1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án DE VA DAP AN HSG HOA 11-2011-LAN2

6 524 11

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 212 KB

Nội dung

SỞ GD & ĐT BẠC LIÊU KÌ THI CHỌN HSG LỚP 11 VÒNG TRƯỜNG TRƯỜNG THPT NGAN DỪA Năm học : 2010-2011 Môn thi : Hóa học ( Lần 2) Thời gian làm bài : 180 phút ( không kể thời gian giao đề ) Câu I: (4 đ) 1. (1 đ) Hai nguyên tố A B ở hai nhóm A liên tiếp của bảng tuần hoàn. B thuộc nhóm VA. Ở trạng thái đơn chất, A B không phản ứng với nhau. Tổng số hạt nhân trong hai nguyên tử A B là 23. a> Xác định tên nguyên tố viết cấu hình electron của A B . b> Viết công thức cấu tạo của AO 2 cho biết kiểu lai hoá, góc liên kết OAO trong AO 2 . 2. (1,5 đ) Một phi kim R có eletron cuối cùng ứng với 4 số lượng tử có tổng đại số bằng 2,5. Hãy xác định R, cấu hình electron vị trí của R trong bảng tuần hoàn. (Qui ước: m l = -l, ., 0, ., +l electron đầu tiên của một obitan có m s = + 2 1 ) 3. (1,5 đ) Một Oxit X của Nitơ có 69,57% Oxy về khối lượng. Ở 54,6 o c 2,4 atm thì 1,232 lít X có khối lượng 5,06 gam. a. Tìm CTPT của X b.Viết công thức electron, công thức cấu tạo của X . c. Hãy viết 5 loại phản ứng tạo ra X d. Hãy viết một phương trình phản ứng vừa thể hiện tính axit vừa thể hiện tính Oxy hóa - khử của X. Câu II : ( 4 đ ) 1. (2 đ) Cân bằng các phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng eleectron: a> FeS 2 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO + H 2 O. b> Fe x O y + HNO 3 → + N a O b + . c> KMnO 4 + C 6 H 3 (CH 3 ) 3 = C 6 H 3 (COOK) 3 + … d> As 2 S 3 + HNO 3 + H 2 O H 3 AsO 4 + H 2 SO 4 + NO + N 2 O Biết hỗn hợp khí N 2 O, NO ở trên có tỉ khối hơi so với khí hiđro là 16,75. 2. (2 đ) Cho 19,2 gam Cu vào 500ml dung dịch NaNO 3 1M, sau đó thêm tiếp 500ml dung dịch HCl 2M thu được V lít NO sản phẩm khử duy nhất ở (đktc) dung dịch A. a) Hãy cho biết kim loại Cu tan hết chưa ? b) Tính V. c) Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch A. d) Phải thêm bao nhiêu lít dung dịch NaOH 0,2M để kết tủa hết Cu 2+ trong dung dịch A. 1 Câu III: ( 4 đ ) 1. (2 đ) Tính pH độ điện li của dung dịch NaCN 0,1M (dung dịch A). pH độ điện li của dung dịch A thay đổi ra sao khi: - Có mặt NaOH 0,005M. - Có mặt HCl 0,002M. - Có mặt NaHSO 4 0,010M. - Trộn 50 ml dung dịch A với 150 ml HCOONa 0,1M Cho K a(HCN) = 10 -9,35 , K a(HSO4- ) = 1,0.10 -2 , K a(HCOOH) = 10 -3,75 . 2. (2 đ) Một dung dịch chứa: Cl - 0,1M ; Br - 0,01M. Nếu thêm từ từ dung dịch AgNO 3 vào dung dịch trên. Hỏi: a. Kết tủa nào xuất hiện trước ? Biết T AgCl =10 -10 T AgBr = 10 -13 b. Khi AgCl bắt đầu kết tủa thì [ Br - ] còn lại bao nhiêu ? Caâu IV: (4 đ ) 1. (1,5đ ) a) Trong dãy các hiđro halogenua HX, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất? b) So sánh momen lưỡng cực nhiệt độ sôi của CCl 4 CHCl 3 . c) Trong các chất sau: CH 4 , C 2 H 5 Cl, NH 3 H 2 S chất nào dễ tan trong nước nhất? Giải thích. 2. (1 đ) Nêu hiện tượng xảy ra viết phương trình phản ứng khi: a. Cho H 2 SO 4 đặc vào dung dịch bảo hoà KNO 3 thêm một ít bột Cu b. Cho dung dịch H 2 SO 4 loãng vào dung dịch KNO 2 . 3. (1,5 đ) Có 5 mẫu kim loại : Ba, Mg, Fe, Ag, Al. Nếu chỉ dùng dung dịch H 2 SO 4 loãng (không dùng hoá chất khác) có thể nhận biết những kim loại nào? Câu V: (4đ) 1. (2đ) Cho hidrocacbon X tác dụng với dung dịch brom dư được dẫn xuất tetrabrom chứa 75,8% brom (theo khối lượng). Khi cộng brom (1:1) thu được cặp đồng phân cis-trans. a) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo gọi tên của X. b) Viết phương trình của X với :  Dung dịch KMnO 4 (trong môi trường H 2 SO 4 )  Dung dịch AgNO 3 /NH 3  H 2 O (xúc tác Hg 2+ /H + )  HBr theo tỉ lệ 1:2 2. (2 đ) Đốt cháy chất hữu cơ A ( chứa C, H, O ) phải dùng một lượng oxi bằng 8 lần lượng oxi có trong A thu đươc lượng khí CO 2 H 2 O theo tỉ lệ m CO2 : m H2O = 22 : 9 a/ Tìm CTĐG nhất của A. b/ Tìm CTPT A biết thể tích khi hoá hơi 2,9g A đúng bằng thể tích của 0,2g He trong cùng điều kiện. HẾT SỞ GD & ĐT BẠC LIÊU KÌ THI CHỌN HSG LỚP 11 VÒNG TRƯỜNG 2 TRƯỜNG THPT NGAN DỪA Năm học : 2010-2011 Môn thi : Hóa học ( Lần 2) Thời gian làm bài : 180 phút ( không kể thời gian giao đề ) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu I: ( 4 điểm) 1. (1 đ) a> B thuộc nhóm VA => A thuộc nhóm IVA hoặc nhóm VIA. Nếu A, B cùng một chu kỳ thì : Z A + Z B = 2Z A + 1 = 23 => Z A = 11, Z B =12 (loại) Nếu A, B thuộc chu kỳ lớn thì: Z A + Z B > 23 (loại). Vậy A, B thuộc chu kỳ nhỏ. Mà B thuộc phân nhóm chính nhóm V nên B có thể là N hoặc P. (0,25 đ) Nếu B là N (Z=7) thì A là S (Z=16) thoả mãn. Nếu B là P (Z=15) thì A là O (Z=8) loại vì P tác dụng với O 2 . (0,25 đ) Cấu hình electron : N(Z=7) : 1s 2 2s 2 2p 3 ; S(Z=16) : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 b> - Công thức cấu tạo của SO 2 : (0,25 đ) - Lai hoá trong SO 2 là lai hoá sp 2 (tổng số phối tử + số cặp e chưa liên kết =3) nên góc liên kết OSO gần bằng 120 0 . (0,25 đ) 2. (1,5 đ): R là phi kim ⇒ l = 1. ⇒ m l = -1, 0, +1 m s = +1/2 ⇒ có 3 trường hợp có nghiệm phù hợp. n = 2, l = 1, m l = 0, m s = - 2 1 ⇒ 2p 5 ⇒ flo (F). (0,25 đ) n = 2, l = 1, m l = -1, m s = + 2 1 ⇒ 2p 1 ⇒ Bo (B). (0,25 đ) n = 3, l= 1, m l = -1, m s = - 2 1 ⇒ 3p 4 ⇒ Lưu huỳnh(S) (0,25 đ) * Xác định cấu hình electron vị trí của R trong bảng tuần hoàn: F: 1s 2 2s 2 2p 5 ⇒ ô số 9, chu kỳ 2, nhóm VIIA. (0,25 đ) B:1s 2 2s 2 2p 1 ⇒ ô số 3, chu kỳ 2, nhóm IIIA. (0,25 đ) S: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 ⇒ ô số 16, chu kỳ 3, nhóm VIA. (0,25 đ) 3. (1,5 đ): a 2,4.1, 232 0,11 0,082(273 54, 6) x y N O n mol = = + 5, 06 46 / 0,11 x y N O M g mol = = (0,25 đ) 14x +16y = 46 2 16 .100 69,57 2, 1 46 y y x NO = ⇒ = = ⇒ (0,25 đ) b.(0,5d) Công thức eletron: CTCT 3 . . . . . : O : N : : O N = O . . . . (0,25 đ) O c. (1,25đ) 2HNO 3 = 2NO 2 + 1 2 O 2 + H 2 O Cu +4HNO 3 = Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O (0,25 đ) C + 4HNO 3 = CO 2 + 4NO 2 + 2H 2 O AgNO 3 t o Ag + NO 2 +1/2 O 2 2NO + O 2 = 2NO 2 (0,25 đ) d.(0,75d) NO 2 oxít axit hỗn hợp nên khi tan vào nước tạo hỗn hợp hai axit HNO 3 HNO 2 Khi phản ứng với kiềm cho hỗn hợp hai muối 2NO 2 + 2NaOH = NaNO 3 +NaNO 2 +H 2 O (0,25 đ) Câu II : ( 4 đ ) 1. (2 đ) Cân bằng các phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng eleectron: a> FeS 2 + 8HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + 2H 2 SO 4 + 5NO + 2H 2 O. (0,5 đ) b> Fe x O y + HNO 3 → + N a O b + . (0,5 đ) c> As 2 S 3 + 8HNO 3 + 2H 2 O = 4NO ↑ + 2N 2 O ↑ + 2H 3 AsO 4 + 3H 2 SO 4 (0,5 đ) d> 6KMnO 4 + C 6 H 3 (CH 3 ) 3 = C 6 H 3 (COOK) 3 + 3KOH + 6MnO 2 + 3H 2 O (0,5 đ) 1. (2 đ) Mol Cu= 0,3mol. Mol H + = 1 mol. (0,25 đ) Mol NO 3 -- = 0,5mol Ptpư kim loại Cu tan hết (0,25 đ) b) Tính V= 4,48 lit (0,5 đ) c) (0, 5 đ) d) V= 4 lit (0, 5 đ) Câu III: (4 điểm) 2.a. Điều kiện để có kết tủa của AgCl : [Ag + ][Cl - ]>T AgCl [Ag + ]> [ ] 9 1 10 10 10 10 − − − − == Cl T AgCl (0,25 đ) Điều kiện để có kết tủa của AgBr : [Ag + ][Br - ]>T AgBr [Ag + ]> [ ] 11 2 13 10 10 10 − − − − == Br T AgBr (0,25 đ) [Ag + ] AgCl > [Ag + ] AgBr => AgBr kết tủa trước. 4 b. AgBr Ag + + Br - T 1 = 10 -13 Ag + + Cl - = AgCl T -1 2 = 10 10 AgBr + Cl - AgCl + Br - K = T 1 T -1 2 = 10 -3 [ ] [ ] 3 10 − − − == Cl Br K => [ ] [ ] −−− = ClBr 3 10 lúc bắt đầu xuất hiện kết tủa thì: [ ] [ ] MBrMCl 4 101,0 −−− =→= Câu IV: (4đ) Câu c: (0,5 điểm) 2. a. Ban đầu tạo ra HNO 3 đặc : H 2 SO 4 đặc + KNO 3 = KHSO 4 + HNO 3 đặc Sau đó HNO 3 đặc oxi hố Cu giải phóng khí màu nâu NO 2 , dung dịch thu được có màu xanh : Cu + 4HNO 3 đặc = Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O b. có khí khơng màu NO thốt ra do phản ứng tự oxi hố khử của KNO 2 3KNO 2 + H 2 SO 4 = K 2 SO 4 + KNO 3 + 2NO + H 2 O Sau đó NO bị oxi hố bởi oxi khơng khí sinh ra NO 2 có màu nâu: 2NO + O 2 = NO 2 3. Trích 5 mẫu thử kim loại cho 5 cốc đựng H 2 SO 4 lỗng: ở cốc nào khơng thấy có bọt khí thốt ra(kim loại khơng tan) Kim loại là Ag; Cốc nào có khí thốt ra đồng thời có kết tủa trắng thì kim loại là Ba: Ba + H 2 SO 4 = BaSO 4 ↓ + H 2 ↑ ở các cốc khác đều có khí thốt ra(các kim loại là Fe, Mg, Al): - Fe + H 2 SO 4 = FeSO 4 + H 2 ↑ - 2Al + 3H 2 SO 4 = 2AlSO 4 + 3H 2 ↑ - Mg + H 2 SO 4 = MgSO 4 + H 2 ↑ Thêm tiếp Ba vào cốc chứa BaSO 4 cho tới dư lúc đó: - Ba + H 2 O = Ba(OH) 2 + H 2 ↑ - Lọc bỏ BaSO 4 thu được dung dịch Ba(OH) 2 . Cho dung dịch Ba(OH) 2 vào 3 mẫu kim loại còn lại : kim loại nào tan là Al. - 2Al + Ba(OH) 2 + 2H 2 O = Ba(AlO 2 ) 2 + 3H 2 ↑ N F F F . . B F F F Có cấu trúc bất đối xứng nên có momen lưỡng cực lớn hơn không. Có cấu trúc đối xứng nên có momen lưỡng cực bằng 0 không. 5 - Cho Ba(OH) 2 vào hai dung dịch MgSO 4 FeSO 4 ( không phân biệt). Thấy dung dịch nào có kết tủa trắng bị chuyển thành màu nâu trong không khí thì xác định kim loại tương ứng là Fe: - MgSO 4 + Ba(OH) 2 = BaSO 4 ↓ + Mg(OH) 2 ↓ - FeSO 4 + Ba(OH) 2 = BaSO 4 ↓ + Fe(OH) 2 ↓ - 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O = 4Fe(OH) 3 ↓ Nâu - Kim loại còn lại là Mg. Câu V: (4đ) 1. (2đ) Hidrocacbon X: C x H y C x H y + 2Br 2 → C x H y Br 4 ; theo giả thiết: %Br = 100. 32012 4.80 ++ yx =75,8 → 12x + y = 102 Giá trị thỏa mãn: x=8 , y=6. CTPT của X: C 8 H 6 (∆= 6). Vì X có khả năng phản ứng với brom theo tỉ lệ 1:1 1:2 chứng tỏ phân tử X có 2 liên kết π kém bền 1 nhân thơm. CTCT của X: C CH phenyl axetilen. Phương trình phản ứng: 5 C CH +8KMnO 4 + 12H 2 SO 4 → COOH + 4K 2 SO 4 + 8MnSO 4 + 12H 2 O C CH + AgNO 3 + NH 3 → C CAg + NH 4 NO 3 C CH + H 2 O  → + 2 Hg C O CH 3 C CH + 2HBr → C CH 3 Br Br 6 . THI CHỌN HSG LỚP 11 VÒNG TRƯỜNG TRƯỜNG THPT NGAN DỪA Năm học : 2010-2011 Môn thi : Hóa học ( Lần 2) Thời gian làm bài : 180 phút ( không kể thời gian giao. CHỌN HSG LỚP 11 VÒNG TRƯỜNG 2 TRƯỜNG THPT NGAN DỪA Năm học : 2010-2011 Môn thi : Hóa học ( Lần 2) Thời gian làm bài : 180 phút ( không kể thời gian giao

Ngày đăng: 01/12/2013, 10:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w