÀN DIỆN
Thực hiện việc Thiết | | Thiết lập những | |
nghiên cứu môi lập ! | mục tiêu nẵng
lược hiện lực ¡ | giá kết
Thông tin phản hồi
| Hinh thanh | Thuc thi | Danh gia |
Trang 13
1.2.1 Giai đoạn thiết lập chiến lược
Hình thành chiến lược là quá trình thiết lập sứ mạng kinh doanh, thực hiện điêu tra nghiên cứu đê xác định các mặt mạnh và mặt yêu bên trong và các cơ hội nguy cơ bên ngoài Nhà quản trị phải nghiên cứu các ma trận EFE, ma trận hình ảnh cạnh tranh, ma trận IFE và thực hiện năm công việc :
Phân tích mội trường kính doanh để nhận ra các cơ hội và đe doạ đối với doanh nghiệp
Phân tích đặc điểm nội bộ của doanh nghiệp để thấy được những điểm mạnh điểm yếu
Xác định nhiệm vụ, mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp Ghi nhận những chiến lược có thể áp dụng để đạt mục tiêu
Chọn chiến lược phù hợp nhất đối với doanh nghiệp 1.2.2 Giai đoạn thực hiện chiến lược
Là giai đoạn đưa chiên lược ra thực hiện có thé luc chon bang cach sap xếp, kết hợp các yếu tố bên trong và bên ngoài.Doanh nghiệp có thể dùng ma trận điểm mạnh, điểm yếu ,cơ hội ,bất trắc (SWOT) ,ma trận chiến lược và phân tích hành động (SPACE),ma trận nhóm tham khảo ý kiến Boston (BCG),ma trận các yếu tổ bên trong và bên ngoài ( IE ),ma trận chiên lược lớn với bôn công việc sau :
Xác định mục tiêu hàng năm của doanh nghiệp Đưa ra kế hoạch , chính sách cụ thể để đạt mục tiêu Phân phối các nguồn lực của doanh nghiệp
Quản trị lao động trong doanh nghiệp để thực hiện chiến lược
SVTH : LÊ THỊ LAN PHƯƠNG LỚP 07 HQT02 TRANG 7
Trang 14
ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ GVHD : PHUNG NGOCBAO
Bên cạnh đó doanh nghiệp cần phải xem lại nội bộ máy tổ chức của mình theo
yêu cầu của chiến lược và xây dựng nền văn hoá của doanh nghiệp sao cho phù hợp
với yêu cầu và hoàn chỉnh các hoạt động tiếp thị hơn 1.2.3 Giai đoạn đánh giá chiến lược
Đây là bước cuối cùng của quản trị chiến lược là đánh giá kết quả thực hiện ,
gọi là kiểm tra chiến lược Trong giai đoạn này nhà kinh doanh phải xem xét kết quả
đã hoàn thành , so sánh kết quả đã hoàn thành , so sánh kết quả với mục tiêu đã đề ra Sự kết hợp có hiệu quả của những nhân tố này sẽ trợ giúp cho phương hướng chiến lược và cung cấp dịch vụ hoàn hảo.Tìm nguyên nhân của sự chênh lệch giữa kết quả với mục tiêu và có biện pháp khắc phục điều chỉnh Đây là một hoạt động liên tục để xác lập và duy trì phương hướng chiến lược và hoạt động kinh doanh của một tổ chức Những thông tin thu thập được trong giai đoạn kiểm tra sẽ được sử
dụng cho quá trình quản trị chiến lược trong giai đoạn sau
Trong giai đoạn này chỉ bao gồm một kỹ thuật đó là ma trận hoạch định chiến lược có khả năng định lượng ( QSPM ).Ma trận QSPM sử dụng thông tin nhập và được rút ra từ giai đoạn thiết lập chiến lược để đánh giá khách quan các chiến lược khả thi có thể được lựa chọn trong giai đoạn thực hiện chiến lược Ma trận QSPM biểu thị sự hấp dẫn tương đối của các chiến lược có thể lựa chọn làm cơ sở khách quan cho việc lựa chọn các chiến lược riêng biệt
1.3 MOI TRUONG TAC DONG DEN KINH DOANH
1.3.1 Khái niệm về môi trường
Môi trường là một tổ hợp các yếu tố bên ngoài của một hệ thống nào đó
Chúng tác động lên hệ thống này và xác định xu hướng và tình trạng ton tai của nó Môi trường có thể coi là một tập hợp, trong đó hệ thống đang xem xét là một tập hợp
Trang 15
con Môi trường của một hệ thống đang xem xét cần phải có tính tương tác với hệ
thống đó
Môi trường là tập hợp các yếu tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp có ảnh
hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến việc duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng , nhằm đạt mục tiêu mà doanh nghiệp đặt ra
Môi trưởng mà công ty thường oặp -
Các công ty,những người cung ứng, những người trung gian Marketing, khách
hàng, các đối thủ cạnh tranh và công chúng đều hoạt động trong một môi trường vĩ
mô rộng lớn của các lực lượng và xu hướng tạo ra những cơ hội đồng thời cũng làm nảy sinh những mối đe dọa Những lực lượng này là những lực lượng "không thể
khống chế được" mà công ty phải theo dõi và đối phó Trong số các lực lượng kinh
tế có tác động ngày càng tăng của sự cạnh tranh toàn cầu Các công ty và người tiêu dùng ngày càng phải chịu nhiều tác động của những lực lượng toàn cầu Trong bức
tranh toàn cầu đang biến đổi nhanh chóng công ty phải theo dõi sáu lực lượng chủ
yếu, cu thé là các lực lượng nhân khâu, kinh tế, tự nhiên, công nghệ, chính trị và văn
hóa
Môi trường bên trong bao gồm các nguồn lực mà doanh nghiệp không có khả
năng kiểm soát và khống chế : tài chính , nhân sự ,công nghệ , văn hoá Môi trường
bên ngoài : yếu tố mà doanh nghiệp không có khả năng khiểm soát , khống chế : kinh tế , nhân khẩu, tự nhiên , công nghệ, chính trị văn hoá , cạnh tranh
=> Ta có thể thấy các yếu tố bên ngoài và bên trong của doanh nghiệp hợp thành môi trường , có tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Các
SVTH : LÊ THỊ LAN PHƯƠNG LỚP 07 HQT02 TRANG 9
Trang 16
DH KY THUAT CONG NGHE GVHD : PHUNG NGOCBAO
doanh nghiệp dựa trên các tác động sẽ đưa ra những chính sách, hoạt động kinh doanh phù hợp.Trong công tác quản trị chiến lược doanh nghiệp cần đặc
biệt lưu ý tới việc phân tích các điều kiện môi trường hoạt động của mình “Trong khi đương đầu với điều kiện môi trường phức tạp diễn biến nhanh ,
các doanh nghiệp phải dựa vào việc phân tích đúng tình hình môi trường Có
hai cấp độ môi trường cần phân tích là môi trường vĩ mô và môi trường vi
a
mo
1.3.2 Phân tích ảnh hưởng của môi trường vĩ mô
Mối quan hệ giữa ba mức độ môi trường được thể hiện trong hình sau :
Hình 1-2 : MÔ HÌNH MÓI QUAN HỆ GIỮA CÔNG TY VỚI CAC NHAN TO ANH HUONG DEN CÔNG TY
Trang 17
1.3.2.1 Yếu tố kinh tế
Nhân tố kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp đối với sức thu hút tiềm năng của các
chiến lược khác nhau Chẵng hạn như nếu lãi suất tăng lên thì số vốn cần cho việc đa
dạng hoax sẽ quá đắt hoặc không có sắn.Ngoài ra, khi lãi suất tăng lên thì số thu nhập được sử dụng tuỳ thích sẽ giảm đi và nhu cầu sản phẩm để sử dụng tuỳ thích
cũng giảm đáng kể
Bắt cứ nền kinh tế nào cũng có chu kỳ, trong mỗi giai đoạn nhất định của chu kỳ nền kinh tế, doanh nghiệp sẽ có những quyết định phù hợp cho riêng mình
e_ Các yếu tô tác động đến nền kinh tế: Lãi suất, lạm phát
e Các chính sách kinh tế của chính phủ: Luật tiền lương cơ bản, các chiến lược
phát triển kinh tế của chính phủ, các chính sách ưu đãi cho các ngành: Giảm
thuế, trợ cấp
e_ Triển vọng kinh tế trong tương lai:Tốc độ tăng trưởng, mức gia tăng GDP, tỉ
suất GDP trên vốn đầu tư
1.3.2.2 Yếu tố chính phủ chính trị
Đây là yếu tố có tầm ảnh hưởng tới tất cả các ngành kinh doanh trên một lãnh
thổ, các yếu tố thể chế, luật pháp có thể uy hiếp đến khả năng tồn tại và phát triển
của bất cứ ngành nào Khi kinh doanh trên một đơn vị hành chính, các doanh nghiệp sẽ phải bắt buộc tuân theo các yếu tố thể chế luật pháp tại khu vực đó
Trong nhiều những năm qua, Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản, thông tư,
nghị định .về việc thành lập doanh nghiệp cũng như cách quản lý điều hành tạo
nên một hành lang cơ bản pháp lý cho họat động kinh doanh Đặc biệt là các luật
cạnh tranh , thuế ưu đãi hơn cho các DN ,tạo điều kiện thuận lợi bước vào ngưỡng cửa hội nhập
SVTH : LÊ THỊ LAN PHƯƠNG LỚP 07 HQT02 - TRANG 11 -
Trang 18
DH KY THUAT CONG NGHE GVHD : PHUNG NGOCBAO
Gia nhập AFTA và WTO được ký kết tạo nhiều cơ hội và thách thức cho DN
do việc cắt giảm thuế và cho phép đầu tư tự do của Nhà nước ta.Chỉ có những DN
nào mạnh có đủ thực lực cạnh tranh thì mới trụ lại ,ftăng trưởng và phát triển Đó
cũng là biện pháp để sàn lọc lại DN ở Việt Nam
1.3.2.3 Yếu tố xã hội
Mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ đều có những giá trị văn hóa và các yếu tố xã hội
đặc trưng, và những yếu tố này là đặc điểm của người tiêu dùng tại các khu vực đó.Những giá trị văn hóa là những giá trị làm lên một xã hội, có thể vun đắp cho xã hội đó tồn tại và phát triển Chính vì thế các yếu tố văn hóa thông thường được bảo vệ hết sức quy mô và chặt chẽ, đặc biệt là các văn hóa tỉnh thần
Bên cạnh văn hóa ,các đặc điểm về xã hội cũng khiến các doanh nghiệp quan
tâm khi nghiên cứu thị trường, những yếu tố xã hội sẽ chia cộng đồng thành các
nhóm khách hàng, mỗi nhóm có những đặc điểm, tâm lý, thu nhập khác nhau: e Tuổi thọ trung bình, tình trạng sức khỏe, chế độ dinh dưỡng, ăn uống e_ Thu nhập trung bình, phân phối thu nhập
« Lối sống, học thức,các quan điểm về thâm mỹ, tâm lý sống e_ Điều kiện sống
1.3.2.4 Yếu tổ tự nhiên
Điều kiện tự nhiên có ảnh hướng rất lớn đến đời sống của con người cũng như hoạt động của doanh nghiệp Điều kiện tự nhiên bao gồm : vị trí địa lý, khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, đất đai, sông „biến, khoáng sản trong long đất, dầu mỏ, rừng, mội trường nước, không khí, Trong nhiều trường hợp, chính điều kiện tự nhiên góp phân hình thành nên lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp
Dự báo chỉ tiêu : Tùy thuộc điều kiện kinh tế của mỗi người cho việc chỉ tiêu nhưng tốc độ tăng 31% trong đó xu hướng chỉ tiêu nhu cầu bản thân tăng cao
SVTH : LÊ THỊ LAN PHƯƠNG LỚP 07 HQT02 - TRANG 12 -
Trang 19
1.3.2.5 Yếu tô về khoa học kỹ thuật
Một lực lượng quan trọng nhất, định hình cuộc sống của con người là công nghệ Công nghệ đã tạo ra những điều kỳ diệu , Thái độ của người ta đối với công nghệ tuỳ thuộc vào chỗ người đó nghĩ nhiều đến những điều kỳ diệu hay những điều
kinh hoàng mà nó đem lại
Cả thế giới vẫn đang trong cuộc cách mạng của công nghệ, hàng loạt các công nghệ mới được ra đời và được tích hợp vào các sản phẩm, dịch vụ Việc kết hợp giữa các doanh nghiệp và chính phủ nhằm nghiên cứu đưa ra các công nghệ mới, vật liệu mới sẽ có tác dụng tích cực đến nên kinh tế
e_ Tốc độ, chu kỳ của công nghệ, tỷ lệ công nghệ lạc hậu
e_ Ảnh hưởng của công nghệ thông tin, internet đến hoạt động kinh doanh e Su tang téc của việc thay đôi công nghệ
e© Những cơ hội đổi mới vô hạn
e_ Thay đổi ngân sách nghiên cứu và phát triển
e_ Quy định về thay đổi công nghệ ngày càng chặt chẽ
Những người làm Marketing cần hiểu rõ là môi trường công nghệ luôn thay đổi và năm được những công nghệ mới đó có thể phục vụ nhu cầu của con người như thể nào Họ cần hợp tác chặt chẽ với những người làm công tác nghiên cứu và phát triển để khuyến khích họ nghiên cứu hướng theo thị trường nhiều hơn Họ phải cảnh giác với những hậu quả không mong muốn của mọi đổi mới có thể gây thiệt hại cho người sử dụng và tạo ra sự mất tín nhiệm cùng thái độ chống đối của người tiêu dùng
1.3.3 Ảnh hưởng của môi trường vỉ mô
Môi trường vi mô còn có tên gọi khác là môi trường tác nghiệp , môi trường
ngành hay môi trường cạnh tranh Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường vi mô là
Trang 20-DH KY THUAT CONG NGHE GVHD : PHUNG NGOCBAO
nội dung vô cùng quan trọng trong quá trình phân tích ảnh hưởng của môi trường
bên ngoài Ta sẽ áp dụng mô hình năm tác lực của Michael E.Porter để phân tích cau
Người cung câp > Sự tranh đua của các doanh
nghiệp hiện có trong ngành
1.3.3.1 Yếu tổ đối thủ cạnh tranh
Với các đặc điểm văn hóa, lịch sử và triết lý khác nhau làm cho ngành kinh doanh trở nên không én định Áp lục đe doạ từ đối thủ cạnh tranh là thường xuyên va de doa truc tiép tới sự tỒn tại và phát triển của tất cả các công ty trong ngành
Các doanh nghiệp đang kinh doanh trong ngành sẽ cạnh tranh trực tiếp với nhau tạo
ra sức ép trở lại lên ngành tạo nên một cường độ cạnh tranh Trong một ngành các yêu tô sau sẽ làm gia tăng sức ép cạnh tranh trên các đôi thủ
SVTH : LÊ THỊ LAN PHƯƠNG LỚP 07 HQT02 - TRANG
Trang 21
+ Tình trạng ngành : Nhu cầu, độ tốc độ tăng trưởng ,số lượng đối thủ cạnh tranh + Cấu trúc của ngành : Ngành tập trung hay phân tán
‹ Ngành phân tán là ngành có rất nhiều doanh nghiệp cạnh tranh với nhau nhưng không có doanh nghiệp nào có đủ khả năng chỉ phối các doanh nghiệp còn lại
‹ Ngành tập trung : Ngành chỉ có một hoặc một vài doanh nghiệp nắm giữ vai trò chỉ phối ( Điều khiển cạnh tranh- Có thể coi là độc quyền)
+ Các rào cản rút lui (Exit Barries) : Giông như các rào cản gia nhập ngành, rào cản rut lui 1a các yêu tô khiên cho việc rút lui khỏi ngành của doanh nghiệp trở nên khó
khan :
‹ _ Rào cản về công nghệ, vốn đầu tư «e - Ràng buộc với người lao động
« - Ràng buộc với chính phủ, các tổ chức liên quan (Stakeholder) ¢ Cac rang buộc chiên lược, kê hoạch
1.3.3.2 Yếu tổ đối thủ tiềm ẩn
Theo M-Porter, đối thủ tiềm ấn là các doanh nghiệp hiện chưa có mặt trên trong
ngành nhưng có thể ảnh hưởng tới ngành trong tương lai Đối thủ tiềm Ấn nhiều hay it, ap lực của họ tới ngành mạnh hay yếu sẽ phụ thuộc vào các yếu tô sau
+ Sức hấp dẫn của ngành: Yếu tổ này được thể hiện qua các chỉ tiêu như tỉ suất
sinh lợi,số lượng khách hàng,số lượng doanh nghiệp trong ngành
+Những rào cản gia nhập ngành : là những yếu tổ làm cho việc gia nhập vào một
Trang 22e Cac nguồn lực đặc thù: Nguyên vật liệu đầu vào ( Bi kiém soat ), Bằng cấp
, phát minh sáng chế, Nguồn nhân lực, sự bảo hộ của chính phủ
1.3.3.3 Yếu tố nhà cung ứng
Số lượng nhà cung cấp sẽ quyết định đến áp lực cạnh tranh, quyền lực đàm phán của họ đối với ngành, doanh nghiệp Nếu trên thị trường chỉ có một vài nhà cung cấp có quy mô lớn sẽ tạo áp lực cạnh tranh, ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh đoanh của ngành
Sau đây là một số yếu tố quyết định sức mạnh của nhà cung cấp :
- Mức độ tập trung của các nhà cung cấp: Sức mạnh của nhà cung cấp sẽ rất lớn, nếu mức độ tập trung của họ cao Nếu nhà Cung cấp của một doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhiều nhà cung cấp khác, thì có khả năng là họ sẽ phải chấp nhận những điều khoản bất lợi hơn, vì doanh nghiệp có thể nhanh chóng chuyển sang đặt hàng của nhà cung cấp khác, do đó, nhà cung cấp buộc phải chấp nhận tình trạng bị ép giá
- Mức độ chuẩn hóa của đấu vào: Việc đầu vào được chuân hóa cũng làm tăng tính
cạnh tranh giữa các nhà cung câp và do vậy làm giảm sức mạnh của họ
- Chi phí thay đối nhà cung cấp: Chỉ phí này càng cao thì doanh nghiệp sẽ càng phải chịu nhiều điều khoản bắt lợi mà nhà cung cấp đặt ra, vì việc chuyên từ nhà cung cấp này sang nhà cung cấp khác sẽ buộc doanh nghiệp sản xuất phải chịu các chi phí khống lồ
SVTH : LÊ THỊ LAN PHƯƠNG LỚP 07 HQT02 - TRANG 16 -
Trang 23
- Nguy cơ tăng cường hợp nhất giữa nhà cung cấp và đơn vị san xudt
- Sức mạnh của doanh nghiệp thụ mua: Trong giao dịch thương mại, sức mạnh của
khách hàng đương nhiên sẽ làm giảm sức mạnh của nhà cung cấp Sức mạnh này
được thể hiện rõ một khi khách hàng tây chay không mua sản phẩm
1.3.3.4 Yếu tổ khách hàng
Khách hàng là một áp lực cạnh tranh có thể ảnh hưởng trực tiếp tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành, là một phần không thẻ tách rời của công ty Họ có thể làm cho lợi nhuận giảm xuống bằng cách ép giá , đòi hỏi nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, đòi hỏi người bán cung cấp nhiều sản phẩm hơn, làm
cho đối thủ cạnh tranh chống lại nhau Tuy nhiên ,công ty có thể thay đổi quyền lực của khách hàng bằng cách “lựa chọn khách hàng ”hay “phân khúc thị trường”
Khách hàng được phân làm 2 nhóm: e Khách hàng lẻ
e Nhà phân phối
Cả hai nhóm đều gây áp lực với doanh nghiệp về giá cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ đi kèm và chính họ là người điểu khiển cạnh tranh trong ngành thông qua quyết định mua hàng
Tương tự như áp lực từ phía nhà cung cấp ta xem xét các tác động đến áp lực
cạnh tranh từ khách hàng đối với ngành
Trang 24
DH KY THUAT CONG NGHE GVHD : PHUNG NGOCBAO
1.3.3.5 Yếu tô sản phẩm mới, dịch vụ thay thể
Sản phẩm và dịch vụ thay thé là những sản phẩm, dịch vụ có thể thỏa mãn nhu cầu tương đương với các sản phẩm dịch vụ trong ngành
Trong mô hình của Porter, thuật ngữ “sản phẩm thay thế” là đề cập đến sản
phẩm thuộc các ngành sản xuất khác Càng có nhiều hàng hóa thay thế thì đồ thị thể hiện nhu cầu sản phẩm càng có độ co giãn cao (có nghĩa là chỉ một sự thay đổi nhỏ
trong giá sản phẩm cũng dẫn đến sự thay đổi lớn trong lượng cầu sản phẩm) vì lúc này người mua có nhiều sự lựa chọn hơn Vì Vậy, Sự tỒn tại của các hàng hóa thay thế làm hạn chế khả năng tăng giá của doanh nghiệp trong một ngành sản xuất nhất
định
1.4 Hoàn cảnh nội bộ của công ty 1.4.1 Yếu tổ quản trị
Quản trị là những hoạt động cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của mọi tổ chức.Hay nói cách khác quản trị là một phương thức làm cho những hoạt động được
hoàn thành với hiệu quả cao, bằng và thông qua những người khác Phương thức này
bao gồm 4 chức năng cơ bản :Hoạch định ,tỗ chức, lãnh đạo và kiểm tra
> Chức năng hoạch định :Là các hoạt động nhằm định ra mục tiêu và các chiến lược để thực hiện mục tiêu đã định như :dự báo, thiết lập mục tiêu, đề ra chiến
lược, phát triển các chích sách và thình hình các kế hoạch kinh doanh
> Chức năng tổ chức :Là hoạt động vạch ra một cầu trúc của tô chức, xác định
những nhiệm vụ phải làm, phạm vi những quyền hạn và trách nhiệm cùng
những phạm vi ra quyết định của những cấp quán trị
> Chức năng điều khiến :Là quá trình tác động lên người khác để họ đạt được các mục tiêu đã định.Các hoạt động cụ thể là lãnh đạo ,tạo ra động lực hoc các
nhóm làm việc chung ,trao đổi thông tin
SVTH : LÊ THỊ LAN PHƯƠNG LỚP 07 HQT02 TRANG 18
Trang 25
> Chức năng kiểm tra :gồm tất cả các hoạt động quản lý nhằm đảm bảo cho kết
quả thực tế phù hợp với kết quả hoạt động Hoạt động cụ thể là kiểm soát chất
lượng, tài chính , bán hàng, hàng tồn kho ,chỉ phí ,phân tích những thay đổi
,thưởng phạt Sau đây là sơ đồ quá trình :
HINH 1-4 :QUA TRINH QUAN TRI
"Marketing là một nhiệm vụ trong cơ câu tổ chức và là một tập hợp các tiến
trình để nhằm tạo ra, trao đổi, truyền tải các giá trị đến các khách hàng, và nhằm
SVTH : LÊ THỊ LAN PHƯƠNG LỚP 07 HQT02 - TRANG
Trang 26
DH KY THUAT CONG NGHE GVHD : PHUNG NGOCBAO
quản lý quan hệ khách hàng băng những cách khác nhau để mang về lợi ích cho tổ
chức và các thành viên trong hội đông cô động"
Đó là quá trình xác định, dự báo, thiết lập và thoã mán các nhu câu người tiêu dung đối với sản phâm và dịch vụ Phân loại marketing vào 4 nhóm hoạt động cơ bản đã trở nên vô cùng phô biên, bao gôm:
« Product (San phdm hàng hóa): Sản phẩm gồm những thứ hữu hình hoặc vô
hình không sờ được (zang¡ble) Diện mạo của sản phẩm marketing bao gồm
các chi tiết đặc điểm của một loại hình sản phẩm hoặc dịch vụ chuyên biệt và làm cách nào nó có liên quan đến nhu cầu và sự cần thiết đến người dùng cuối cùng
« Pricing (Dinh gia): là tiến trình để đi đến việc định giá cho một sản phẩm,
gồm cả việc bán giảm giá, hạ giá
« Placement hay distribution (Vi tri - Phan phdi): 14 viéc 1am sao cho san pham
đến được với khách hàng Đôi khi nó còn có nghĩa là kênh phân phối mà sản phẩm hay hàng hóa được bán ra
« Promotion (Khuyén mãi): Bao gồm cả quảng cáo, bán giá khuyến khích, làm
cho mọi người chú ý đến, bán riêng cho khách và liên hệ đến nhiều phương pháp trong việc đánh bóng sản phẩm, thương hiệu hoặc công ty
1.4.3 Sản xuất và tác nghiệp
Sản xuất — tác nghiệp là một hoạt động luôn biến đổi một cách nhanh chóng nhằm ngày càng đáp ứng nhiều hơn nhu cầu rất đa dạng của thị trường Sự thay đối
các công nghệ sản xuất, việc áp dụng những thành tựu của công nghệ thông tin,
thành tựu của cơ khí hóa, tự động hóa đã ảnh hưởng rất lớn đến phương cách quản lý
SVTH : LÊ THỊ LAN PHƯƠNG LỚP 07 HQT02 TRANG 20
Trang 27
các doanh nghiệp sản xuất Doanh nghiệp cũng cần phải dự báo, tính toán lựa chọn
địa điểm, bố trí mặt bằng, mua sắm vật tư, kiểm tra kiểm soát tồn kho, lập lịch tiến độ sản xuất, bất kế doanh nghiệp sản xuất ra những sản phẩm đơn giản hay phức
tạp
Qúa trình sản xuất - tác nghiệp gồm 2 chức năng : thiết kế hệ thống sản xuất
(thiết kế quy trình sản xuất, lựa chọn công nghệ, hoạch định công suất, lựa chọn địa điểm, bố trí mặt bằng .) và vận hành hệ thống sản xuất ( hoạch định tong hop, tồn kho, nhu cầu vật liệu, lịch trình sản xuất.) Bên cạnh đó cần xem xét đến công tác
quản trị chất lượng
1.4.4 Tài chính — kế toán
Điều kiện tài chính được xem là phương pháp đánh giá vị trí cạnh tranh
tốt nhất và là điều kiện thu hút tố nhất đối với các nhà đầu tư Các chức năng
chính của tài chính - kế toán bao gồm 3 quyết định :quyết định đầu tư, quyết
định tài trợ , quyết định về tiền lãi cô phần
Phân tích các chỉ số tài chính là phương pháp thông dụng nhất để đánh
giá điểm mạnh điểm yếu của tổ chức về tài chính — kế toán Các chỉ số tài chính quan trọng là :khả năng thanh toán, đòn cân nợ, tỷ số về hoạt động ,các tỷ số doanh lợi, các tỷ số tăng trưởng
1.4.5 Nghiên cứu và phát triển
R&D - nghiên cứu và phát triển là một trong những chìa khóa thành công của nhiều tập đoàn, công ty lớn trên thế giới.Nghiên cứu và phát triển bao gồm việc đầu
tư, tiến hành hoặc mua bán các nghiên cứu, công nghệ mới phục cụ cho quá trình tồn
tại và phát triển của doanh nghiệp.Mục đích nhằm phát triển sản phẩm mới trước đối
thủ cạnh tranh , nâng cao chất lượng sản phâm, kiểm soát tốt giá thành hay cải tiến
Trang 28
DH KY THUAT CONG NGHE GVHD : PHUNG NGOCBAO quy trình sản xuất dé giảm bớt chỉ phí Nghiên cứu có thể tiến hành trong nội bộ tổ chức hoặc thuê mướn bên ngoài thực hiện
R&D và cải tiến công nghệ, quy trình công nghệ luôn là mục tiêu và chức năng quan trọng của các công ty tiên tiến, công ty đa quốc gia tiên phong, lớn thế
giới "Để trở thành công ty luôn dẫn đầu thị trường không còn cách gì khác là luôn phải đi trước đối thủ một bước về phát triển sản phẩm và công nghệ để đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng với giá cả phải chăng và chỉ phí tối ưu”
1.5 CÁC CÔNG CỤ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC
Việc ra quyết định thành công trong một tổ chức phụ thuộc vào việc bổ nhiệm
công việc và phân công nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể cho từng đối tượng RAPID và các
công cụ khác được sử dụng để phân tích tính hiệu quả của việc ra quyết định, tạo cho đội ngũ quản lý một phương pháp để phân công công việc và sử dụng người trong tổ
chức
HÌNH 1-5 : KHUNG PHÂN TÍCH HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC
GIAI DOAN 1 : NHAP VAO
Ma tran danh gia Ma tran Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài hình ảnh cạnh tranh các yếu tố bên trong
GIAI DOAN 2 : KET HOP
GIAI DOAN 3 : QUYET ĐỊNH
Trang 291.5.1 Giai đoạn nhập vào :
1.5.1.1 Ma trận đánh giá các yếu tổ bên trong (IF —Internal factors environment ) HINH 1-6 : MA TRAN ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ (IFE)
Mức độ quan Phân | Số điểm quan Các yêu tô bên trong trọng loại trọng
quản trị chiến lược để đo lường, đánh giá các nhân tố bên trong.Ma trận IFE có thể được phát triển theo 5 bước:
- Bước 1 : Liệt kê các yếu tố thành công then chốt như đã xác định trong quá trình phân tích nội bộ Danh mục này gồm 10 đến 20 yếu tố gồm cả điểm mạnh và điểm yếu
- Bước 2 : Ấn định tầm quan trọng từ 0.0 (không quan trọng)đến 1.0 (rất quan trọng) cho mỗi yếu tố.Sự phân loại này cho thấy tầm quan trọng được ấn định cho mỗi yếu
Trang 30
DH KY THUAT CONG NGHE GVHD : PHUNG NGOCBAO
tố nhất định với sự thành công trong ngành Tổng số các mức độ quan trọng phải
bằng 1.0
- Bước 3 : Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố , trong đó :1 đại diện cho điểm yếu
nhất, 2 là điểm yếu nhỏ nhất, 3 là điểm mạnh nhỏ nhất, 4 là điểm mạnh lớn nhất - Bước 4 : Nhân mức độ quan trọng của mỗi yếu tố với phân loại của nó (bước 2 nhân bước 3 ) để xác định số điểm về tầm quan trọng
- Bước 5 : Cộng tổng số điểm về tầm quan trọng cho mỗi yếu tố để xác định tông số điểm quan trọng cho tổ chức
Bất kế ma trận các yếu tố bên trong có bao nhiêu yếu tố , tổng số điểm cao nhất mà công ty có thể đạt được là 4.0, thấp nhất là 1.0 và trung bình là 2.5 Tổng điểm > 2.5 cho thấy công ty mạnh về nội bộ , còn < 2.5 cho thấy công ty yếu
15.12 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE — External ƒnctors
environment)
Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài giúp ta tóm tắt và đánh giá các yếu tố môi trường tới doanh nghiệp Có 5 bước trong việc phát triển một ma trận các yếu tố bên ngoài :
- Bước 1 : Thiết lập các danh mục yếu tố có vai trò quyết định đối với sự thành công như đã nhận diện trong quá trình đánh giá môi trường vĩ mô Danh mục này gồm 10
đến 20 yếu tô bao gồm các cơ hội và đe doạ ảnh hưởng tới công ty
- Bước 2 : Phân loại tầm quan trọng từ 0.0 (không quan trọng) đến 1.0 (rất quan trọng) cho mỗi yếu tố Sự phân loại này cho thấy tầm quan trọng tương ứng của các yếu tố đó đối với sự thành công của ngành kinh doanh Tổng số các mức độ quan trọng phải bằng 1.0 Như vậy, sự phân loại dựa trên cơ sở ngành
SVTH : LÊ THỊ LAN PHƯƠNG LỚP 07 HQT02 TRANG 24
Trang 31Bước 3 : Phân loai tir 1 dén 4 cho mỗi yếu tố quyết định sự thành công để cho thấy
cách thức mà chiến lược hiện tại của công ty phản ứng với yếu tố này Trong đó : 4 là phản ứng tốt , 3 là trên trung bình, 2 là trung bình và 1 là yếu
- Bước 4 : Nhân mức độ quan trọng của mỗi biên sô với phân loại của nó (bước 2 nhân bước 3 ) đê xác định sô điêm về tâm quan trọng
- Bước 5 : Cộng tông sô điềm về tâm quan trọng cho mỗi biên sô đề xác định tông sô điểm quan trọng cho tổ chức
Bât kê sô lượng các yêu tô trong ma trận, tông sô điềm cao nhât mà công ty có
thé có là 4.0, thấp nhất là 1.0 và trung bình là 2.5 Tổng điểm là 4.0 cho thấy chiến lược công ty tận dụng tô cơ hội bên ngoài và tôi thiêu hoá ảnh hưởng tiêu cực của
môi trường bên ngoài lên công ty
HÌNH 1-7 : MA TRAN DANH GIA CAC YEU TO BEN NGOAI
Trang 32DH KY THUAT CONG NGHE
159.13 Ma trận hình ảnh cạnh tranh
GVHD : PHUNG NGOCBAO
Nhận diện đối thủ cạnh tranh chủ yếu thông qua những ưu điểm va nhược điêm đặc biệt của họ.Ma trận này gôm những yêu tô bên ngoài và bên trong có tâm quan trọng quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp Ngoài ra , trong ma trận
hình ảnh cạnh tranh các đối thủ cũng được xem xét và tính tổng số điểm quan trọng Tông sô điêm được đánh giá của các công ty cạnh tranh được so sánh với các công ty đang nghiên cứu Việc so sánh cung cấp cho ta nhiều thông tin chiến lược quan
trọng
Tương tự , xây dựng ma trận cạnh tranh cũng giống như cách xây dựng các yêu tô bên ngoài
HINH 1-8: HINH ANH MA TRAN CANH TRANH
Hiệu biết về thị trường trong và ngoải nước
Trang 33
1.5.2 Giai đoạn kết hợp
1.5.2.1 Ma tran SWOT
Phân tích SWOT là phân tích được áp dụng rong rai trong quan ly SWOT bắt
nguồn từ 4 chữ cái đầu: Strength - Weakness - Opportunity - Threat (Điểm mạnh -
Điểm yếu - Cơ hội - Thách thức).Điểm yếu của công ty và ước lượng những cơ hội, nguy cơ của môi trường kinh doanh bên ngoài, để từ đó có sự phối hợp giữa khả năng của công ty với tình hình môi trường
‹ _ Chiến lược điểm mạnh cơ hội SO
‹ Chiến lược điểm mạnh yếu WO
‹ _ Chiến lược điểm mạnh nguy co ST
‹ Chiến lược điểm yếu nguy cơ WT
SO: su dung diém manh bén trong của công ty, tận dụng những cơ hội bên
ngoài.Đối phó với điểm yếu thì cố gắng vượt qua và trở thành điểm mạnh.Bị đe doạ
quan trọng thì tránh và tập trung cơ hội.Thông thường các tổ chức sẽ theo đuổi chiến lược WO,ST hay WT để tổ chức có thể áp dụng các chiến lược SO
WO: Cải thiện điểm yếu bên trong bằng cách tận dụng cơ hội bên ngoài Đôi khi
những cơ hội lớn bên ngoài đang tổn tại nhưng công ty có những điểm yếu ngăn cản
khai thác cơ hội bên ngoài
ST: Sử dụng điểm mạnh để tránh đe doạ ảnh hưởng bên ngoài Điều này không có nghĩa các tổ chức hùng mạnh luôn bị đe doạ từ bên ngoài
WT: Phòng thủ nhằm tránh, giảm đi điểm yếu bên trong, đe doạ từ bên ngoài Đây là tình trạng tôi, khó vượt qua
SVTH : LÊ THỊ LAN PHƯƠNG LỚP 07 HQT02 TRANG 27
Trang 34
DH KY THUAT CONG NGHE GVHD : PHUNG NGOCBAO
Biéu dé ma tran SWOT gồm có 9 ô.Có 4 ô chức dựng các yếu tố quan trọng ,4
ôchiến lược và 1 ô luôn để trống ( ô phía trên bên trái ) 4 ô chiến lược gọi là
SO,ST,WO,WT được phát triển sau khi hoàn thành 4 ô chức đựng các yếu tố quan
trọng S,W,O,T Sự kết hợp các yếu tố quan trọng bên trong và bên ngoài law nhiệm
vụ khó khăn nhất của việc phát triển một ma trận SWOT Để thành lập SWOT phải trải qua § bước :
Bước I: Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu bên trong công ty Bước 2: Liệt kê những điểm yếu bên trong công ty
Bước 3: Liệt kê các cơ hội lớn bên ngoài công ty
Bước 4: Liệt kê các mối đe doạ quan trọng bên ngoài công ty
Bước 5: Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả của chiến
Trang 35Ô này luôn dé trống (S) Liệt kê những điểm yếu
Liệt kê những điểm|Ì Các mối đe dọa (T)
Liệt kê các mối đe đọa
1.5.2.2 Ma trận vị trí SPACE ( Ma trận vị trí chiến lược và đánh giá hoạt động ) s* Các trục của ma trận SPACE đại diện cho hai khía cạnh bên trong của tổ chức: - Sức manh tai chinh (FS - Financial Strength)
- Loi thé canh tranh (CA- Competitive Advance)
SVTH : LÊ THỊ LAN PHƯƠNG LỚP 07 HQT02 - TRANG 29 -
Trang 36
DH KY THUAT CONG NGHE GVHD : PHUNG NGOCBAO
s* Các trục của ma trận SPACE đại diện cho hai khía cạnh bên ngoài của tô chức: - Sự ôn định của môi trường (ES - Enviromental Stability)
- Sức mạnh của ngành (IS - Internal Strength)
%* Bốn yếu tố này là những yếu tố quyết định quan trọng nhất cho vị trí chiến lược chung của một tô chức
HINH 1-10 : MO HINH MA TRAN SPACE Tranh Phòng thủ (ES) Sự ỗn định của môi trường -5 Canh tranh
Sau dây là các bước phát triển của ma trận SPACE :
1 Chọn một nhóm các biến số cho sức mạnh tài chính (FS), lợi thế cạnh tranh (CA), sự ôn định của môi trường (ES), và sức mạnh của ngành (IS)
Trang 37
2 Ấn định giá trị bằng số từ: +1 (xấu nhất) tới +6 (tốt nhất) cho mỗi biến số thuộc khía cạnh FS và IS Ấn định giá trị bằng số từ - 1 (tốt nhất) tới - 6 (xấu nhất) cho mỗi biến số khía cạnh ES và CA
3 Tính số điểm trung bình cho ES, IS, ES, và CA băng cách cộng các giá trị đã ấn định cho những biến số của mỗi khía cạnh rồi chia chúng cho biến số thuộc khía - Lưu thông tiền mặt
- Sự dễ dàng rút lui khỏi thị trường - Rủi ro trong kinh doanh
* Su ấn định của môi trường (ES)
- Sự thay đổi công nghệ - Tý lệ lạm phat
-Sự biến đối của nhu cầu
- Loại giá của những sản phẩm cạnh tranh - Hàng rào thâm nhập thị trường - Mức tăng trưởng tiềm tàng
- Mối lợi nhuận tiềm tàng
Trang 38
1.5.2.3 Ma trdn BCG ( Boston Consulting Group ):
HINH 1-11 : MO HiNH MA TRAN BCG
Ma tran BCG con duoc goi la ma trận DPM (Directional Policy Matrix) Nhóm tư vần Boston phát triển ma trận này nhằm giúp doanh nghiệp định hướng chiến lược cho các hoạt động kinh doanh cua mình BCG đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ (phân tích vị trì sản phẩm / thị trường)
> Vị trí câu hỏi: Ö vị trí này đoanh nghiệp có sản phẩm đang có thị trường nhỏ trong
một thị trường thuộc vào loại hấp dẫn (đang tăng trướng cao) Rơi vào vị trí này định
hướng chiến lược của doanh nghiệp có thé là tìm cách tăng thị phần, tức là đi chuyển về vị trí ngôi sao bằng cách cải tiễn sản phẩm ,dịch vụ hoặc tập trung đầu tư để tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm trong thị trường đó
> Vị trí Cấu : Doanh nghiệp có thể có sản phẩm rơi vào vị trí mà thị phần của doanh nghiệp thì nhỏ và thị trường cũng đã bảo hoà, không còn tăng trưởng nữa.Tại vị trí này, các nhà tư vấn khuyên doanh nghiệp rút lui vì đoanh thu thấp lại không có triển vọng phát triển thêm, trong khi chỉ phí để duy trì sản xuất kinh doanh một sản phẩm
SVTH : LÊ THỊ LAN PHƯƠNG LỚP 07 HQT02 - TRANG
Trang 39
thường không nhỏ Ngưng một sản phẩm không có hiệu quả để dành công sức đấu tư vào một sản phẩm khác có tiềm năng hơn có thé tạo ra lợi nhuận cao hơn Đồng thời
, cũng có vị trí của doanh nghiệp trong tương lai Tuy nhiên cũng có trường hợp một sản phẩm có thị phần nhỏ trong một thị trường không có tiềm năng nhưng lại đóng
vai trò thiết yếu đối với vị trí của một sản phẩm khác quan trọng của doanh nghiệp.Trong trường hợp này người ta thường chấp nhận trích lợi nhuận từ sảm
phẩm mạnh đề duy trì sản phẩm đang trong vị trí khó khăn nhưng thiết yếu này > Vi trí Bò sữa : Doanh nghiệp có sản phẩm có thị phần rất cao trong một thị trường không còn tăng trưởng hoặc đã bão hoà Định hướng chiến lược này thường là tranh thủ thu lợi nhuận ,không đầu tư thêm
>Vị trí Sao : Vị trí này thuộc về doanh nghiệp mạnh, dẫn đầu thị phần trong một thị
trường đây triển vọng (tăng trưởng cao).Định hướng chiến lược cho vị trí này thường là bảo vệ vị trí của mình băng cách tiếp tục đầu tư cải tiến sản phẩm nhằm duy trì
tính ưu việt của sản phẩm.Đồng thời tranh thủ lợi thế về quy mô sản xuất lớn để hạ giá thành sản xuất cũng nhằm để duy trì lợi thế về mặt gid ca
1.5.2.4 Ma trận yếu tổ bên trong — bên ngoài ( ma trận IE;)
- Ma trận bên ngoài - bên trong xây dựng dực trên 2 khía cạnh chủ yếu :
e_ Tổng số quan điểm quan trọng của ma trận các yếu tố bên trong (IEE) e_ Tổng số quan điểm quan trọng của ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE) Ma trận IE đặt các bộ phận của một công ty vào một hình gồm 9 ô như sau :
SVTH : LÊ THỊ LAN PHƯƠNG LỚP 07 HQT02 - TRANG 33 -
Trang 40
HINH 1-12 : MA TRAN BEN TRONG - BEN NGOAI TONG DIEM QUAN TRONG CUA MA TRAN IFE
trưởng tập trung ( thâm nhập thị trường ,phát triển thị trường, phát triển sản
phẩm ), chiến lược kết hợp ( kết hợp về phía trước , kết hợp về phía sau, kết
hợp hàng ngang )
“> Nam giữ và duy trì (ô màu xanh — III, V, IV) : các chiến lược thích hợp là thâm nhập thị trường và phát triển sản phẩm
“+ Thu hoạch và loại bớt ( ô màu đỏ - VI, VI, V): Cắt giảm, thanh lý và hoặc loại bớt những bộ phận hoạt động kém hiệu quả
SVTH : LÊ THỊ LAN PHƯƠNG LỚP 07 HQT02 - TRANG 34 -