sự phát triển thần kỳ 9của nền kinh tế nhật bản thời kỳ 1952 1973 doc

33 45 0
sự phát triển thần kỳ  9của nền kinh tế nhật bản thời kỳ 1952 1973  doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thập kỉ sau chiến tranh giới thứ hai (1952-1973), Nhật Bản có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng Sự tăng trưởng kinh tế nhà kinh tế giới đánh giá “thần kỳ” kinh tế.Tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm 10% thời kỳ 1952-1973 Đi liền với tăng trưởng kinh tế tỷ lệ nghèo đói giảm xuống, khoảng cách chênh lệch thu nhập tầng lớp dân cư thu hẹp lại, tầng lớp trung lưu chiếm tuyệt đại phận dân cư (90%), ước mơ nhiều nước Sự thành công Nhật Bản chỗ điều hòa thu nhập khu vực kinh tế nhà nước khu vực kinh tế tư nhân, mà khía cạnh điều hịa phúc lợi xã hội, từ kích thích sản xuất tạo tăng trưởng Những thành tăng trưởng kinh tế "chia lại" tương đối cho tầng lớp xã hội khiến cho nhiều người dân nước lại có thêm vốn đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo tay nghề Tăng trưởng kinh tế công xã hội Nhật Bản giai đoạn "thần kỳ" trở thành mơ hình nghiên cứu nhiều quốc gia phát triển Chính việc phân tích đặc điểm kinh tế dẫn tới phát triển "thần kỳ" Nhật Bản, nghiên cứu mơ hình Nhật Bản việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội để so sánh với thời kỳ "đổi mới" Việt Nam việc cần thiết Trong khuôn khổ viết này, em xin đưa "một số khía cạnh dẫn đến phát triển thần kỳ nên kinh tế Nhật Bản" số học kinh nghiệm cho thời kỳ "đổi mới" kinh tế Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung phân tích phát triển thần kỳ kinh tế Nhật Bản thời kỳ 1952-1973 từ rút học kinh nghiệm kinh tế Việt Nam GVHD: Trần Thị Hoàng Mai SVTH: Phan Quang Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp phân tích, so sánh, phân tích tổng hợp, đánh giá để làm rõ vấn đề Mục đích nghiên cứu đề tài Phân tích nguyên nhân dẫn đến phát triển thần kỳ kinh tế Nhật Bản (1952-1973) qua rút học kinh nghiệm cho kinh tế Việt Nam Ý nghĩa bố cục đề tài Nghiên cứu đề tài này, người viết cung cấp cho người đọc cách nhìn tồn diện phát triển thần kỳ kinh tế Nhật Bản thời kỳ 1952-1973 để từ mạnh dạn đưa gợi ý cho Việt Nam Ngoài phần MỞ ĐẦU, phần KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO đề tài cịn bao gồm nội dung sau: - Chương1: Giới thiệu đất nước Nhật Bản số đặc điểm kinh tế Nhật Bản thời kỳ 1952-1973 - Chương2: Những nguyên nhân dẫn đến phát triển thần kỳ kinh tế Nhật Bản thời kỳ 1952-1973 - Chương3: Những học kinh nghiệm GVHD: Trần Thị Hoàng Mai SVTH: Phan Quang B PHẦN NỘI DUNG Ch¬ng 1: Giíi thiƯu vỊ đất nớc Nhật Bản số đặc điểm nỊn kinh tÕ NhËt B¶n thêi kú 1952-1973 1.1 Đất nước Nhật Bản Quần đảo Nhật Bản nằm phía đông đại lục Âu Á, kéo dài 3800 km từ 20’25’’ đến 45’33” vĩ tuyến bắc Nhật Bản có tổng diện tích 377815km2 Quần đảo Nhật Bản có đảo lớn : Hôn shu,Synshu,Hokkaido,Shikoku 3900đảo nhỏ khác Dân số Nhật Bản:125,7 triệu người (10/2010) Trong 99%là người Nhật Dân thị chiếm 75%, ngơn ngữ chính: tiếng Nhật, tơn giáo :thần đạo chiếm khoảng 90,24 % dân số phật giáo 2/3 diện tích Nhật Bản đồi núi có 30 núi lửa đất đai trồng trọt ít, tài nguyên khống sản gần khơng có Khí hậu Nhật Bản khắc nghiệt, thiên tai, bão lũ, động đất, núi lửa xảy dội Dù với nguồn tài nguyên nghèo nàn, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt tàn phá đến kiệt quệ chiến tranh giới lần thứ hai, Nhật Bản trở thành cường quốc kinh tế giới,đứng thứ hai sau Mĩ đạt nhiều kỉ lục phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt từ năm 1952-1973 (Được Gọi Là Giai Đoạn Phát Triển Thần Kì).Chỉ vịng chưa đến mười năm sau chiến tranh, tổng sản phẩm quốc dân ngang năm trước chiến tranh tỉ lệ tăng GNP năm 9,5% giai đoạn 1955-1961,là 12,3% năm 1965-1970.Đến năm 1966 tỉ lệ phát triển kinh tế Nhật Bản đạt cao nước Anh, năm 1967 đạt vượt nước Pháp, nước Đức năm 1970(chỉ 25 năm sau chiến tranh giới lần thứ hai)Nhật Bản đứng thứ hai số nước tư phát triển (sau Mỹ) 1.2 Một số đặc điểm nên kinh tế Nhật Bản thời kỳ 1952-1973 Thời kì phát triển kinh tế nhanh toàn giới có lịch sử kéo dài từ đầu năm 50 đến đầu năm 70 thời kì mà Nhật Bản có biến đổi thần kì kinh tế nước quan GVHD: Trần Thị Hoàng Mai SVTH: Phan Quang hệ với kinh tế giới Những biến đổi có tính liên tục tăng nhanh lượng Nó khơng phải kết sách đặc biệt phủ khơng phải kết vài thành tích anh hùng mà cố gắng tích luỹ tồn thể nhân dân Nhật Bản Được phát triển công nghiệp kích thích, lĩnh vực khác kinh tế tăng trưởng nhanh, nhờ tổng sản phẩm quốc dân, tiêu tổng quát cho mức hoạt động kinh tế tăng mạnh Từ năm 1952 đến năm1958, tổng sản phẩm quốc dân dã tăng với tốc độ 6,9% bình quân năm Năm 1959, tốc độ tăng trưởng vượt 10%, kinh tế Nhật Bản chưa gây ý giới Những năm sau, tốc độ tăng trưởng vượt tốc độ năm trước giới bắt đầu kinh ngạc gọi Sự Thần Kì Về Kinh Tế Tốc độ cao trì suốt năm 1960.Tất nhiên tăng trưởng diễn biến theo chu kì thập kỉ tổng sản phẩm quốc dân tăng trung bình năm 10% năm 1970 - 1973 tốc độ tăng trưởng trung bình giảm cịn 7,8% cao tiêu chuẩn quốc tế (Bảng 1.1) Bảng 1.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản Năm tài Theo giá hành Theo giá bất biến năm 1951 1952 1953 1954 1955 1956 1957 1958 1959 1960 1961 1962 1963 1964 (%) 38,8% 16,3 18,1 4,0 13,3 12,3 13,0 4,8 15,5 19,1 22,5 9,1 18,1 15,9 1965 13.0% 13,0 7,9 2,3 11,4 6,8 8,3 5,7 11,7 13,3 14,4 5,7 12,8 10,8 GVHD: Trần Thị Hoàng Mai SVTH: Phan Quang 1965 1966 1967 1968 1969 1970 1971 1972 10,6 5,4 17,2 11,8 17,9 13,4 17,8 13,6 18,0 12,4 16,3 9,3 10,7 5,7 17,6 12,0 (Nguồn: Cục kế hoạch kinh tế) Về giá trị tuyệt đối, năm 1950,tổng sản phẩm quốc dân Nhật Bản đạt 24 tỉ la, nhỏ nước phương tây vài phần trăm so với tổng sản phẩm quốc dân Mỹ Nhưng Nhật Bản nhanh chóng vượt qua tất nước phương tây (Trừ Mỹ) vượt tổng sản phẩm quốc dân Canada vào năm 1960 Anh Pháp vào thập kỷ này, Tây Mỹ Năm 1973 tổng sản phẩm quốc dân Nhật Bản đạt khoảng 360 tỉ đơla cịn nhỏ Mỹ, song chênh lệch thu hẹp lại 3/1 Nhân tố hàng đầu tăng trưởng kinh tế Nhật Bản thời kì phát triển nhanh chóng ngành công nghiệp chế tạo Chỉ số sản xuất công nghiệp (1934 – 1936= 100) tăng từ 160 năm 1955 lên 1345 năm 1970 Tuy ngành thuộc khu vực I (Nông lâm, Ngư nghiệp) tăng mạnh, song phần tương đối thu nhập quốc dân tiếp tục giảm từ 22,8% năm 1955 xuống 6% năm 1970 Sự giảm bớt sức lao động nông nghiệp lâm nghiệp đáng ý: Nó giảm từ 16 triệu năm 1955 xuống 8,4 triệu năm 1970 phần tổng lực lượng lao động giảm từ 38,3% xuống 17,4% thời kì Bảng 1.2: Chỉ số sản xuất công nghiệp ngành (1965=100) Ngành Dệt Giấy bột giấy Hố chất Dầu lửa sp than Gốm Sắt thép GVHD: Trần Thị Hoàng Mai 1955 42,2 34,1 25,2 18,7 32,0 24,6 1960 68,2 63,9 51,0 47,2 62,5 56,3 1965 100 100 100 100 100 100 1970 154,0 175,9 204,0 216,7 175,8 230,9 SVTH: Phan Quang Kim loại màu Máy móc Tổng cộng (CN chế tạo) 25,9 14,6 61,6 51,2 100 100 211,4 291,6 26,0 56,9 100 218,5 (Nguồn: Bộ công nghiệp mậu dịch quốc tế) Trong ngành công nghiệp khu vực II, phát triển ngành cơng nghiệp nặng hố chất (máy móc, kim khí hố chất) bật ta thấy bảng 1.2 Sự phát triển công nghiệp khí đáng ý số (1965=100) tăng 14,6 năm 1955 lên 291,6 năm 1970, 20 lần 15 năm Tuy số ngành công nghiệp dệt gia tăng tương đối nhỏ: từ 42,2 năm 1955 lên 154,0 năm 1970 Kết phát triển nói phần ngành cơng nghiệp nặng hóa chất tổng sản lượng công nghiệp chế tạo đạt tới 57% năm 1970, cao phần tương ứng Tây Đức Mỹ Trong thời kì này, thu nhập quốc dân tính theo đầu người khơng ngoạn mục tổng sản phẩm quốc dân, tăng đáng kể Năm 1972, thu nhập quốc dân theo đầu người ước đạt 2300 USD cao nước Anh gần nửa nước Mỹ cao nước Châu khác nhiều Vị trí quốc tế Nhật Bản nâng cao dần lĩnh vực xuất viện trợ kinh tế Từ năm 1952 đến 1973 vốn đầu tư thiết bị máy móc tăng nhanh tốc độ bình qn hàng năm đạt 22% Vốn dành cho ngành thuộc khu vực (khai khoáng, xây dựng, chế tạo) chiếm từ 35% tổng số vốn đầu tư năm 1955 lên 50% năm 1970, cơng nghiệp nặng hoá chất tăng từ 14% năm 1955 lên 28% năm 1970 Đặc điểm đầu tư vốn góp phần tạo tăng trưởng nhanh điều kiện lịch sử Nhật Bản thời kì Giá tăng tương đối mạnh, gấp gần lần thời kì này, trung bình khoảng 5,2%/năm Cũng giống tốc độ tăng trưởng, thấp vào năm 50 (4%) cao từ năm 1960 đến năm 1973 GVHD: Trần Thị Hoàng Mai SVTH: Phan Quang (5,6%), mức trước chiến tranh Như tăng trưởng diễn với lạm phát nhẹ Q trình tăng trưởng khơng phải phát triển nhẹ nhàng, không gấp khúc Trong thời gian này, kinh tế Nhật Bản trải qua thăng trầm rõ rệt, chia thành chu kì dài khoảng năm đơi năm năm Những lên xuống diễn biến cách có hệ thống phần lớn theo lề lối định Tính từ năm 1951 đến năm 1973 có tất thời kì phồn thịnh lần suy thoái Những lần suy thối chu kì biểu tốc độ tăng trưởng chậm lại giảm sút tuyệt đối Những nhà kinh tế phân tích theo quan điểm chu kì cơng nghiệp Các Mác cho chu kì tái sản xuất tư ngắn lại tiêu biểu Nhật Bản gắn chặt với rút ngắn chu kì đổi kỹ thuật nhờ tiến khoa học sau chiến tranh Còn số nhà kinh tế Nhật Bản gọi chu kì hàng hố tồn kho Lí tái diễn chu kì hàng tồn kho gắn với thiếu hụt cán cân tốn quốc tế Thời kì phồn thịnh: Sản xuất mở rộng, tiêu dùng sản xuất cá nhân tăng làm tăng nhập khẩu, cán cân toán bị thiếu hụt Khi xuất tăng hàng tồn kho giảm dự trữ ngoại tệ, Chính Phủ thực sách thắt chặt tài tiền tệ Khi điều kiện tài bị xiết chặt đầu tư giảm, tiêu dùng nước giảm theo Tất nhiên, hàng tồn kho giảm giảm đầu tư, cán cân toán quốc tế trở lại thuận lợi giảm nhập Chính Phủ lại nới lỏng sách tài chính, tiền tệ, chu kì hàng tồn kho lại bắt đầu Việc thắt chặt tiền tệ áp dụng vào đỉnh điểm thời kì phồn thịnh năm 1951, 1954, 1957 – 1958, 1961 – 1962, 1964, 1967, 1969 – 1970 1973 – 1975 Từ thời kì khan tiền kéo dài năm liền 1973 – 1975, tổng số thời kì khan tiền khoảng 12 tháng Chính sách hạn chế tiền tệ Nhật tỏ tác dụng nhanh với hiệu cao… Người ta dẫn nhiều nhân tố góp phần vào tăng trưởng kinh tế nhanh, nói chung nhân tố nằm hồn cảnh GVHD: Trần Thị Hoàng Mai SVTH: Phan Quang quốc tế điều kiện nước Nhật Bản lúc khả vận dụng tối ưu hoàn cảnh điều kiện cho tăng tăng trưởng GVHD: Trần Th Hong Mai SVTH: Phan Quang Chơng 2: Những nguyên nhân dẫn đến phát triển thần kỳ nỊn kinh tÕ NhËt B¶n thêi kú 1952-1973 2.1 Nhân tố người Nhân tố người coi vốn quý nhất, nhân tố định hàng đầu Nhật Bản - đất nước nghèo tài nguyên lẫn nguồn vốn, sau chiến tranh khó khăn tất mặt đời sống tăng lên gấp bội Để phục hồi phát triển kinh tế, đuổi kịp vượt nước phương Tây, Nhật Bản khơng có khác ngồi người - nguồn tài nguyên quan trọng số phát triển kinh tế Khơng nhà nghiên cứu phương Tây cho thành công phát triển kinh tế Nhật Bản kết kết hợp khéo léo "công nghệ phương Tây" "tính cách Nhật Bản" 2.1.1 Một số tính cách người dân Nhật Bản: 2.1.1.1 Tôn trọng truyền thống : Truyền thống Nhật Bản luôn kế thừa phát triển nếp nghĩ, hành vi công dân Họ trân trọng di sản tinh thần gìn giữ từ ngàn xưa Truyền thống hình thành, ổn định củng cố sở kế thừa không ngừng phát triển Trân trọng giá trị văn hoá khứ, người Nhật Bản bảo lưu tinh hoa bám rễ sống Các truyền thống mang tính chất gia tộc bảo lưu có ảnh hưởng sâu sắc tận ngày 2.1.1.2 Tinh thần cộng đồng: Tinh thần cộng đồng Nhật Bản có đặc điểm tạo hệ thống trật tự thứ bậc, phụ thuộc vào thủ lĩnh, lịng kính trọng bậc cao niên gần biểu tượng tôn giáo Tâm lý cộng đồng nuôi dưỡng qua nhiều hệ thể triết lý người lao động sinh hoạt Để tạo hợp tác trí tập thể mình, người lao động sẵn sàng gạt sang bên “cái tôi” “chúng ta” tồn phát triển Tinh thần cộng đồng cịn thể bình đẳng, chan hồ người quản lý GVHD: Trần Thị Hoàng Mai SVTH: Phan Quang nhân viên công ty Trong doanh nghiệp người tạo hài hoà mối quan hệ lao động Tinh thần cộng đồng tiềm to lớn dân tộc Nhật Bản chạy đua để giành vị ttrí dẫn đầu giới ngày 2.1.1.3 Lòng trung thành: Người Nhật Bản đề cao tuyệt đối lòng trung thành, cổ vũ tinh thần dũng cảm, coi trọng lễ nghĩa khuyến khích tiết kiệm- nghĩa phẩm hạnh cần phải có người thuộc tầng lớp dười, thứ dân, người lao động Lòng trung thành chi phối, điều tiết hành vi người quan hệ thứ bậc rõ ràng theo địa vị xã hội quan hệ máu thịt gia tộc tuổi tác Mọi người trung thành với mục tiêu phát triển kinh tế đất nước, dốc lòng, dốc sức học tập nghiên cứu lao động để đạt kết cao Đồng tiền lợi ích cá nhân coi cứu cánh Dù nước hay nước ngoài, người Nhật Bản chăm theo ý niệm nhuốm màu sắc thực dụng tiếp tục thu nhiều kiến thức để sau vận dụng thật tốt vào thực tiễn nước Người lao động ln ln gắn bó sẵn sàng gắn bó suốt đời với cơng việc, với xí nghiệp chia sẻ khó khăn, thăng trầm nó, dù họ người làm thuê Họ làm việc cần mẫn đầy tinh thần tự giác trách nhiệm nhiều khơng tính thời gian Lòng trung thành phẩm chất tâm lí truyền thống người Nhật Bản, phát huy tác dụng mạnh mẽ lĩnh vực sản xuất, góp phần khơng nhỏ vào phát triển kì diệu kinh tế Nhật Bản ngày 2.1.1.4 Tính hiếu học: Đặc tính tạo lập sở thói quen hình thành vững chắc, lại khích lệ động phục đất nước, phục xã hội cách đắn cao quý Nhật Bản luôn đầu tư cho giáo dục cách tối đa, Nhật Bản nước có số lượng sinh viên, nhà khoa học cử nước GVHD: Trần Thị Hoàng Mai 10 SVTH: Phan Quang -.Trong ngày mà phủ trực tiếp thực cơng trình cơng cộng, kế hoạch kinh tế tổng hợp trở thành tiêu chuẩn, sở lập kế hoạch cụ thể cho lĩnh vực mà phụ trách -.Hoạt động đầu tư xí nghiệp tư nhân, phải dựa vào kế hoạch kinh tế tổng hợp để xí nghiệp lên kế hoạch cho tạo đồng với toàn kinh tế - Chính phủ lập quan tư vấn kinh tế với tham gia xí nghiệp, học giả, cơng đồn, người tiêu dùng…để xây dựng kế hoạch kinh tế Thơng qua thảo luận, phủ tranh thủ đồng tình nhân dân Nhật Bản coi kinh tế tự hoạt động trung tâm kinh tế, biết gắn yếu tố mang tính kế hoạch vào hoạt động kinh tế tự Sự kết hợp có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển 2.7 Chi phí quốc phịng thấp Theo hiến pháp Nhật Bản ban hành năm 1946, Nhật Bản tuyên bố từ bỏ chiến tranh Quy định từ bỏ chiến tranh ghi hiến pháp hạn chế đến mức thấp chi tiêu cho phòng thủ Nhật Bản sử dụng quốc lực vào mục đích phát triển kinh tế Trong chiến tranh không riêng tiền bạc, nhân tài động viên vào binh chủng lục, hải khơng qn Trong thời bình động viên vào ngành kinh tế Điều coi đóng góp to lớn cho phát triển kinh tế Nội dung khơng trì lực lượng chiến đấu ghi hiến pháp bị sửa đổi Bước thứ sửa đổi với bùng nổ chiến tranh Triều Tiên Năm 1950, Nhật Bản thành lập Cục cảnh sát dự bị Năm 1952, thành lập Cục phòng vệ Nhưng tỷ lệ chi cho ngân sách phòng thủ tổng sản phẩm quốc dân từ 3,3% năm 1950 xuống 1% năm 1960 Sau đó, việc có nên trì ngân sách phòng thủ mức 1% tổng sản phẩm hay khơng ln vấn đề tranh cãi GVHD: Trần Thị Hoàng Mai 19 SVTH: Phan Quang trị Cho đến năm 1988, chi phí cho phịng thủ thực tế trì khoảng 1% tổng sản phẩm quốc dân 2.8 Ổn định trị xã hội Sau chiến tranh giới lần thứ II, Nhật Bản bị đặt chiếm đóng Mỹ tháng 12/1945, Hội đồng thường trực Nhật Bản thành lập gồm đại diện bốn nước Mỹ – Anh – Xô - Trung Đây quan tư vấn Bộ Tư Lệnh tối cao lực lượng đồng minh Tình trạng hỗn độn sau chiến tranh thừa nhận dự thảo sửa đổi hiến pháp cơng bố vào thời kì Tháng 10/1945, sau Bộ Tư Lệnh Mc Aithur bày tỏ ý định cần phải sửa đổi Hiến pháp, nhiều dự thảo hiến pháp cơng bố Nội dung Hiến pháp Đảng Cộng Sản công bố chủ trương bãi bỏ chế độ Thiên Hoàng điều tất nhiên xét tính chất Đảng Mặt khác, tháng 10 – 1945, phủ bắt đầu soạn thảo dự thảo sửa đổi hiến pháp Công việc giao cho ông Matsumoto, Bộ Trưởng Nội Vụ đảm nhận Nhưng chủ trương phủ sở Hiến pháp Minh Trị sửa đổi cho dân chủ hơn, không ghi rõ chủ quyền dân đinh Dự thảo sửa đổi hiến pháp mang đậm màu sắc bảo thủ, có ý đồ trì viện mật, bị Tổng Tư Lệnh tối cao lực lượng đồng minh bãi bỏ Kết cục, Hiến pháp thoả hợp hai loại quan điểm ban hành vào ngày 07 tháng 10 năm 1946 hình thức chế độ Thiên Hoàng tượng trưng cho chủ quyền thuộc nhân dân Xã hội Nhật Bản bảo đảm ổn định nhờ Hiến pháp mang tính chất tiến xen lẫn bảo thủ Trong suốt 40 năm sau chiến tranh, có kiện đơi lúc gây chia rẽ xã hội Nhưng nhìn chung nhanh chóng giải Một xã hội mà số đơng nhân dân coi thuộc tầng lớp trung lưu hình thành Trên trường, trừ thời gian nội Katayama Đảng Xã Hội tồn khoảng tháng kể từ tháng năm 1947, hầu hết GVHD: Trần Thị Hoàng Mai 20 SVTH: Phan Quang thời gian sau chiến tranh, phủ Đảng Bảo Thủ nắm giữ Tình hình có ưu điểm mang lại ổn định xã hội, trì tính quán sách Chính sách Đảng bảo thủ cố giữ thể chế lỗi thời mà có khơng mặt tiến mang lại thay đổi Có thể lí Đảng Bảo Thủ Nhật Bản trì quyền thời gian dài 2.9 Tư tưởng tăng trưởng kinh tế Khôi phục kinh tế sau chiến tranh vấn đề hàng đầu sách kinh tế, có nghĩ tới vấn đề phát triển Nhưng từ năm 1960 trở vấn đề làm để phát triển kinh tế lại trở thành mối quan tâm mạnh mẽ người “Kế hoạch tăng gấp đôi thu nhập quốc dân” nội thủ tướng Akada định tháng 12 năm đưa mục tiêu tăng gấp đôi thu nhập quốc dân vòng 10 năm, cụ thể tốc độ tăng trưởng bình quân 7,2%/năm suốt 10 năm liền Đó kế hoạch đạt mục tiêu nặng cấp độ tăng trưởng Vào khoảng thập kỉ 60, quan điểm phát triển kinh tế mà chủ yếu Hội Đồng Hữu kinh tế cần phải tự điều chỉnh với hợp tác xí nghiệp Một phận lãnh đạo Bộ công nghiệp mậu dịch quốc tế chủ trương đưa Luật chấn hưng ngành công nghiệp đặc biệt (mũi nhọn) để kiểm soát phát triển ngành công nghiệp Chủ trương coi trọng tốc độ tăng trưởng chủ trương thiên ổn định, loại sách có mặt mạnh, mặt yếu Có lúc chủ trương trọng tốc đọ tăng trưởng st bị thất bại ln tồn tư tưởng phát triển kinh tế Nhật Bản mạch nước ngầm vượt qua quan điểm chủ trương tốc độ tăng trưởng thấp đóng góp cho phát triển kinh tế Nhật Bản 2.10 Kết hợp khéo léo cấu trúc kinh tế hai tầng Nói “cơ cấu hai tầng” đặc điểm bật kinh tế Nhật Bản, khơng có nghĩa nước Tư phát triển khác khơng cịn tồn phận sản xuất nhỏ Hơn nữa, khoảng cách cấu kinh tế vừa phát triển công nghiệp Nhật Bản khơng có đáng ngạc GVHD: Trần Thị Hoàng Mai 21 SVTH: Phan Quang nhiên Nhưng nét phát triển độc đáo Nhật Bản đóng góp to lớn khu vực sản xuất truyền thống, kinh doanh nhỏ suốt trình đại hoá nước Nhật Bản, tồn phổ biến loại hình sản xuất, kinh doanh nhỏ (bảng 2.1) khả thích ứng Nhật Bản đạt trình độ đại hố cao Ở đây, Ta sâu vào đóng góp nó, vào tăng trưởng sau chiến tranh Bảng 2.1: Quy mơ xí nghiệp Nhật Bản (Khơng kể nơng, lâm, ngư nghiệp) Tổng số Trong –4 người – người 10 – 19 người 20 – 29 người 30 – 49 người 50 – 99 người 100 – 199 người 200 – 299 người Trên 300 người Số xí nghiệp (1000) 1963 1966 Tăng 4.016 4.365 349 Số công nhân (1000) 1963 1966 Tăng 30.145 34.413 4.268 2.968 539 267 92 74 47 18 5.971 3.443 3.552 2615 2.753 3.157 2.417 1.309 5.319 3.128 638 315 110 86 56 22 160 95 48 18 12 1 6.377 4.082 4.208 2167 3.247 3.769 2.966 1.470 5.678 406 630 656 -48 494 612 519 161 359 (Nguồn: Tạp chí “kinh tế giới quan hệ quốc tế” số 2/1971) Không phải lúc khu vực sản xuất truyền thống Nhật Bản phát huy sức mạnh Trong chiến tranh giới thứ II, mục đích tập trung sức lao động vào ngành sản xuất vũ khí phục vụ chiến tranh, phủ Nhật Bản tiến hành tổ chức lại kinh doanh, toán sở kinh doanh nhỏ Do vậy, vào giai đoạn cuối chiến tranh, phần lớn sở kinh doanh nhỏ khơng liên quan đến sản xuất vũ khí biến Sau chiến tranh phát triển mạnh điều kiện kinh tế tự cạnh tranh Kinh doanh nhỏ phát triển mạnh lĩnh vực thương mại, phục vụ (ở Nhật Bản 73 người dân có hàng bán lẻ, 91% số hiệu có nhân viên) Nhưng khơng có nghĩa khơng phát triển công nghiệp Điều đáng ý là, ngành cơng nghiệp độc GVHD: Trần Thị Hồng Mai 22 SVTH: Phan Quang quyền khống chế ngành sản xuất kim loại đen, kim loại màu, chế tạo máy… loại xí nghiệp nhỏ tồn phát triển Loại xí nghiệp cực nhỏ chiếm 70% tổng số xí nghiệp cơng nghiệp chế biến, tổng số 16% công nhân ngành, cung cấp 6% sản phẩm Nếu tính xí nghiệp nhỏ vừa (từ 1- 100 cơng nhân) phận đến cuối năm 60 cung cấp 50% tổng sản phẩm công nghiệp chế biến, gần 50% giá trị xuất lượng lớn ngoại tệ dùng để tài trợ cho việc nhập máy móc, thiết bị công nghệ, nguyên nhiên liệu cho xí nghiệp lớn Trong nơng nghiệp, sản xuất nhỏ phổ biến Đến năm 1967, số nơng hộ có hai hecta chiếm 94.5% tổng số nơng hộ,trong số có hecta chiếm 69%, 0,5 hécta chiếm 37% Sự tồn cách phổ biến loại kinh doanh nhỏ Nhật Bản, năm phản ánh tính chất lạc hậu chủ nghĩa tư Nhật Bản so với nước tư khác phát triển,mặt khác điều kiện Nhật Bản tồn lại nhân tố thúc đẩy kinh tế phát triển Khu vực sản xuất nhỏ thu hút lao động “thừa” xã hội Nhật Bản vào guồng máy sản xuất, khơng góp phần tăng sản xuất giá trị thặng dư xã hội mà cịn góp phần ổn định xã hội nhờ hạn chế nạn thất nghiệp “cơng khai” Vì số lớn người làm việc khu vực truyền thống sống với nguồn thu nhập thấp, thật họ người “khơng” có việc làm đầy đủ “nửa thất nghiệp” Năng suất lao động khu vực sản xuất nhỏ thấp so với khu vực sản xuất lớn, đại, khu vực nguồn tích luỹ lớn người lao động phải làm việc điều kiện thiếu phương tiện bảo hiểm, dẫn đến tai nạn gấp đôi so với xí nghiệp lớn… Ở Nhật Bản, tồn khu vực sản xuất nhỏ tạo điều kiện cho tư độc quyền bóc lột lao động xí nghiệp lớn GVHD: Trần Thị Hoàng Mai 23 SVTH: Phan Quang Trước hết, mức thu nhập điều kiện làm việc thấp khu vực sản xuất nhỏ, nơi thu hút phận đông công nhân trở thành áp lực nặng nề người lao động nói chung, cơng nhân xí nghiệp lớn nói riêng, ghìm mức sống chung tồn xã hội buộc người lao động Nhật Bản phải “tự giác” học tập trau dồi lực làm việc (chỉ có họ có hội vào làm xí nghiệp lớn) điều kiện có lợi cho tư độc quyền chọn lọc cơng nhân, trói buộc cơng nhân vào khn pháp xí nghiệp Mặt khác, tồn khu vực kinh doanh nhỏ điều kiện quan trọng giúp tư độc quyền Nhật Bản th cơng nhân lúc sung sức nhất, sau đó, thải với khoản trợ cấp hưu ỏi khơng có trợ cấp Cuối tư độc quyền lợi dụng khu vực kinh doanh nhỏ “cái đệm” linh hoạt việc điều chỉnh kinh tế có lợi cho chúng Trong điều kiện thống trị độc quyền, khu vực kinh doanh nhỏ khơng khỏi khống chế bọn trùm tư Khi kinh doanh phát triển, khu vực sản xuất nhỏ địa bàn rộng lớn cho xí nghiệp độc quyền mở rộng nhanh chóng sản xuất chế độ gia công đặt hàng, tư lớn gián tiếp bóc lột lao động rẻ xí nghiệp nhỏ mà khơng phải bỏ vốn cố định; đồng thời khu vực nguồn bổ sung nhân cơng có trình độ nghề nghiệp định cho cơng nghiệp lớn Đứng góc độ lịch sử “câu chuyện Thần Kì kinh tế Nhật Bản” lịch sử bóc lột người lao động xí nghiệp nhỏ vừa thủ đoạn nghiệt ngã thời kì đầu chủ nghĩa tư bản, lịch sử biến xí nghiệp nhỏ vừa thành vật hi sinh cho lợi ích tư độc quyền 2.11 Chính sách mở cửa phát triển khoa học kỹ thuật Sự tiếp nhận tri thức, thành tựu khoa học kỹ thuật phương Tây phân tích kỹ lưỡng thận trọng có chọn lọc Các tri thức đem lại kết thiết thực cho phát triển kinh tế, phù hợp với điều kiện cụ thể đất GVHD: Trần Thị Hoàng Mai 24 SVTH: Phan Quang nước.Những tri thức du nhập vận dụng sáng tạo điều kiện kinh tế – xã hội Nhật Bản Việc nhập kỹ thuật nước để đổi kỹ thuật nước diễn mạnh mẽ suốt 40 năm sau chiến tranh Đó nguyên nhân định, giúp kinh tế Nhật Bản tăng trưởng với tốc độ chưa tng thy Chơng3: Những học kinh nghiệm 3.1 Nhng đặc điểm Việt Nam: - Tiềm chủ yếu Việt Nam nguồn lao động dồi giá rẻ Tài nguyên thiên nhiên ỏi chủng loại, hạn chế trữ lượng, không đủ để xây dựng cấu công nghiệp đồng bộ, chí khơng đủ để phát triển GVHD: Trần Thị Hồng Mai 25 SVTH: Phan Quang ngành công nghiệp khai thác đóng vai trị chủ lực tích luỹ cho cơng nghiệp hố quốc gia - Việt Nam trải qua thời kì dài khứ nước thuộc địa phụ thuộc, trình độ phát triển thấp, nghèo nàn lạc hậu phổ biến, bị chiến tranh khốc liệt tàn phá nặng nề - Nền kinh tế VN mang tính chất nơng nghiệp chủ yếu, lại trình độ thô sơ phương tiện sản xuất, dân số đông, diện tích đất canh tác đầu người nhỏ, điều kiện thời tiết khơng thuận hồ, quy mơ đất manh mún không đủ để tổ chức sản xuất lớn đạt hiệu qủa cao…Trong đó, ngành cơng nghiệp địa phương thoả mãn nhu cầu nội địa nên khơng có khả cạnh tranh mạnh thị trường giới Điều tác động xấu đến tích luỹ tái sản xuất mở rộng, cán cân tốn khơng cải thiện, kìm hãm phát triển mở rộng kỹ thuật dẫn đến kìm hãm sức sản xuất Tóm lại kinh tế VN tình trạng trì trệ 3.2 Những biện pháp: - Tăng trưởng kinh tế biểu cao kinh tế động, kết tổng hợp nhân tố trình sản xuất xã hội Do vậy, muốn đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao phải có đủ yếu tố biết kết hợp chung cách hài hoà.Thế mạnh lao động khơng có sách kinh tế vĩ mô vi mô để khai thác mạnh khơng đạt kết mong muốn Tất nguồn lực cần phân bổ hợp lí, đem lại hiệu tối đa, người lao động đóng góp hưởng thụ phần đóng góp họ Một cấu kinh tế hài hoà cân đối làm cho kinh tế tăng trưởng nhanh, đồng thời tạo ổn định xã hội có lợi cho tăng trưởng Do chiến lược tăng trưởng nhanh trở thành cầu nối để quốc gia lạc hậu bước khỏi tình trạng nghèo khổ, vươn đến văn minh tiến xã hội - Để trì tốc độ tăng trưởng nhanh cần phải có lực phủ đủ mạnh, nghĩa cần phủ có tổ chức gọn nhẹ, điều hành hoạt động với hiệu suất cao, biết dẫn dắt hoạt động kinh tế vào quỹ đạo, GVHD: Trần Thị Hoàng Mai 26 SVTH: Phan Quang chống đỡ cách có hiệu với khó khăn bất thường xảy biết tạo môi trường hoạt động kinh tế – thương mại thuận lợi cho thành phần xã hội Chính phủ đó, tất yêu cầu, biết cách can thiệp hoạt động kinh tế; việc định hướng vai trò, can thiệp nhà nước có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển Mơ hình kết hợp chủ trương để mặc tư nhân với điều tiết có chọn lựa nhà nước VN điển hình nước phát triển đường công nghiệp hố - Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao kết qúa trình cơng nghiệp hố mở cửa – xu hướng tích cực để nước chậm tiến hồ nhập phát triển theo kịp trình độ văn minh giới Mặc dù có lao động giá rẻ nhìn chung VN quốc gia có quy mơ dân số trung bình Nguồn tài ngun thiên nhiên tương đối nghèo nàn làm chỗ dựa ban đầu thuận lợi cho cơng nghiệp hố Vì vậy, hướng xuất dường yêu cầu bắt buộc đặc biệt vào thời kì đầu tích luỹ vốn tích luỹ kinh nghiệm cấn thiết cho chương trình mở rộng sau - Sau định mở cửa, quan hệ kinh tế đối ngoại nước chậm tiến cần triển khai bước từ thấp đến cao, trước tiên phải đáp ứng địi hỏi phân cơng lao động hợp tác quốc tế với nước có tiềm lực cơng nghiệp lớn giàu có với nước nghèo Cố nhiên, trình này, nước nghèo phải trả giá định, phải đường vịng đường thẳng khơng mà thay đổi định hướng lâu dài - Cơng nghiệp hố gắn liến với hình thành cấu công nghiệp kinh tế xã hội suất lao động cao Để đạt mục tiêu này, để lực chọn kỹ thuật công nghệ dựa tảng khác phải phù hợp vơí trình độ dân trí, kỹ thuật thích hợp cần coi trọng không việc quy định vốn lớn sức lao động dồi Trong nhiều trường hợp, rõ ràng bí cơng nghệ đóng vai trị quan trọng vốn, định khả cạnh tranh tốc độ tăng trưởng Từ suy chúng GVHD: Trần Thị Hoàng Mai 27 SVTH: Phan Quang ta thích hợp với cơng nghệ du nhập đầu tư cho nghiên cứu triển khai công nghệ khơng thiết cơng nghệ cao có khả hấp thụ cao Tránh trường hợp khả hấp thụ thấp dẫn đến lãng phí khơng có hiệu - Mở cửa hội nhập quốc tế, tranh thủ điều kiện thuận lợi quốc tế để phát triển đất nước thơng qua sách thương mại đầu tư - Xoá bỏ chế kinh tế tập trung chống độc quyền kinh doanh - Thực giao đất cho nông thôn Việc giao đất lâu dài cho nông dân chuyển sở hữu ruộng đất cho nơng dân trực tiếp canh tác, kích thích sản xuất, đầu tư, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp để nâng cao hiệu sản xuất - Tập trung phát triển công nghiệp Đầu tư lớn vào ngành công nghiệp nặng ngành sử dụng cường độ lao động cao - Trình độ cơng nghiệp phải đại Mơ hình quản lí xí nghiệp tương đối hồn chỉnh, chi phí ít, suất lao động cao, chất lượng tốt để sức cạnh tranh hàng hóa VN thị trường quốc tế cao - Chính sách VN vừa hướng xuất khẩu, vừa thay nhập nhằm khai thác lợi so sánh - Nhanh chóng hồn thành thời kì tự hố thương mại đầu tư - Phải tạo nhiều việc làm cho người lao động - Đổi đơn giản hoá thủ tục đầu tư (thay thê nghị định 20/CP nghị định 87/CP) giao quyền nhiều cho quan có liên quan đến xét duyệt dự án đầu tư đồng thời giao quyền chủ tịch UBND Tỉnh, Thành Phố, Trưởng ban quản lí, khu cơng nghiệp cấp phép đầu tư - Nhanh chóng giải vấn đề phát sinh thực luật đầu tư nước - Ban hành số sách khuyến khích nội địa hoá sản phẩm Từng bước tạo mặt pháp luật áp dụng sách thuế, loại giá dịch vụ (thuế đất, điện, nước, bưu chính…) nhà đầu tư vào nước GVHD: Trần Thị Hoàng Mai 28 SVTH: Phan Quang - Giảm thuế thu nhập, giảm bỏ thuế nhập khẩu, nguyên vật liệu thiết bị chuyên dùng phục vụ cho việc sản xuất xuất - Khuyến khích đầu tư nước biện pháp hỗ trợ vốn đầu tư nhà nước thông qua quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia - Mở rộng thị trường vốn thông qua hình thức huy động vốn liên doanh, liên kết, góp phần bảo hiểm… song song với việc phát triển thị trường vốn ngắn hạn, xúc tiến việc làm thành lập phát triển thị trường vốn trung hạn dài hạn, đặc biệt thị trường mua bán cổ phiếu, trái phiếu, tiến tới lập thị trường chứng khoán Đất nước ta phát triển lên trước hết tuỳ thuộc vào đường lối sách Đảng Nhà nước sau phải có lực trí tuệ thân phải học hỏi kinh nghiệm nước khác Đặc điểm phát triển kinh tế nước học kinh nghiệm cho học hỏi, từ ta tránh sai lầm mà nước khác vấp phải đồng thời học hỏi hay để từ áp dụng vào kinh tế VN phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện đất nước GVHD: Trần Thị Hoàng Mai 29 SVTH: Phan Quang C PHẦN KẾT LUẬN Nhật Bản – đất nước đông dân, lại có diện tích tương đối nhỏ hẹp nghèo tài nguyên thiên nhiên, bị đe dọa nhấn chìm, phá hủy động đất, núi lửa, bão tố Thêm nữa, vài năm sau chiến tranh, nhân dân đất nước Nhật Bản cịn phải đối phó với nạn thiếu lương thực, lạm phát, nạn bùng nổ dân số Trong bối cảnh ấy, phủ nhân dân Nhật nhận thức rõ đắn vấn đề phát triển kinh tế để Nhật Bản đuổi kịp vượt nước khác.Và thực Nhật Bản thành công, đến năm 1968, Nhật Bản trở thành cường quốc kinh tế đứng thứ hai giới (sau Mỹ) Việt Nam trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong trình gặp vấn đề tương tự Nhật Bản Do vậy, kinh nghiệm Nhật Bản lĩnh vực bổ ích cho Việt Nam giai đoạn đổi GVHD: Trần Thị Hoàng Mai 30 SVTH: Phan Quang D TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS-PTS Lê Văn Sang: "Kinh tế Nhật Bản giai đoạn thần kỳ" - Viện kinh tế giới, Hà Nội 1998 Tạp chí “kinh tế giới quan hệ quốc tế” số 2/1971 Giáo trình “Lịch sử kinh tế” - GS.TS Nguyễn Trí Dĩnh - PGS TS Phạm Thị Quý - Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân PGS-PTS Lê Văn Sang: "Tăng trưởng kinh tế công xã hội Nhật Bản giai đoạn thần kỳ Việt Nam thời kỳ đổi mới" - Nhà xuất trị quốc gia 1999 Juro Teranishi Yutaka Kosai: "Kinh nghiệm cải cách kinh tế Nhật Bản" - Trung tâm kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương Nhà xuất khoa học xã hội - Hà Nội 1995 “Câu chuyện thần kỳ kinh tế Nhật Bản “ HuberBroChies “Kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh phát triển cấu” Takafura Nakamura Một số trang web tham khảo: -www mpi.gov.vn ( Bộ kế hoạch đầu tư) -www.moit.gov.vn (Bộ công nghiệp thương mại) GVHD: Trần Thị Hoàng Mai 31 SVTH: Phan Quang MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Ý nghĩa bố cục đề tài .2 B PHN NI DUNG Chơng 1: Giới thiệu đất nớc Nhật Bản số đặc điểm kinh tÕ NhËt B¶n thêi kú 1952-1973 .3 1.1 Đất nước Nhật Bản 1.2 Một số đặc điểm nên kinh tế Nhật Bản thời k 1952-1973 .3 Chơng 2: Những nguyên nhân dẫn đến phát triển thần kỳ 9của kinh tế NhËt B¶n thêi kú 1952-1973 .9 2.1 Nhân tố người 2.1.1 Một số tính cách người dân Nhật Bản: 2.2 Những nhà kinh doanh xí nghiệp tích cực: .12 2.3 Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu Nhà nước 14 2.3.1 Sự hướng dẫn hành chính: 14 2.3.2 Hoạch định kế hoạch: 15 2.3.3 Hình thành mục tiêu phải đạt tới tương lai: 15 2.4 Áp dụng đổi nhanh chóng thành tựu khoa học - kỹ thuật 15 2.4.1 Năm lĩnh vực lớn cách mạng kỹ thuật: 16 2.5 Tỷ lệ tiết kiệm cao ngân hàng cho vay tích cực : 17 2.6 Sự kết hợp thị trường với kế hoạch 18 GVHD: Trần Thị Hoàng Mai 32 SVTH: Phan Quang 2.7 Chi phí quốc phịng thấp 19 2.8 Ổn định trị xã hội 18 2.9 Tư tưởng tăng trưởng kinh tế 21 2.10 Kết hợp khéo léo cấu trúc kinh tế hai tầng 21 2.11 Chính sách mở cửa phát triển khoa học kỹ thuật 25 Chơng3: Những học kinh nghiệm 26 3.1 Những đặc điểm Việt Nam: 26 3.2 Những biện pháp: .26 C PHẦN KẾT LUẬN 30 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 GVHD: Trần Thị Hoàng Mai 33 SVTH: Phan Quang ... thiệu đất nước Nhật Bản số đặc điểm kinh tế Nhật Bản thời kỳ 1952-1973 - Chương2: Những nguyên nhân dẫn đến phát triển thần kỳ kinh tế Nhật Bản thời kỳ 1952-1973 - Chương3: Những học kinh nghiệm... đặc điểm nên kinh tế Nhật Bản thời kỳ 1952-1973 Thời kì phát triển kinh tế nhanh toàn giới có lịch sử kéo dài từ đầu năm 50 đến đầu năm 70 thời kì mà Nhật Bản có biến đổi thần kì kinh tế nước quan... trưởng kinh tế công xã hội Nhật Bản giai đoạn thần kỳ Việt Nam thời kỳ đổi mới" - Nhà xuất trị quốc gia 1999 Juro Teranishi Yutaka Kosai: "Kinh nghiệm cải cách kinh tế Nhật Bản" - Trung tâm kinh tế

Ngày đăng: 24/08/2021, 22:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan