Kinh tế Nhật Bản giai đoạn "thần kỳ" (1952-1973)

14 1.1K 1
Kinh tế Nhật Bản giai đoạn "thần kỳ" (1952-1973)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giai đoạn phát triển thần kỳ của kinh tế Nhật Bản

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Kinh tÕ Nhật Bản giai đoạn "thần kỳ" (1952 - 1973) Từ cuối năm 1951 trở đi, với hoàn thành khôi phục kinh tế ký với nớc phơng Tây hiệp ớc hoà bình San Fran-Sisco vào tháng 9/1951, có hiệu lực từ tháng 4/1952, đà chấm dứt chiếm đóng Mỹ Nhật Bản, tiếp sau NhËt vµ Mü ký víi hiƯp íc "an ninh Nhật Mỹ" vào tháng 5/1952, hiệp ớc thơng mại đầu t vào 1953 Tuy Mỹ Nhật có tính toán định, nhng với bảo trợ Mỹ, nhờ kinh tế Nhật đà có phát triển nhanh chóng, đợc ca ngợi "thần kỳ kinh tế" giai đoạn (1952 - 1973) Trong giai đoạn tốc độ tăng trởng kinh tế giới t chủ nghĩa tăng 5%, Nhật Bản trung bình gần 10%.Tốc độ tăng trởng đợc thể bảng sau: Tốc độ tăng sản phẩm quốc dân Nhật Bản Đơn vị: % 1953 - 1955 56 - 60 61 - 65 66 - 70 1971 1973 1973 7.7 9.75 9.65 12.5 4.5 9.3 11 Nguồn: tái sản xuất xà hội Nhật Bản - PAVZNERJa A Chủ biên trích theo: KT Nhật Bản giai đoạn "thần kỳ" - Lê Văn Sang - Viện KTTG Cùng với tăng trởng nhanh kinh tế, ngời Nhật đợc đánh giá thành công nhiều lĩnh vực Vào đầu năm 50 tổng sản phẩm quốc dân GNP Nhật 1/3 Pháp hay Anh nhng đến cuối năm 70 đà nửa Anh, Pháp cộng lại nửa so với Mỹ Vào năm 1978 Nhật chiÕm 14 lß so víi 22 lß cao lun thÐp đại, lớn giới Với kỹ thuật đại, phơng pháp tổ chức có hiệu quả, sản phẩm thép Nhật đà cạnh tranh đợc với thép Mỹ thị trờng Mỹ nớc Các sản phẩm Radio, máy ghi âm, máy ảnh, dụng cụ quang học vào đầu năm 50 không cạnh tranh đợc với Mỹ Châu Âu vào năm 70, ngời Nhật đà giữ đợc vị trí thống trị thị trờng, ngành chế tạo ô tô, xe máy ngời Nhật trở thành đối thủ cạnh tranh Mỹ, Anh, Đức thị trờng giới Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Vµo năm 70 ngành đóng tầu Nhật đợc đánh giá thành công, nớc Nhật chiếm số 10 nhà máy đóng tầu lớn nhất, Nhật sản xuất 50% trọng tải tàu biển quốc tế, giá tàu biển đóng Nhật rẻ Châu Âu từ 20 30%, nhờ mà Nhật có điều kiện cạnh tranh thị trờng giới, chí số nớc Châu Âu phải dùng đến biện pháp hành chính, để hạn chế mua tàu Nhật Một số ngành công nghiệp xuất vào năm 50 nh công nghiệp hoá dầu, đồ điện gia đình, tạo thị trờng cho nhiều ngành công nghiệp phát triển góp phần vào tăng trởng kinh tế nhanh Cùng với phát triển công nghiệp, hệ thống giao thông vận tải dịch vụ thông tin liên lạc Nhật, đà nhanh chóng vợt lên trớc nớc phơng Tây Vì điều kiện tự nhiên nớc Nhật với khoảng cách hẹp nên ngời Nhật trọng đến đờng sắt đờng thuỷ, hệ thống đờng cao tốc đợc xây dựng, dịch vụ đờng sắt, điện thoại Nhật với giá rẻ u việt so với Châu Âu Mỹ Đánh giá khả cạnh tranh Nhật so với Mỹ Tây Âu không tốc độ tăng trởng kim ngạch buôn bán mà cán cân thơng mại Thâm hụt mậu dịch Mỹ vào cuối năm 70 gần 10 tỷ USD, xu hớng tiếp tục tăng năm 80 Sự cân đối mậu dịch Mỹ với Nhật mặt sách bảo hộ mậu dịch Nhật Bản, mặt khác hàng hoá Mỹ sức cạnh tranh so với hàng hoá Nhật Chính phủ Mü thiÕu sù khun khÝch ®èi víi giíi kinh doanh Chính phủ Nhật quan tâm đến hỗ trợ cho giới kinh doanh cạnh tranh Trong nhiều lĩnh vực cạnh tranh Nhật tới mức đe doạ nhiều ngành công nghiệp lớn Hoa Kỳ mà Chính phủ đà phải áp đặt chế phi thị trờng để hạn chế đe doạ Nhật nh sản phẩm ngành dệt, thép, ô tô linh kiện ô tô Cùng với thành tựu đạt đợc lĩnh vực kinh tế, vào năm 1968, Nhật Bản đợc đánh giá cờng quốc kinh tế, đứng hàng thứ hai hệ thống t chủ nghĩa sau Mỹ trở thành ba trung tâm kinh tế Mỹ, Tây Âu Nhật Bản, vị trí Nhật Bản trờng quốc tế đợc nâng cao dần Vậy Nhật Bản lại đạt đợc thành công đó? Ngời ta đà đa nhiều nhân tố, nhng nhìn chung tập trung vào số nh©n tè chđ u sau: Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - NhËt B¶n biÕt huy động vốn sử dụng vốn táo bạo có hiệu Trong năm 50 - 60 tập trung cho tăng trởng kinh tế mục tiêu cho sách Nhà nớc Nhật Bản Một sách sách huy động vốn sử dụng vốn a) Những giải pháp huy động vốn Nhật Bản * Huy động vốn nớc: - Tû lƯ tÝch l cđa NhËt tỉng s¶n phÈm quốc dân cao thờng xuyên từ 30 - 35%, nớc t phát triển khác chØ trªn díi 20% (xem biĨu 3) Së dÜ ngêi Nhật trì đợc tỷ lệ tích luỹ cao do: + Chi phí cho quân Nhật Bản thấp so với Mỹ Tây Âu + Hạn chế nhu cầu chi tiêu cho phúc lợi xà hội, tinh giảm tối đa máy hành + Tiền lơng công nhân Nhật Bản thấp so với Mỹ Tây Âu Tiền lơng tiền thởng Nhật Bản đợc vận dụng linh hoạt đa dạng Nhìn chung tiền lơng họ thấp so với Mỹ Châu Âu, ngành chế tạo tiền lơng bình quân công nhân Nhật 1/7 tiền lơng công nhân Mỹ Nhờ Nhật tiết kiệm đợc chi phí sản xuất, giảm giá thành nâng cao lợi cạnh tranh trờng quốc tế so với Mỹ Tây Âu - Còn tiền thởng Nhật Bản mang đặc trng riêng, tiền thởng đợc trả hai lần năm, số thởng 1/3 tiền lơng Công ty làm ăn phát đạt toàn lơng năm họ Tiền thởng đợc coi nh đòn bẩy kích thích ngời lao động, tuỳ thuộc vào kết hoạt động Công ty, có tác dụng thúc đẩy ngời làm quản lý ngời lao động trực tiếp phải cố gắng Khi Công ty có khó khăn, đồng thời với giảm ngời làm, hạn chế tiền thởng, sau giảm tiền lơng Khuyết khích tiết kiệm: NhËt tû lƯ tiÕt kiƯm so víi thu nhËp rÊt cao so với Mỹ Tây Âu Cùng với tăng trởng kinh tế cao, tiền lơng ngời lao động tăng lên, chênh lệch thu nhập tiêu dùng, đợc đa vào tiết kiệm Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 ë thêi kú nµy chÕ độ bảo hiểm cha phát triển, ngời dân Nhật có tâm lý gửi tiết kiệm để phòng xa cho ti giµ * Vèn ngoµi níc: Cïng víi huy động vốn nớc Nhật Bản có nguồn gốc vốn từ bên ngoài, nguồn vốn bao gồm: - Nguồn viện trợ, tín dụng khoản "chi tiêu đặc biệt" Sau chiến tranh giới thứ II, lợi dụng suy yếu nớc t khác, đồng thời chống lại nớc XHCN phong trào giải phóng dân tộc, Mỹ đa chiến lợc toàn cầu, thực chiến lợc này, Mỹ muốn mở rộng sang khu vực Châu Do Mỹ đặc biệt ý đến vai trò Nhật, Mỹ muốn Nhật trở thành sở kinh tế, để thực mục tiêu Mỹ Nhật ®· ký hiƯp íc an ninh NhËt - Mü vµ hiệp ớc thơng mại đầu t Nhật chấp nhận cho Mỹ đợc đóng quân xây dựng quân sự, đổi lại với che chở, giúp sức Mỹ tài chính, thị trờng, kinh tế Nhật đà hồi phục phát triển nhanh chóng Trong thời gian từ 1945 - 1955 Nhật đà nhận đợc tỷ USD, dới hình thức cung cấp đặc biệt (hàng hoá, phơng tiện phục vụ cho quân đội Mỹ Đồng minh thời gian chiếm đóng Những khoản chi tiêu đặc biệt đợc tiếp tục năm 50 - 60 Khoản thu nhập từ đơn đặt hàng quân Mỹ chiến tranh Triều Tiên Việt Nam Từ năm 1950 - 1972 tổ chức độc quyền Nhật đà nhận đợc khoảng 10,2 tỷ USD lợi nhuận Ngoài ra, thông qua ngân hàng phát triển giới, quỹ tiền tệ quốc tế, ngân hàng xuÊt nhËp khÈu Mü thêi gian tõ 1950 - 1954, tổ chức đà viện trợ, cho vay 3.6 tỷ USD, phần lớn dùng để phục hồi sở công nghiệp chiến tranh Nhật - Thu hút đầu t trực tiếp nớc Đầu t nớc Nhật thời kỳ phát triển "thần kỳ" đợc chia thành hai giai đoạn, giai đoạn thứ từ 1952 - 1964 Trong giai đoạn kinh tế bị kiểm soát chặt chẽ Chính phủ, Chính phủ Nhật quy định khắt khe với đầu t nớc vµo NhËt nh: Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 + Vốn lợi nhuận không đợc phép đa nớc Nhật nh không đợc Chính phủ Nhật chấp thuận + Đầu t nớc phải phù hợp với lợi ích Nhật - nghĩa phải đa vào Nhật loại công nghệ độc đáo mà Nhật có đợc + Phải đầu t vào ngành mới, vốn cổ phần nhà đầu t nớc không đợc 50% Giai đoạn thứ hai từ năm 1964 - 1973 Lúc cho phép đồng Yên đổi thành Đô la điều khoản khác không thay đổi Chỉ đến tháng 5/1973 thực sách tự hoá, Chính phủ Nhật cho phép Công ty nớc đầu t 100% vốn vào Công ty thành lập kinh doanh Tuy đầu t nớc vào Nhật không thiết lập đợc sở họ ngành công nghiệp truyền thống, mà chủ yếu số ngành công nghiệp mới, sử dụng kỹ thuật công nghệ cao nh ngành điện tử, dợc phẩm, ngành lợi cạnh tranh không thuộc Công ty Nhật Bản b) Sử dụng vốn: * Xuất phát từ điều kiện nớc quốc tế ngời Nhật biết đầu t vào ngành mang lại hiệu hiệu cao, vừa phát huy ngành truyền thống vừa cải tạo cấu ngành hàng theo xu hớng đại hoá Trớc hết ngành công nghiệp lợng, nhiên liệu đặc biệt tăng tỷ lệ dầu lửa, giảm tỷ trọng than đá Ngành công nghiệp luyện kim đợc Nhà nớc ý đầu t để đổi mới, đại hoá ngành luyện kim đen, luyện kim màu Những năm (1951 - 1955) Chính phủ chi cho đổi đại hoá thiết bị cán thép 128 tỷ Yên, năm 1956 - 1960 500 tỷ Yên, năm 1961 - 1965 tiếp tục đầu t để đại hoá ngành luyện, cán thép, nhờ Nhật đà đáp ứng đợc nhu cầu nớc xuất khẩu, chiếm u thị trờng giới chất lợng hiệu - Ngành công nghiệp hoá dầu hoá chất: công nghiệp hoá dầu, hoá chất đợc ý phát triển mạnh từ sau chiến tranh Từ năm 1952 - 1956 t đầu t vào ngành tăng nhanh từ 84,1 tỷ Yên lên 304 tỷ Yên, nhờ ngành đợc mở rộng ngày phát triển Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Ngành công nghiệp chế tạo máy - đợc coi ngành giữ vị trí hàng đầu ngành kinh tế có vai trò quan trọng điều chỉnh cấu công nghiệp sau chiến tranh Từ năm 1952 - 1964, đầu t vào ngành chế tạo máy tăng 23 lần từ 20,4 tỷ Yên lên 556 tỷ yên - Ngành công nghiệp đóng tàu: ngành công nghiệp đợc Chính phủ Nhật đặc biệt quan tâm ngành đáp ứng nhu cầu nhờ hỗ trợ Nhà nớc nên giá bán tầu đóng Nhật Bản rẻ so với Châu Âu từ 20 đến 30% đến năm 1970 Nhật có tổng số 10 nhà máy đóng tầu lớn giới - Ngành sản xuất đồ điện gia đình Cùng với tăng trởng kinh tế từ đầu năm 1950 trở đi, thu nhập đời sống tiếp thu lối sống Mỹ, Nhật Bản nhanh chóng trở thành xà hội tiêu dùng, hàng loạt Công ty tiếng sản xuất đồ điện gia đình với kỹ thuật công nghệ cao đợc phát triển, vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, vừa xuất nh Radio, ti vi, tủ lạnh, máy giặt, máy hút bụi, quạt điện Từ thay đổi cấu ngành đầu t, dẫn đến thay đổi c¬ cÊu xt nhËp khÈu cđa NhËt VỊ xt khÈu nÕu 1955 xt khÈu s¶n phÈm dƯt chiÕm tû träng lớn 40% đến năm 1065 19% đến 1971 11% Các sản phẩm vải bông, may mặc không nằm mặt hàng xuất tốt mà xuất sản phẩm từ công nghiệp nặng hoá chất giữ vị trí quan trọng Xuất máy móc tăng từ 35% (1965) tăng 49% (1971), ô tô tăng mạnh từ 2,85 lên 10%, đứng vị trí thứ hai xuất Các sản phẩm công nghiệp nặng hoá chất tăng từ 62% (1965) lên 74% (1971), ngày chiếm u sản phÈm xt khÈu cđa NhËt B¶n Trong nhËp khÈu vËt liệu dệt giảm xuống, năm 1950 chiếm 40% năm 1970 giảm xuống 3%, điều giải thích đợc giảm sút ngành dệt truyền thống, chuyển hớng sang công nghiệp dệt tơ, lụa nhân tạo Tỷ trọng nhập nhiên liệu, dầu thô tăng, phản ánh phát triển công nghiệp hoá dầu, luyện kim chế tạo ô tô Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 * Nhật Bản ý đầu t nghiên cứu kỹ thuật ứng dụng Từ đầu năm 50 trở đi, với ý đầu t vào ngành sản xuất, vào ngành công nghiệp mới, ngành then chốt, tăng cờng đầu t vào lĩnh vực nghiên cứu khoa học Nhà nớc tổ chức độc quyền nhân tố quan trọng thúc đẩy kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh "thần kỳ" Chi phí nghiên cứu phát triển Nhật tăng qua năm Chi phí nghiên cứu khoa học kỹ thuật Nhật tăng nhanh qua năm, nhng số tuyệt đối thấp nhiều so với Mỹ, Anh, Pháp Tuy Nhật Bản chi phí cho nghiên cứu khoa học kỹ thuật thấp so với Mỹ Tây Âu, nhng trình độ ứng dụng công nghệ Nhật lại nhanh hơn, hiệu Điều đợc giải thích đặc thù Nhật Bản lĩnh vùc nghiªn cøu, øng dơng khoa häc kü tht Trong Mỹ số nớc đồng minh Mỹ tập trung phần lớn vào việc nghiên cứu kỹ thuật quân sự, chinh phục vũ trụ, Nhật tập trung vào mục đích dân dụng, Nhật chi phí cho nghiên cứu t nhân chủ yếu, Chính phủ có sách hỗ trợ Mặt khác, Nhật trọng nhập kỹ thuật công nghệ tiên tiến níc ngoµi ViƯc nhËp khÈu kü tht gióp cho NhËt nhanh chóng đổi kỹ thuật, nâng cao suất, lại tiết kiệm đợc chi phí nghiên cứu Tính năm 1968 Nhật đà nhập tổng giá trị phát minh khoảng tỷ USD Để có đợc số phát minh đó, nớc khác chi phí nghiên cứu 120 - 130 tỷ USD Nh đợc nhập kỹ thuật, Nhật đà tiết kiệm đợc hàng trăm tỷ USD * Chú ý đầu t đổi tài sản cố định Đổi t cố định sau chiến tranh cần thiết, cấp bách nhằm nâng cao suất hiệu cạnh tranh thị trờng giới Vì vậy, t t nhân vµ ChÝnh phđ NhËt rÊt chó träng: - Khun khÝch khÊu hao nhanh, thùc hiƯn khÊu hao u ®·i ChÝnh phủ hỗ trợ tài ngành then chốt để đổi kỹ thuật, công nghệ (ngành luyện kim, hoá chất, hoá dầu, đóng tầu ) Nhà nớc tập trung vào đầu t xây dựng sở hạ tầng cho sản xuất-xà hội Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Thùc tÕ cho thÊy tèc độ tăng vốn cố định Nhật vợt xa Mỹ nớc t phát triển Tây Âu Thời gian từ 1956 - 1965 tốc độ tăng vốn cố định bình quân Nhật 9,3% Mỹ 2,8% Anh: 3,2% * Đầu t vốn nớc Tính năm 1960, đầu t nớc Nhật hạn chế Từ năm 1964 trở với tăng trởng kinh tế nhanh chóng d thừa cán cân toán, ngời Nhật trọng đầu t t nớc Đầu t Nhật nớc trọng vào thị trờng tiêu thụ lớn giàu nguồn tài nguyên khoáng sản, nh Bắc Mỹ (chủ yếu Mỹ) khu vực Châu á, khu vực Châu Âu Châu Mỹ La tinh Đầu t nớc Nhật có đặc điểm: - Tốc độ đầu t nhanh: Số tiền đầu t bình quân hàng năm (1957 - 1959 50 triệu USD, tăng lên 130 triệu USD bình quân (1963 - 1965) lên 900 triệu USD năm 1970 tổng số tiền đầu t nớc Nhật đến năm 1973 đạt 10,3 tỷ USD Tốc độ tăng đầu t trực tiếp nớc Nhật 10 năm (1963 1972) 45%, cao giới, nhiên tổng đầu t năm 1983 Nhật 1/10 Mỹ, 1/3 Anh - Hình thức đầu t Nhật nớc ngoài: mua chứng khoán, mua trái phiếu, đầu t kinh doanh trực tiếp đầu t thông qua Công ty chi nhánh - Đầu t trực tiếp NhËt ë níc ngoµi chđ u tËp trung vµo khai thác tài nguyên, mỏ, nông lâm nghiệp, hải sản, ngành chế tạo, thơng nghiệp Thời kỳ đầu (1951 - 1960), Nhật Bản sức tìm kiếm thị trờng xuất để lấy lại cân cán cân toán quốc tế thờng xuyên thiếu hụt Mỹ thị trờng lớn, có nhiều triển vọng nhất, lại đợc hởng quy chế u đÃi, đầu t nớc chủ yếu vào lĩnh vực thơng mại để xuất sang Mỹ, cuối năm 1950, đầu t thơng mại Nhật dồn dập hơn, sau thị trờng Âu - Mỹ nớc Trung - Nam Mỹ nơi thị trờng lớn, có lợi nhuận cao, khu vực giàu tài nguyên khoáng sản Vì đầu t Nhật giai đoạn (1951 - 1960) đợc phân bổ nh sau: Bắc Mỹ 40%, Trung Nam Mỹ 37%, Châu 21%, Châu Âu 1,5% Nếu phân bổ đầu t theo ngành, ngành khai khoáng 30%, khai thác gỗ sản xuất Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 bét giÊy 18%, th¬ng nghiƯp 14%, khí vận tải 5%, ngành thép kim loại màu 3.7% Thời kỳ thứ hai từ 1960 - 1973, giai đoạn nớc Trung Nam Mỹ Châu đẩy mạnh công nghiệp hoá cấu đầu t Nhật nớc có thay đổi, tăng tỷ trọng đầu t vào Châu Âu Đầu t theo ngành: ngành khai khoáng kể dầu lửa giữ vị trí hàng đầu 39% (1972), sau ngành chế tạo, vận tải, khí đồ điện gia đình thơng nghiệp - Nớc NhËt biÕt kÕt hỵp khÐo lÐo cÊu tróc kinh tÕ hai tầng Do điều kiện hoàn cảnh nớc Nhật sau chiến tranh: lao động d thừa sở vật chất bị tàn phá sau chiến tranh kỹ thuật công nghệ lạc hậu, mặt khác, thiếu vốn nghiêm trọng Nhật đà hình thành cấu kinh tế hai tầng bao gồm khu vực tiên tiến với công nghệ đại, sử dụng lao động suốt đời, tiền lơng cao theo thâm niên, điều kiện làm việc tốt, với khu vực doanh nghiệp nhỏ, kỹ thuật công nghệ lạc hậu, sử dụng lao động hợp đồng không thờng xuyên, tiền lơng thấp Duy trì kinh tế hai tầng Nhật Bản vừa sử dụng không hợp lý lại có hiệu vốn đầu t, lao động kỹ thuật công nghệ Sử dụng cấu hai tầng phổ biến ngành chế tạo phụ tùng ngành chế tạo máy móc, ngành dệt Giữa Công ty lớn doanh nghiệp nhỏ có quan hệ chặt chẽ thông qua hợp đồng thầu khoán, Công ty nhỏ nhận đợc tài trợ vốn, giúp đỡ kỹ thuật, công nghệ - Thị trờng nớc nớc đợc mở rộng a) Thị trờng nớc: Sau chiÕn tranh thÕ giíi thø II, thÞ trêng níc Nhật Bản đợc mở rộng nhanh chóng đặc biệt thị trờng tiêu dùng, t liệu sản xuất Thị trờng nớc đợc mở rộng nhân tố sau: - Cải cách nông nghiệp: Cùng với thực cải cách ruộng đất, xoá bỏ quan hệ sản xuất phong kiến nông thôn, hình thành chủ trang trại kinh doanh nhỏ, Nhà nớc khuyến khích nông dân đầu t mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật, sử dụng máy móc công nghệ tiên tiến nh máy bơm, máy phát điện, máy cày, máy cấy, máy gặt đập liên hợp, máy làm cỏ, máy phun thuốc trừ sâu, đa dạng hoá Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 c©y trång, sư dơng gièng Tạo suất hiệu cao, giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp từ 17 triệu năm 1950 xuống triệu năm 1971, chuyển số lao động sang công nghiệp dịch vụ Đời sống ngời nông dân đợc cải thiện hơn, với phát triển nông nghiệp, nông thôn, đà tạo thị trờng rộng lớn cho sản xuất dịch vụ phát triển - Công khôi phục phát triển kinh tế với tốc độ "thần kỳ" (1952 1973), làm xuất nhiều ngành sản xuất công nghiệp, ngành dịch vụ đợc phát triển, đổi kỹ thuật, công nghệ ngành sản xuất Tất nhân tố góp phần mở rộng thị trờng sản xuất thị trờng tiêu dùng cá nhân, thúc đẩy tăng trởng kinh tế Nhật b) Thị trờng nớc Nhật đợc mở rộng nhanh chóng, đặc biệt từ năm 60 trở Thị trờng bên kinh tế Nhật có vai trò quan trọng Vì điều kiện nớc NhËt, NhËt phơ thc thÞ trêng cung cÊp vËt t, nguyên liệu, lợng, thị trờng tiêu thụ hàng hoá, hoạt động xuất nhập cần thiết với kinh tế nh không khí cần cho ngêi vËy Thêi kú tõ sau chiÕn tranh thÕ giíi II, năm 60 trở đi, thị trờng bên đợc mở rộng, nhân tố quan trọng tác động mạnh đến kinh tế Nhật, thực tế giai đoạn 1951 -1970 kim ngạch xuất nhập hệ thống TBCN tăng lần, Nhật tăng tới 25 (từ 1.7 tỷ USD tăng lên 43.6 tỷ USD), xuất tăng 30 lần, nhập tăng 21 lần Sở dĩ ngời Nhật biết kết hợp yếu tố bên bên cụ thể là: - Nhật đà lợi dụng chiÕn tranh cđa Mü ë TriỊu Tiªn (1950 - 1953) vµ cc chiÕn tranh ë MiỊn Nam ViƯt Nam (1964 - 1975) Nhật không nhận đợc đơn đặt hàng quân sự, mà ngời sản xuất cung cấp hàng tiêu dùng phục vụ cho chiến tranh Mặt khác, Nhật có điều kiện xâm nhập vào thị trờng thuộc khu vực ảnh hởng Mỹ thị trờng Mỹ - Do thực sách tiền lơng thấp, đồng thời hợp lý hoá trình sản xuất tăng suất lao động, nhờ giảm đợc chi phí sản xuất, ví dụ nh giá 10 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 mét tÊn thÐp s¶n xuÊt ë NhËt chØ kho¶ng 60 - 70 USD Mỹ 100 USD Đó vũ khí cạnh tranh lợi hại thị trờng quốc tế - Ngời Nhật không sản xuất nhiều mặt hàng đẹp với giá rẻ, mà thay đổi mẫu mÃ, phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng, u tiếp tục đợc phát huy ngày ví dụ nh tàu biển, hàng tiêu dùng dài ngày nh ti vi, tủ lạnh, ô tô, máy giặt, máy thu - Vai trò điều chỉnh kinh tế Nhà nớc Trong st thêi kú ph¸t triĨn kinh tÕ cđa NhËt, vai trò Chính phủ tham gia vào điều chỉnh kinh tế có ý nghĩa quan trọng Nhà nớc điều chỉnh thông qua loạt sách biện pháp nh sách đầu t, sách thuế, sách tiền tệ tín dụng, sách khấu hao, chơng trình kế hoạch Nhà nớc, góp phần làm dịu xáo động khủng hoảng suy thoái có tính chất chu kỳ, trì tốc độ phát triển kinh tÕ cao sau chiÕn tranh a) Nhµ níc trùc tiÕp xây dựng quản lý khu vực kinh tế Nhà nớc: Nhà nớc Nhật Bản nắm khoảng 1/3 tổng số vốn đầu t t cố định nớc Nhà nớc chủ yếu đầu t vào sở hạ tầng sản xuất xà hội, vào xây dựng sở ngành công nghiệp mới, vào nghiên cứu khoa học Việc đầu t Nhà nớc vào khu vực này, thờng không dẫn đến tăng nhanh trực tiếp lợng hàng hoá thị trờng, chủ yếu thu hút vật t, lao động thị trờng Mặt khác, Nhà nớc đầu t vào ngành đòi hỏi vốn lớn, khả thu hồi vốn chậm, hiệu không cao, nhng lại ngành bản, quan trọng cần thiết cho trình tái sản xuất mở rộng, phát triển ngành công nghiệp mới, ứng dụng kỹ thuật vào công nghiệp đại, nâng cao suất hiệu kinh tế xà hội Ví dụ nh ngành hoá dầu, ngành đóng tầu, ngành điện tử b) Chính sách thuế, biện pháp kích thích kinh tế quan trọng Nhà nớc Nhìn chung sách thuế Nhật nh nớc Anh đánh th thu nhËp theo biĨu lịy tiÕn, nhng th híng vào kích thích đầu t, đặc biệt đầu t t nhân, Nhà nớc Nhật nhiều lần giảm thuế Công ty, thời gian 11 năm (1955 - 1966) Nhà 11 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 níc ®· lần giảm thuế cho Công ty mức đóng góp thuế thu nhập quốc dân Nhật thấp so với Mỹ phơng Tây Nhật thờng thay đổi thuế biểu ngành, Công ty cá biệt, cho hoÃn kỳ hạn toán thuế quy định tiền phạt trờng hợp thiếu thuế Công ty Do thông qua biện pháp thuế khoá, Nhà nớc kích thích sản xuất Công ty độc quyền nói chung, mà có tác dụng kích thích t nhân đầu t phát triển ngành công nghiệp mới, ngành cần phát triển c) Nhà nớc thông qua việc quy định thời gian khấu hao mức khấu hao bản, khuyến khích khấu hao nhanh, thúc đẩy nhanh đổi t cố định Trong thời kỳ năm 50 - 60 Nhật thời gian khấu hao toàn thiết bị nghiệp trung bình dới năm, nghĩa mức khấu hao bình quân hàng năm 15% Do Nhật Bản nớc có tỷ lệ máy móc thiết bị trẻ giới Nhà nớc thông qua sách thuế để điều chỉnh tốc độ phát triển kinh tế Khi kinh tế tiêu điều Nhà nớc giảm thuế Công ty, đồng thời rút ngắn thời gian khấu hao, ngợc lại kinh tế "quá nóng" tăng thuế Công ty kéo dài thời gian khấu hao, có tác dụng làm dịu chấn động chu kỳ sản xuất d) Điều chỉnh kinh tế Nhà nớc thông qua sách tiền tệ tín dụng Sản xuất mở rộng nhu cầu vốn lớn Tăng trởng nhanh, làm cho nhu cầu vốn vợt mức cấp tiền ngân hàng, "ngân hàng phát triển", "ngân hàng xuất nhập khẩu", "ngân hàng thơng mại", phải cạnh tranh gay gắt thu hút tiền nhàn rỗi nớc, nhng không đủ cung ứng, ngân hàng phải vay ngân hàng trung ơng (Ngân hàng Nhật Bản) Vậy ngân hàng trung ơng đà gián tiếp cấp vốn cho Công ty t nhân, nhờ mà Chính phủ đà hớng Công ty t nhân đầu t theo mục tiêu, kế hoạch mức độ định Đối với Nhật Bản giai đoạn có ý nghĩa quan trọng, nguồn vay từ bên thời kỳ hạn chế, chủ yếu từ nớc Ngân hàng trung ơng thực sách lÃi suất thấp Do Công ty Nhật Bản tích cực sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng Chính sách lÃi suất thấp có tác dụng khuyến khích mở rộng đầu t xí nghiệp, đặc biệt ngành mũi nhọn nh 12 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 đóng tầu, luyện kim, chế tạo máy, hoá dầu Tuy nhiên lÃi suất u đÃi thực Công ty lớn, Công ty vừa nhỏ phải vay tiền chi điếm Những chi điếm đợc thành lập vào năm 1950 (3/1950), phân đôi thị trờng cho vay, quan hệ vay mợn Công ty lớn với Công ty vừa nhỏ có chênh lệch lÃi suất vừa có tác dụng kích thích sản xuất kinh doanh, vừa ngăn ngừa rủi ro đồng vốn Đồng thời phù hợp với cấu kinh tế hai tầng Nhật Bản Thông qua sách tiền tệ tín dụng, Nhà nớc điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh Trong thời kỳ tăng trởng nhanh, Nhà nớc thực sách thắt chặt tiền tệ (tăng lÃi suất chiết khấu, tăng tỷ lệ tiền phạt tiền vay hạn mức chiết khấu, kiểm soát việc cho vay Ngợc lại, kinh tÕ suy tho¸i, thùc hiƯn viƯc níi láng lÃi suất, trợ cấp cho ngành quan trọng e) Điều chỉnh nhà nớc thông qua chơng trình kế hoạch kinh tế Nhật Bản đợc coi mẫu mực nớc t phát triển chế điều chỉnh Nhà nớc vào chế thị trờng với hình thức kết hợp phong phú, mềm dẻo, công cụ mạnh có hiệu lực Một công cụ kế hoạch hoá sản xuất - xà hội Từ năm 1995 - 1973 Nhật đà có kế hoạch đợc thông qua thực Mỗi kế hoạch kinh tế bao gồm nội dung Phơng hớng kinh tế xà hội, sách phủ để thực mục tiêu dẫn hoạt động cho sở kinh doanh ngành công nghiệp g) §Èy nhanh tiÕn bé khoa häc kü tht vµ chó ý đến nhân tố ngời Quá trình phát triển kinh tế ứng dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến tạo điều kiện cho nâng cao suất chất lợng, góp phần thắng cạnh tranh Do ®ã, viƯc nghiªn cøu øng dơng khoa häc - kü thuật vào sản xuất quản lý, không mối quan tâm hàng đầu công ty mà nhiệm vụ Nhà nớc Để nhanh chóng tiếp thu khoa học - kỹ thuật đại giới Nhật Bản đà vạch hai hớng chiến lợc, mặt mua kỹ thuật, phát minh nớc nghiên cứu cải tiến ứng dụng, cách làm đợc ngời Nhật cho vừa tiết kiệm đợc chi phí lại vừa hiệu Mặt khác, dựa vào sức mạnh tổng hợp công ty độc quyền t nhân, để đại hoá công nghiƯp cđa ®Êt níc 13 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Để thực chiến lợc trên, Nhà nớc phối hợp chặt chẽ với công ty t nhân, trung tâm nghiên cứu khoa học MITI có vị trí chủ đạo việc theo dõi thành tựu khoa học giới để lập kế hoạch mua, định trọng tâm nghiên cứu phát triển công nghƯ then chèt MITI híng dÉn tíi 70% xÝ nghiƯp t nhân triển khai kế hoạch nghiên cứu khoa học theo định hớng phủ Chính phủ quy định, cấm cạnh tranh mua bán quyền kỹ thuật nớc mà MITI đảm nhiệm Để kích thích khoa học kỹ thuật phủ thực sách u đÃi thuế, trợ cấp hợp lý cho công tác nghiên cứu công ty t nhân Thực hợp tác hai chiều công ty t nhân trung tâm nghiên cứu, thông qua hình thức uỷ thác nghiên cứu, cung cấp kinh phí, bồi dỡng chuyên gia kết thuộc sở hữu xí nghiệp năm Cùng với quan tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật, việc giáo dục, đào tạo đội ngũ lao động có trình độ cao đợc coi trọng Tuy nhiên, nhìn lại nớc Nhật giai đoạn (1952 - 1973) bên cạnh phát triển với tốc độ nhanh thần kỳ kinh tế kinh tế Nhật chứa đựng mâu thuẫn khó khăn Trớc hết cân đối ngành vùng kinh tế công nghiệp nông nghiệp, tài tín dụng Đặc biệt tập trung lớn ngành công nghiệp vào thành phố: TOKYO, OSAKA vµ NAGOYA chØ chiÕm 1,25% diƯn tÝch, nhng tËp trung 50% sản lợng công nghiệp nớc Nhật 60 triệu dân, dẫn đến vấn đề ô nhiễm môi trờng, tai nạn xe cộ, nhà ngời lao động, tập trung cho tăng trởng kinh tế, hạn chế nhu cầu chi tiêu phúc lợi Do phân bố lực lợng sản xuất không đều, phía đông Nam phát triển, ngợc lại tây Bắc tình trạng lạc hậu, nhiều nhà kinh tế Phơng Tây đà nhËn xÐt, ë NhËt cã hai níc NhËt “níc NhËt đại nớc Nhật lạc hậu Nền kinh tế Nhật có phát triển nhanh thần kỳ (1952 - 1973) nhng bấp bênh Do điều kiện tự nhiên nớc Nhật, để có đợc phát triển kinh tế Nhật phụ thuộc thị trờng bên cung cấp nguyên nhiên liệu, lợng, thị trờng tiêu thụ hàng hoá, phụ thuộc vào Mỹ Đồng minh Mỹ Bởi vậy, 14 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nh÷ng biÕn động thị trờng giới, cạnh tranh gay gắt ba trung tâm kinh tế Nhật - Mỹ - Tây Âu ảnh hởng đến kinh tế Nhật Chi phí quân có xu hớng tăng, ¶nh hëng tíi sù ph¸t triĨn kinh tÕ NhËt Tõ cuối năm 60, đà trở thành cờng quốc kinh tế, trớc sức ép trùm t lợi nhuận kếch xù từ sản xuất kinh doanh vũ khí, phủ Nhật tăng nhanh chi phí quân sự, chi phí quân kế hoạch năm (1972 1976) đà tăng 2,2 lần so với kế hoạch năm trớc (2500 tỷ yên lên 5500 tỷ yên) Trọng điểm kế hoạch phát triển hải quân không quân, tăng cờng hoả lực sức động lục quân, mở rộng quân chủng tên lửa phát triển vũ khí tiến công Đó thực kế hoạch tăng cờng lực lợng quân sự, không kế hoạch tăng cờng tự vƯ nh ngêi NhËt vÉn nãi Thùc tÕ lÞch sư cho thÊy, NhËt thÊt b¹i chiÕn tranh thÕ giíi II Mỹ sa lầy chiến tranh Việt nam Do xu hớng tăng chi phí quân sự, mở rộng công nghiệp ảnh hởng đến phát triển kinh tế xà hội nớc Nhật an ninh chung cđa thÕ giíi M©u thn x· hội gay gắt Do tập trung cho tăng trởng kinh tế, hạn chế nhu cầu chi tiêu cho phúc lợi thực chế độ tiền lơng thấp, giai đoạn (1952 - 1973) kinh tế tăng trởng nhanh, nhng vấn đề xà hội Nhật đợc nhiều ngời biết đến là: mức sống thấp so với Mỹ Phơng Tây, nhà thiếu thốn, giá thuê nhà đắt so với tiền lơng, tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trờng 15 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Bµi häc kinh nghiƯm Việt Nam Nớc ta trình CNH - HĐH, công đổi kinh tế đòi hỏi phải tập trung nguồn lực cho phát triển kinh tế Có thể nói Nhật gơng sáng việc tổ chức phát triển kinh tế Những học huy động sử dụng vèn, kÕt hỵp khÐo lÐo cÊu tróc kinh tÕ hai tầng, mở rộng thị trờng nớc nớc, vai trò điều chỉnh kinh tế Nhà nớc học kinh nghiệm quý giá cho nớc ta phát triển kinh tế Tuy nhiên, kinh tế Nhật Bản bộc lộ nhiều hạn chế, điểm yếu mà kinh tế nớc ta phải tránh để đảm bảo phát triển bền vững kinh tế, phát triển kinh tế phải kèm với bảo vệ môi trờng, phát triển cân đối, đảm bảo phúc lợi xà hội, công xà hội giữ gìn sắc văn hoá dân tộc 16 ... lĩnh vực kinh tế, vào năm 1968, Nhật Bản đợc đánh giá cờng quốc kinh tế, đứng hàng thø hai hƯ thèng t b¶n chđ nghÜa sau Mỹ trở thành ba trung tâm kinh tế Mỹ, Tây Âu Nhật Bản, vị trí Nhật Bản trờng... tiếp nớc Đầu t nớc Nhật thời kỳ phát triển "thần kỳ" đợc chia thành hai giai đoạn, giai đoạn thứ từ 1952 - 1964 Trong giai đoạn kinh tế bị kiểm soát chặt chẽ Chính phủ, Chính phủ Nhật quy định khắt... khéo léo cấu trúc kinh tế hai tầng, mở rộng thị trờng nớc nớc, vai trò điều chỉnh kinh tế Nhà nớc học kinh nghiệm quý giá cho nớc ta phát triển kinh tế Tuy nhiên, kinh tế Nhật Bản bộc lộ nhiều

Ngày đăng: 10/04/2013, 11:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan