1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ + ĐÁP ÁN THIHKII HÓA 11

4 217 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 108,5 KB

Nội dung

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN : HÓA HỌC – K11 Thời gian làm bài: 20phút (20 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Một ancol no, đơn chức có tỉ khối hơi đối với khí hiđro là 30. CTPT của ancol là A. C 4 H 10 O B. C 3 H 6 O C. C 2 H 6 O D. C 3 H 8 O Câu 2: Trùng hợp hiđrocacbon X tạo sản phẩm cao su Buna. X là A. buta-1,2-dien B. but-2-in C. Buta-1,3-dien D. but-2-en Câu 3: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không cho sản phẩm là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon ? A. C 2 H 4 + HBr B. C 2 H 5 OH tác dụng với HCl dư C. benzen + Cl 2 (xt : Fe ) D. phenol (C 6 H 5 OH ) tác dụng với HCl Câu 4: X là hỗn hợp gồm một ankan và một ankin có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy 2,24 lít X hoàn toàn (đkc) thu được V lít CO 2 (đkc) và 3,6g H 2 O. Giá trị của V là A. 6,72 lít B. 3,36 lít C. 4.48 lít D. 2,24 lít Câu 5: Cho 14g hỗn hợp C 2 H 5 OH – C 6 H 5 OH tác dụng vừa đủ với Na thu được 2,24 lít khí (đkc). Cô cạn dung dịch thu được m g chất rắn. Giá trị của m là A. 18,4g B. 18,6g C. 14.2g D. 16,2g Câu 6: X là hỗn hợp của 2 ancol liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Thực hiện phản ứng tách nước X ở t 0 > 170 0 C ( H 2 SO 4đặc ) chỉ thu được duy nhất một anken trong sản phẩm. 2 ancol trong X có CTPT lần lượt là A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH và CH 3 -CH 2 -CH 2 OH C. CH 3 -CH(OH)-CH 3 và CH 3 -CH 2 -CH 2 OH D. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH Câu 7: Oxi hóa 11,5g C 2 H 5 OH bằng CuO (t 0 ) thu được hỗn hợp dd X. Cho X thực hiện phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 43,2g Ag. Hiệu suất phản ứng oxi hóa C 2 H 5 OH l à A. 80% B. 85% C. 90% D. 75% Câu 8: CT chung của ancol no, đơn chức, bậc 1 là A. C n H 2n+1 OH B. R-CH 2 OH C. C n H 2n+2 O D. C n H 2n +1 CH 2 OH Câu 9: Chọn đáp án đúng nhất. C n H 2n – 2 là CTTQ của A. xicloankan B. ankin hoặc ankadien C. anken D. ankadien liên hợp Câu 10: Cho benzen vào ống nghiệm chứa brom , sau đó cho vào hỗn hợp một ít bột sắt . Hiện tượng quan sát được là A. Brom không đổi màu B. Brom chuyển sang màu đỏ nâu C. Có khí màu nâu thoát ra D. Màu của brom nhạt dần Câu 11: Trong các phản ứng sau, chỉ ra phản ứng sai A. C 6 H 5 -CH 2 OH + NaOH → C 6 H 5 -CH 2 ONa + H 2 O B. C 6 H 5 -OH + NaOH → C 6 H 5 ONa + H 2 O C. C 6 H 5 -CH 2 OH + Na → C 6 H 5 -CH 2 ONa + 1/2H 2 D. C 6 H 5 -OH + Na → C 6 H 5 ONa + 1/2H 2 Câu 12: Phản ứng bẻ gãy mạch C phân tử C 4 H 10 không thể có sản phẩm nào sau đây? A. CH 2 =CH 2 B. CH 3 -CH 2 -CH 3 C. CH 4 D. CH 3 -CH 3 Câu 13: Trong các chất sau, chất nào khi thực hiện phản ứng cộng HBr cho sản phẩm là hỗn hợp nhiều chất ? A. CH 3 -CH=CH-CH 3 B. CH 2 =CH 2 C. CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 D. CH 3 -C(CH 3 )=C(CH 3 )-CH 3 Trang 1/4 - Mã đề thi 132 Câu 14: Trong các chất sau, chất tạo kết tủa vàng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 là : A. but-1-en B. buta-1,3-dien C. but-1-in D. but-2-in Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn một anken thu được 2,24 lit CO 2 (đkc) . Khối lượng nước thu được là A. 18g B. 1,8g C. 9g D. 0,9g Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn một ancol no, đơn chức X thu được 4,48 lít khí CO 2 (đkc) và 5,4 g H 2 O. CTPT của X là A. CH 4 O B. C 3 H 8 O C. C 2 H 5 OH D. C 4 H 10 O Câu 17: CH 3 -CH(CH 3 )-CH 2 OH có tên thường gọi là A. 2-metyl propan-4-ol B. Ancol sec-butylic C. 2-metyl propan-1-ol D. Ancol iso-butylic Câu 18: Từ axetilen, để điều chế C 6 H 6 người ta dùng phản ứng A. trime hóa B. oxi hóa C. dime hoá D. cộng mở vòng Câu 19: Để phân biệt C 6 H 5 -OH với C 6 H 5 -CH 2 OH . Thuốc thử cần dùng là A. NaOH B. Nước brom C. Na D. HBr Câu 20: Cho các chất sau : propilen ; propin ; but-2-in ; butan . Kết luận đúng là A. Có 2 chất không làm mất màu dung dịch KMnO 4 ở điều kiện thường . B. Có 3 chất làm mất màu dung dịch KMnO 4 ở điều kiện thường . C. Có 2 chất tạo kết tủa vàng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 D. Có 1 chất tham gia phản ứng cộng H 2 theo tỷ lệ 1:1 HẾT ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN : HÓA HỌC – K11 Thời gian làm bài: 20phút (20 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 208 Câu 1: Cho 14g hỗn hợp C 2 H 5 OH – C 6 H 5 OH tác dụng vừa đủ với Na thu được 2,24 lít khí (đkc). Cô cạn dung dịch thu được m g chất rắn. Giá trị của m là A. 16,2g B. 14.2g C. 18,6g D. 18,4g Câu 2: Chọn đáp án đúng nhất. C n H 2n – 2 là CTTQ của A. ankadien liên hợp B. ankin hoặc ankadien C. anken D. xicloankan Câu 3: Cho các chất sau : propilen ; propin ; but-2-in ; butan . Kết luận đúng là A. Có 2 chất không làm mất màu dung dịch KMnO 4 ở điều kiện thường . B. Có 3 chất làm mất màu dung dịch KMnO 4 ở điều kiện thường . C. Có 2 chất tạo kết tủa vàng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 D. Có 1 chất tham gia phản ứng cộng H 2 theo tỷ lệ 1:1 Câu 4: Trong các phản ứng sau, chỉ ra phản ứng sai A. C 6 H 5 -OH + NaOH → C 6 H 5 ONa + H 2 O B. C 6 H 5 -CH 2 OH + NaOH → C 6 H 5 -CH 2 ONa + H 2 O C. C 6 H 5 -OH + Na → C 6 H 5 ONa + 1/2H 2 D. C 6 H 5 -CH 2 OH + Na → C 6 H 5 -CH 2 ONa + 1/2H 2 Câu 5: Phản ứng bẻ gãy mạch C phân tử C 4 H 10 không thể có sản phẩm nào sau đây? A. CH 4 B. CH 3 -CH 3 C. CH 3 -CH 2 -CH 3 D. CH 2 =CH 2 Câu 6: Để phân biệt C 6 H 5 -OH với C 6 H 5 -CH 2 OH . Thuốc thử cần dùng là A. Nước brom B. NaOH C. Na D. HBr Câu 7: CT chung của ancol no, đơn chức, bậc 1 là A. C n H 2n+1 OH B. R-CH 2 OH C. C n H 2n+2 O D. C n H 2n +1 CH 2 OH Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn một anken thu được 2,24 lit CO 2 (đkc) . Khối lượng nước thu được là Trang 2/4 - Mã đề thi 132 A. 1,8g B. 18g C. 9g D. 0,9g Câu 9: Trùng hợp hiđrocacbon X tạo sản phẩm cao su Buna. X là A. buta-1,2-dien B. but-2-en C. Buta-1,3-dien D. but-2-in Câu 10: Một ancol no, đơn chức có tỉ khối hơi đối với khí hiđro là 30. CTPT của ancol là A. C 4 H 10 O B. C 3 H 8 O C. C 3 H 6 O D. C 2 H 6 O Câu 11: Trong các chất sau, chất tạo kết tủa vàng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 là : A. buta-1,3-dien B. but-2-in C. but-1-en D. but-1-in Câu 12: Trong các chất sau, chất nào khi thực hiện phản ứng cộng HBr cho sản phẩm là hỗn hợp nhiều chất ? A. CH 3 -CH=CH-CH 3 B. CH 2 =CH 2 C. CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 D. CH 3 -C(CH 3 )=C(CH 3 )-CH 3 Câu 13: X là hỗn hợp gồm một ankan và một ankin có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy 2,24 lít X hoàn toàn (đkc) thu được V lít CO 2 (đkc) và 3,6g H 2 O. Giá trị của V là A. 3,36 lít B. 2,24 lít C. 4.48 lít D. 6,72 lít Câu 14: Từ axetilen, để điều chế C 6 H 6 người ta dùng phản ứng A. trime hóa B. oxi hóa C. dime hoá D. cộng mở vòng Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn một ancol no, đơn chức X thu được 4,48 lít khí CO 2 (đkc) và 5,4 g H 2 O. CTPT của X là A. CH 4 O B. C 3 H 8 O C. C 2 H 5 OH D. C 4 H 10 O Câu 16: CH 3 -CH(CH 3 )-CH 2 OH có tên thường gọi là A. 2-metyl propan-4-ol B. Ancol sec-butylic C. 2-metyl propan-1-ol D. Ancol iso-butylic Câu 17: X là hỗn hợp của 2 ancol liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Thực hiện phản ứng tách nước X ở t 0 > 170 0 C ( H 2 SO 4đặc ) chỉ thu được duy nhất một anken trong sản phẩm. 2 ancol trong X có CTPT lần lượt là A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. CH 3 -CH(OH)-CH 3 và CH 3 -CH 2 -CH 2 OH C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH D. C 2 H 5 OH và CH 3 -CH 2 -CH 2 OH Câu 18: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không cho sản phẩm là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon ? A. C 2 H 4 + HBr B. phenol (C 6 H 5 OH ) tác dụng với HCl C. benzen + Cl 2 (xt : Fe ) D. C 2 H 5 OH tác dụng với HCl dư Câu 19: Cho benzen vào ống nghiệm chứa brom , sau đó cho vào hỗn hợp một ít bột sắt . Hiện tượng quan sát được là A. Brom không đổi màu B. Brom chuyển sang màu đỏ nâu C. Có khí màu nâu thoát ra D. Màu của brom nhạt dần Câu 20: Oxi hóa 11,5g C 2 H 5 OH bằng CuO (t 0 ) thu được hỗn hợp dd X. Cho X thực hiện phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu đ ư ợc 43,2g Ag. Hiệu suất phản ứng oxi hóa C 2 H 5 OH l à A. 80% B. 85% C. 90% D. 75% HẾT Câu 1:(1,5đ) Hoàn thành các phản ứng sau (Với những phản ứng cho nhiều sản phẩm, chỉ viết sản phẩm chính ) : a.Propilen + H 2 O 0 2 4 ,H SO t → d. Trùng hợp but-2-en b.Buta-1,3-dien + Br 2 0 80 C− → e. Phenol + Na → c.Ancol propylic + CuO 0 t → f. Andehit axetic + H 2 0 t → Câu 2 : (1,5đ) Bằng phương pháp hoá học, nhận biết các chất lỏng : Stiren; toluen; phenol? Câu 3 : (2đ) 18,6g hổn hợp C 6 H 5 OH – C 2 H 5 OH tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ? Cho : C = 12; H = 1; O = 16. Trang 3/4 - Mã đề thi 132 ĐÁP ÁN MÔN HÓA - KHỐI 11 PHẦN TNKQ ĐỀ CÂU ĐÁP ÁN ĐỀ CÂU ĐÁP ÁN HOA 11 132 1 D HOA 11 208 1 D HOA 11 132 2 C HOA 11 208 2 B HOA 11 132 3 D HOA 11 208 3 B HOA 11 132 4 C HOA 11 208 4 B HOA 11 132 5 A HOA 11 208 5 C HOA 11 132 6 A HOA 11 208 6 A HOA 11 132 7 A HOA 11 208 7 D HOA 11 132 8 D HOA 11 208 8 A HOA 11 132 9 B HOA 11 208 9 C HOA 11 132 10 D HOA 11 208 10 B HOA 11 132 11 A HOA 11 208 11 D HOA 11 132 12 B HOA 11 208 12 C HOA 11 132 13 C HOA 11 208 13 C HOA 11 132 14 C HOA 11 208 14 A HOA 11 132 15 B HOA 11 208 15 C HOA 11 132 16 C HOA 11 208 16 D HOA 11 132 17 D HOA 11 208 17 A HOA 11 132 18 A HOA 11 208 18 B HOA 11 132 19 B HOA 11 208 19 D HOA 11 132 20 B HOA 11 208 20 A Trang 4/4 - Mã đề thi 132 . - Mã đề thi 132 ĐÁP ÁN MÔN HÓA - KHỐI 11 PHẦN TNKQ ĐỀ CÂU ĐÁP ÁN ĐỀ CÂU ĐÁP ÁN HOA 11 132 1 D HOA 11 208 1 D HOA 11 132 2 C HOA 11 208 2 B HOA 11 132 3 D HOA 11 208 3 B HOA 11 132 4 C HOA 11 208. B HOA 11 132 5 A HOA 11 208 5 C HOA 11 132 6 A HOA 11 208 6 A HOA 11 132 7 A HOA 11 208 7 D HOA 11 132 8 D HOA 11 208 8 A HOA 11 132 9 B HOA 11 208 9 C HOA 11 132 10 D HOA 11 208 10 B HOA 11 132 11. 11 A HOA 11 208 11 D HOA 11 132 12 B HOA 11 208 12 C HOA 11 132 13 C HOA 11 208 13 C HOA 11 132 14 C HOA 11 208 14 A HOA 11 132 15 B HOA 11 208 15 C HOA 11 132 16 C HOA 11 208 16 D HOA 11 132 17

Ngày đăng: 17/06/2015, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w