1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu Đề + Đáp án HSG Hóa 9(10-11)

8 499 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 242,5 KB

Nội dung

UBND HUYỆN QUẾ SƠN PHÒNG GD&ĐT KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn: Hóa học Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC - VÒNG I Bài 1: (3.5 điểm) a. Có 5 chất rắn: BaCl 2 , Na 2 SO 4 , CaCO 3 , Na 2 CO 3 , CaSO 4 .2H 2 O đựng trong 5 lọ riêng biệt mất nhãn. Hãy tự chọn 2 chất dùng làm thuốc thử để nhận biết các chất rắn đựng trong mỗi lọ. b. Chỉ dùng thêm nước hãy nhận biết 4 chất rắn : Na 2 O, Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , Al chứa trong các lọ riêng biệt mất nhãn. c. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp gồm Mg, Al, Fe, Cu. Bài 2: (2.0 điểm) Cho 27,4 gam Ba vào 400 gam dung dịch CuSO 4 3,2 % thu được khí A, kết tủa B và dung dịch C. a. Tính thể tích khí A (ở đktc). b. Nung kết tủa B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? c. Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch C. Bài 3: (3.0 điểm) Nung 35,28 gam hỗn hợp A gồm FeS 2 và FeCO 3 trong một bình kín chứa lượng không khí (chứa 80% nitơ và 20% ôxi) vừa đủ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 43,008 lít khí B và chất rắn C là một ôxit sắt. Nung C trong ống sứ cho luồng khí CO đi qua cho đến khi khối lượng không đổi thì thu được 16,8 gam sắt. a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. b. Cho khí B tác dụng hoàn toàn với ôxi (có xúc tác V 2 O 5 ). Cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào 500ml dung dịch H 2 SO 4 24,5% (d = 1,2 gam/ml). Tính nồng độ % của dung dịch H 2 SO 4 sau cùng. Biết rằng các thể tích được đo ở đktc. Bài 4: (1.5 điểm) Hai hiđrôcacbon A, B đều ở trạng thái khí ở điều kiện thường, xác định công thức của chúng bằng kết quả của từng thí nghiệm sau: a. Một thể tích V của A cháy cần 2,5V khí ôxi. b. Trộn B với lượng không khí (chứa 80% nitơ và 20% ôxi) vừa đủ được V lít hỗn hợp khí. Đốt hỗn hợp khí, sau khi cho hơi nước ngưng tụ thì thu được thể tích khí là V 8 7 . (Biết rằng các thể tích trên được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). UBND HUYỆN QUẾ SƠN KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN PHÒNG GD&ĐT NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn: Hóa học Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM - VÒNG I Bài 1: (3.5 điểm) - Hoà tan các chất trong nước dư, phân biệt hai nhóm chất: 0,25 - Nhóm 1 gồm các chất không tan: CaCO 3 , CaSO 4 .2H 2 O. Dùng dd HCl nhận được các chất nhóm 1: CaCO 3 + 2HCl = CaCl 2 + H 2 O + CO 2 0,25 - Nhóm 2 gồm các chất tan là BaCl 2 , Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 . - Dùng dd HCl nhận được Na 2 CO 3 . 0,25 - Dùng Na 2 CO 3 mới tìm ; nhận được BaCl 2 . Còn lại Na 2 SO 4 . Na 2 CO 3 +2HCl → 2NaCl + CO 2 + H 2 O Na 2 CO 3 + BaCl 2 → BaCO 3 + 2NaCl 0,25 Lấy một ít mỗi chất rắn cho vào từng ống nghiệm chứa nước. Chất rắn nào tan là Na 2 O : Na 2 O + H 2 O → 2NaOH 0,25 Lấy một ít mỗi chất rắn còn lại cho vào từng ống nghiệm chứa dung dịch NaOH thu được ở trên. Chất nào tan và có bọt khí thoát ra là Al . 2Al + 2NaOH + 2H 2 O → 2NaAlO 2 + 3H 2 ↑ 0,25 Chất nào chỉ tan là Al 2 O 3 Al 2 O 3 + 2NaOH → 2NaAlO 2 + H 2 O 0,25 Chất nào không tan là Fe 2 O 3 . 0,25 Hoà tan hỗn hợp trong dd NaOH dư, Al tan theo phản ứng: 2Al + 2NaOH + 2H 2 O → 2NaAlO 2 + 3H 2 - Lọc tách được Fe, Mg, Cu không tan 0,25 Thổi CO 2 dư vào nước lọc: NaAlO 2 + CO 2 + 2H 2 O → Al(OH) 3 + NaHCO 3 - Lọc tách kết tủa Al(OH) 3 , nung đến khối lượng không đổi thu được Al 2 O 3 , điện phân nóng chảy thu được Al: 2Al(OH) 3 0 t → Al 2 O 3 + 3H 2 O 2Al 2 O 3 dpnc → 4Al + 3O 2 0,25 - Hoà tan hỗn hợp 3 kim loại trong dd HCl dư, tách được Cu không tan và dung dịch hai muối: Mg + 2HCl → MgCl 2 + H 2 Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 0,25 - Cho dd NaOH dư vào dung dịch 2 muối : MgCl 2 + 2NaOH → Mg(OH) 2 + 2NaCl FeCl 2 + 2NaOH → Fe(OH) 2 + 2NaCl - Lọc kết tủa và nung ở nhiệt độ cao: Mg(OH) 2 → MgO + H 2 O 4Fe(OH) 2 + O 2 0 t → 2Fe 2 O 3 + 4H 2 O 0,25 - Thổi CO dư vào hỗn hợp 2 oxit đã nung ở nhiệt độ cao: Fe 2 O 3 + 3CO 0 t → 2Fe + 3CO 2 MgO + CO không phản ứng - Hoà tan hỗn hợp (để nguội) sau khi nung vào H 2 SO 4 đặc nguội dư, MgO tan còn Fe không tan được tách ra 0,25 MgO + H 2 SO 4 (đặc nguội) → MgSO 4 + H 2 O - Tiến hành các phản ứng với dung dịch còn lại thu được Mg: MgSO 4 +2NaOH dư → Mg(OH) 2 + Na 2 SO 4 Mg(OH) 2 + 2HCl → MgCl 2 + 2H 2 O MgCl 2 dpnc → Mg + Cl 2 0,25 Bài 2: (2.0 điểm) Ba + 2H 2 O → Ba(OH) 2 + H 2 ↑ (1) Ba(OH) 2 + CuSO 4 → BaSO 4 + Cu(OH) 2 (2) t 0 Cu(OH) 2 → CuO + H 2 O (3) t 0 BaSO 4 → BaSO 4 0,25 nBa = 137 4,27 = 0,2 mol nCuSO 4 = 160.100 2,3.400 = 0,08 mol 0,25 Tính theo (1) : V A = V H2 = 0,2 x 22,4 = 4,48 (lít) 0,25 Theo (2) thì Ba(OH) 2 dư nên tất cả CuSO 4 đều tham gia phản ứng và dung dịch C chỉ còn Ba(OH) 2 0,25 nBaSO 4 = nCu(OH) 2 = n CuO = nCuSO 4 = 0,08 mol 0,25 Chất rắn gồm BaSO 4 và CuO: m chất rắn = 0,08.233 + 0,08. 80 = 25,04 (g) 0,25 Tính dung dịch C (Ba(OH) 2 ): m dd = 400 + 27,4 - 0,2 . 2 - 0,08 .233 - 0,08 .98 = 400,52 (g) C% Ba(OH) 2 = %100. 52,400 171).08,02,0( − ≈ 5,12 % 0,50 Bài 3: (3.0 điểm) Gọi x, y lần lượt là số mol FeS 2 , FeCO 3 trong hỗn hợp A. Các phương trình phản ứng: 4FeS 2 + 11O 2 = 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 x 11 4 x 2 x 2x FeCO 3 = FeO + CO 2 y y y 2FeO + 2 1 O 2 = Fe 2 O 3 y 4 y 2 y Fe 2 O 3 + 3CO = 2Fe + 3CO 2 (x/2+y/2) (x+y) 0,50 Lượng ôxi cần dùng: 2 O n = 11 4 x + 4 y 0,25 Lượng Nitơ tương ứng: 4(11 4 x + 4 y )= 11x + y Hỗn hợp khí B gồm: 2x mol SO 2 , y mol CO 2 và 11x + y mol nitơ Lập được: 2x+ y + 11x + y = 4,22 008,43 13x + 2y = 1,92 (1) 0,50 Từ lượng Fe thu được lập được phương trình: x + y = 3,0 56 8,16 = (2) 0,25 Giải hệ được x = 0,12 và y = 0,18. Lượng FeS 2 : 0,12. 120 = 14,4 (gam); Lượng FeCO 3 : 0,18.116 =20,88 (gam). 0,25 Sơ đồ phản ứng: SO 2  → + 2 O SO 3  → + OH 2 H 2 SO 4 . 0,25 Số mol H 2 SO 4 tạo ra = Số mol SO 2 = 2x = 0,24 nên khối lượng H 2 SO 4 là 98. 0,24 0,25 Khối lượng H 2 SO 4 trong dung dich ban đầu: 500.1,2.24,5/100 = 5.1,2.24,5 0,25 Khối lượng dung dịch H 2 SO 4 sau cùng = Khối lượng dung dịch H 2 SO 4 ban đầu + khối lượng SO 3 : 500.1,2 + 0,24.80 0,25 Nồng độ % dung dịch H 2 SO 4 sau cùng: %54,27%100. 80.24,02,1.500 5,24.2,1.50024,0.98 = + + 0,25 Bài 4: (1.5 điểm) Gọi công thức B là C x H y Ta có : C x H y + (x+ 4 y ) O 2 xCO 2 + 2 y H 2 O 0,25 5,2 4 2 =+= y x V V yx HC O ⇔ xy 410 −= 0,25 x, y phải thoả mãn điều kiện: x, y là những số nguyên dương ⇒ x < 3. Xét x = 1;2 Chỉ có nghiệm x = y = 2 thoả mãn . Vậy A là C 2 H 2 0,25 Số mol của hỗn hợp khí trước khi đốt: 1+ x + 4 y +4x+y 0,25 Số mol khí hỗn hợp sau khi đốt: 4x + y +x. Lập được quan hệ: 4x + y +x = 8 7 (1+ x + 4 y +4x+y) ⇔ 40x + 8y = 7 + 35x + 4 35y ⇔ 5x - 4 3 y = 7. 0,25 B ở thể khí nên x <= 5. Xét x = 1 5 chỉ có x = 2, y = 4 thỏa mãn. Vậy B là C 2 H 4 0,25 UBND HUYỆN QUẾ SƠN PHÒNG GD&ĐT KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn: Hóa học Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC - VÒNG II Bài 1: (2.5 điểm) Một hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu được chia làm 3 phần A, B, C đều nhau. a. Thực hiện thí nghiệm 1: - Cho phần A tác dụng với dung dịch NaOH dư. - Cho phần B tác dụng với dung dịch HCl dư. - Cho phần C tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc nguội dư. Hãy trình bày hiện tượng hoá học xảy ra, viết các phương trình phản ứng. b. Thực hiện thí nghiệm 2: Gạn lọc kết tủa ở các phần trên, thu được các dung dịch tương ứng A, B, C. - Cho dung dịch HCl vào A cho đến dư. - Cho dung dịch NaOH vào B cho đến dư. - Cho dung dịch NaOH vào C cho đến dư. Hãy trình bày hiện tượng hoá học xảy ra, viết các phương trình phản ứng. Bài 2: (2.0 điểm) a. Hoà tan vừa đủ oxit của kim loại M hoá trị II vào 100 gam dung dịch H 2 SO 4 có nồng độ 4,9% thì thu được dung dịch muối có nồng độ 7,69%. Xác định tên của kim loại M. b. Cho 5,6 gam một oxít kim loại tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl được 11,1g muối clorua của kim loại đó. Cho biết tên của kim loại. Bài 3: (3,0 điểm) Có hai dung dịch: H 2 SO 4 (dung dịch A), và NaOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C. Lấy 20ml dung dịch C, thêm một ít quì tím vào thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dung dịch axit. Trộn 0,3 lít dung dịch A với 0,2 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20ml dung dịch D, thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ. Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 80 ml dung dịch NaOH. a. Tính nồng độ mol/l của mỗi dung dịch A và B. b. Trộn V A lít dung dịch H 2 SO 4 vào V B lít dung dịch NaOH ở trên ta thu được dung dịch E. Chia E thành hai phần bằng nhau. Phần thứ nhất cho tác dụng với dung dịch AlCl 3 dư thu được kết tủa G. Phần thứ hai cho tác dụng với 100 ml dung dịch BaCl 2 0,15M được kết tủa F. Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì đều thu được 3,262gam chất rắn. Hãy tính V A , V B . Bài 4: (2.5 điểm) Người ta đốt cháy một hiđrôcacbon no bằng O 2 dư rồi dẫn sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình A đựng H 2 SO 4 đặc rồi qua bình B đựng 350ml dung dịch NaOH 2M. Khi thêm BaCl 2 dư vào bình B thấy tạo ra 39,4gam kết tủa BaCO 3 còn khối lượng bình A tăng thêm 10,8 gam. Hỏi hiđrôcacbon trên là chất nào? UBND HUYỆN QUẾ SƠN PHÒNG GD&ĐT KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn: Hóa học Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM - VÒNG II Bài 1: (2.5 điểm) Khi cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thì có bọt khí H 2 thoát ra khỏi dung dịch. Kim loại bị hoà tan hết là Al, còn Fe, Cu không tan. 2NaOH + 2Al + 2H 2 O → 2NaAlO 2 + 3H 2 0,25 Khi cho B tác dụng với dung dịch HCl dư còn bọt khí H 2 thoát ra khỏi dung dịch. Kim loại bị tan hết là Fe, Al còn Cu không tan 2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 ↑ Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ 0,25 Khi cho C tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc dư thì có khí màu nâu thoát ra khỏi dung dịch. Kim loại bị hoà tan hết đó là Cu, còn Al, Fe không hoà tan. Cu + 4HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 ↑ + 2H 2 O 0,25 Gạn lọc kết tủa ở các phần trên thì dung dịch A thu được chứa NaAlO 2 và NaOH dư; dung dịch B chứa: FeCl 2 , AlCl 3 , HCl dư; dung dịch C chứa Cu(NO 3 ) 2 , HNO 3 dư. 0,50 Cho dung dịch HCl vào dung dịch A xảy ra phản ứng: HCl + NaOH → NaCl + H 2 O NaAlO 2 + HCl + H 2 O → Al(OH) 3 ↓ + NaCl Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu trắng Đến một lúc nào đó kết tủa dần tan thu được dung dịch trong suốt khi HCl dùng dư. Al(OH) 3 + 3HCl → AlCl 3 + 3H 2 O 0,50 Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch B xảy ra phản ứng NaOH + HCl → NaCl + H 2 O FeCl 2 + 2NaOH → Fe(OH) 2 ↓ + 2NaCl AlCl 3 + 3NaOH → Al(OH) 3 ↓ + 3NaCl Hiện tượng: Kết tủa trắng xuất hiện. Đến một lúc nào đó kết tủa tan dần nhưng vẫn còn kết tủa trắng hơi xanh khi NaOH dùng dư (vì Fe(OH) 2 có màu trắng xanh) Al(OH) 3 + NaOH → NaAlO 2 + 2H 2 O 0,50 - Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch C xảy ra phản ứng NaOH + HNO 3 → NaNO 3 + H 2 O Cu(NO 3 ) 2 + 2NaOH → Cu(OH) 2 + 2NaNO 3 Hiện tượng: Kết tủa xanh xuất hiện. 0,25 Bài 2: (2.0 điểm) Gọi M là tên và cũng là khối lượng của kim loại, có phương trình phản ứng: MO + H 2 SO 4 = MSO 4 + H 2 O 0,25 m H 2 SO 4 = 4,9 gam ⇒ n H2SO4 = 05,0 98 9,4 = (mol) Khối lượng MSO 4 tạo thành: 0,05.(M+96) Khối lượng dung dịch sau phản ứng: 0,05(M+16) + 100 0,25 Lập được quan hệ: 100 69,7 1008,005,0 )96(05,0 = ++ + M M 0,25 Giải được M = 63,948. Kim loại M là:Cu 0,25 Gọi A là tên và cũng là khối lượng của kim loại. x là hóa trị của kim loại ( 0 < x < 4 ) 0,25 Phương trình phản ứng: A 2 O x + 2xHCl → 2ACl x + xH 2 O 2A + 16x (g) 2A + 71x (g) 5,6g 11,1g 0,25 Tính theo phương trình phản ứng: 5,6 (2A + 71x) = 11,1 (2A + 16x) ⇒ A = 20x 0,25 Lập bảng: x 1 2 3 4 A 20 40 60 80 Kết luận: x = 2, A = 40 là phù hợp. Kim loại cần tìm là Ca. 0,25 Bài 3: (3,0 điểm) + Lần trộn 1: 2NaOH + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + 2H 2 O (1) Vì quì tím hóa xanh, chứng tỏ NaOH dư. Thêm HCl: HCl + NaOH → NaCl + H 2 O (2) + Lần trộn 2: Phản ứng (1) xảy ra, sau đó quì hóa đỏ chứng tỏ H 2 SO 4 dư. Thêm NaOH: 2NaOH + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + 2H 2 O (3) 0,25 + Đặt x, y lần lượt là nồng độ mol/l của dung dịch A và dd B: Trong 20 ml dung dịch C có 500 20 .0,3y mol NaOH và 500 20 .0,2x mol H 2 SO 4 . 0,25 Từ (1),(2) ta có: 500 20 .0,3y - 500 20 .2.0,2x = 1000 40.05,0 ⇔ 3y - 4x = 0,5 (I) 0,25 Tương tự, từ (1),(3) được: 500 20 .0,3x - 500 20 . 0,2 2 y = 2.1000 80.1,0 ⇔ 3x - y = 1 (II) 0,25 Giải hệ (I,II) ta được: x = 0,7 mol/l , y = 1,1 mol/l 0,25 Vì dung dịch E tạo kết tủa với AlCl 3 , chứng tỏ NaOH còn dư. Dung dịch E gồm Na 2 SO 4 và NaOH. AlCl 3 + 3NaOH → Al(OH) 3 + 3NaCl (4) 2Al(OH) 3 0 t → Al 2 O 3 + 3H 2 O (5) Khi cho E tác dụng với BaCl 2 có phản ứng: Na 2 SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 + 2NaCl (6) 0,25 Ta có: n(BaCl 2 ) = 0,1.0,15 = 0,015 (mol); n(Al 2 O 3 ) = 3,262 102 =0,032 (mol); n(BaSO 4 ) = 3,262 233 = 0,014 (mol) 0,25 Xét phản ứng giữa phần thứ hai với dung dich BaCl 2 : n(BaSO 4 ) = 0,014 mol < 0,015 mol nên BaCl 2 dư => Tất cả Na 2 SO 4 đều tham gia phản ứng để tạo BaSO 4 . 0,25 Theo (6) được: n(Na 2 SO 4 ) = n(BaSO 4 ) = 0,014 (mol) . Theo (1) được n(H 2 SO 4 ) = n(Na 2 SO 4 ) = 0,014 (mol) 0,25 Vậy V A = 0,014 0,7 .2= 0,04 lít (Theo kết quả câu a: Nồng độ mol/l của H 2 SO 4 là 0,7) 0,25 Xét phản ứng phần thứ nhất với dung dịch AlCl 3 : - n(NaOH pư (4)) = 3n(Al(OH) 3 ) = 6n(Al 2 O 3 ) = 6.0,032 = 0,192 mol. 0,25 - n(NaOH) pư (1) = 2.0,014 = 0,028 mol - Tổng số mol NaOH bằng 0,028 + 0,192 = 0,22 mol Vậy V B = 0,22 1,1 .2= 0,4 lít 0,25 Bài 4: (2.5 điểm) Gọi CTHH hiđrô các bon no là C n H 2n+2 (n ≥ 1). Phản ứng cháy: C n H 2n+2 + 2 O 2 1n3 + → n CO 2 + (n + 1)H 2 O (*) 0,25 Sản phẩm cháy khi đốt Hiđrôcacbon bằng khí O 2 là CO 2 ; H 2 O; O 2 dư. Khi dẫn sản phẩm cháy đi qua H 2 SO 4 đặc, khối lượng bình A tăng chính bằng lượng nước tạo thành OH 2 m = 10,8gam ⇒ OH 2 n = )mol(6,0 18 8,10 = 0,25 Khí còn lại là CO 2 , O 2 dư tiếp tục qua dung dịch NaOH, xảy ra phản ứng giữa CO 2 và NaOH: CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O (1) CO 2 + NaOH → NaHCO 3 (2) 0,25 Khi tác dụng với BaCl 2 tạo kết tủa ⇒ Bình B có chứa muối Na 2 CO 3 ⇒ Tất cả CO 2 được hấp thụ ở bình B. 0,25 Trường hợp 1: Bình B chỉ chứa muối Na 2 CO 3 : Na 2 CO 3 + BaCl 2 → BaCO 3 + 2NaCl (3) Ta có: 3 BaCO n = 2 CO n = 3 BaCO n = )mol(2,0 197 4,39 = Theo (*) có: = + 1n n 3 1 6,0 2,0 n n OH CO 2 2 == . Giải được n = 2 1 (Loại) 0,50 * Trường hợp 2:Bình B chứa hỗn hợp hai muối. n NaOH ban đầu = 0,35 . 2 = 0.7 (mol) (đã phản ứng hết do tạo ra hai muối) 0,25 Tính theo (1), lượng NaOH đã tham gia tạo muối trung tính: n NaOH = 2. 32 CONa n = 2 . 3 BaCO n = 2 . 0,2 = 0,4 (mol) Và 2 CO n ở (1) = 0,2 (mol) (*) 0,25 Lượng NaOH còn lại: 0,7 - 0,4 = 0,3 (mol) tham gia phản ứng tạo muối axit Tính theo (2): 2 CO n = n NaOH = 0,3 (mol) (**) Từ (*), (**) lượng khí CO 2 tạo thành trong phản ứng cháy là: 2 CO n = 0,2 + 0,3 = 0,5 (mol) 0,25 Được: 5n 6,0 5,0 1n n =→= + .Vậy hiđrôcácbon cần tìm có công thức hoá học C 5 H 12 0,25 . đốt: 1+ x + 4 y +4 x+y 0,25 Số mol khí hỗn hợp sau khi đốt: 4x + y +x. Lập được quan hệ: 4x + y +x = 8 7 ( 1+ x + 4 y +4 x+y) ⇔ 40x + 8y = 7 + 35x + 4 35y. 2 + 11O 2 = 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 x 11 4 x 2 x 2x FeCO 3 = FeO + CO 2 y y y 2FeO + 2 1 O 2 = Fe 2 O 3 y 4 y 2 y Fe 2 O 3 + 3CO = 2Fe + 3CO 2 (x/2+y/2) (x+y)

Ngày đăng: 01/12/2013, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w