Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
45,28 KB
Nội dung
MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết để tài Tình hình nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu Kết cấu để tài PHẦN II:NỘI DUNG CHƯƠNG I: KINH TẾ NHẬT BẢN THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA Vài nét đất nước – người Nhật Bản 1.2 Thời kỳ công nghiệp hóa 1.2.1 Thời kỳ 1870-1890 1.2.2 Thời kỳ 1900-1919 1.2.3 Thời kỳ 1920-1937 1.2.4 Tái thiết sau chiến tranh (1946-1953) 1.2.5 Kỷ nguyên tăng trưởng nhanh (1955-1973) CHƯƠNG II: BÀI HỌC KINH NGHIỆM 2.1 Bài học chung 2.2 Bài học thành công Nhật Bản PHẦN III: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO TRAN G 1 1 1 2 3 12 12 13 14 15 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: Nhật Bản quốc gia đứng đầu giới khoa học công nghệ Được đánh giá cường quốc kinh tế, quốc gia có kinh tế thứ tồn cầu tính theo tổng sàn phẩm nội địa theo sức mua tương đương sau Mỹ Trung Quốc Và Nhật nước đứng thứ giới lĩnh vực đầu tư cho quốc phòng, xếp thứ giới xuất đứng thứ nhập Hiện nay,Việt Nam đà hội nhập phát triển kinh tế thị trường, việc nghiên cứu tìm hiểu kinh tế lớn giới kinh tế Nhật Bản điều cần thiết 2.Tình hình nghiên cứu: Quá trình tìm hiểu nghiên cứu môn lịch sử kinh tế quốc dân Đây đề tài tác giả nghiên cứu, tìm hiểu kinh tế Nhật Bản thời kỳ công nghiệp hóa Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi khơng gian: Nước Nhật Bản Phạm vi thời gian: Nhật Bản thời kỳ cơng nghiệp hóa ( 1870- 1973 ) Nhiệm vụ đề tài: Đề tài có nhiệm vụ chủ yếu tìm hiểu, phân tích, nghiên cứu lịch sử kinh tế Nhật Bản, từ rút học cho kinh tế khác, đặc biệt Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp lý giải kiện lịch sử, biện pháp, sách Đảng, Chính phủ vận dụng thời kỳ Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu đề tài gồm chương: Chương I: Kinh tế Nhật Bản thời kỳ công nghiệp hóa Chương II: Bài học kinh nghiệm PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: KINH TẾ NHẬT BẢN THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA 1.1.Đơi nét đất nước-con người Nhật Bản: Vị trí địa lí: Nhật Bản nằm phía Đông Châu Á, dãy đảo nằm biển Bắc Thái Bình Dương biển Nhật Bản, phía Đơng bán đảo Triều Tiên Nhật Bản quốc gia hải đảo hình vịng cung, quần đảo với trăm đảo lớn nhỏ, có đảo là: Honshu, Hokkaido, Shikoku, Kyushu Nhật Bản thuộc vùng ôn đới có mùa rõ rệt Phần lớn đảo Nhật Bản có nhiều núi lửa, núi Phú Sĩ cao Nhật Bản Bờ biển Nhật Bản đa dạng, lồi lõm rõ rệt với vô số vịnh bán đảo, có bãi biển dài hàng chục km Nhật Bản có tài ngun thiên nhiên Các khoáng sản quặng sắt, đồng đỏ, kẽm, chì, bạc,các tài nguyên lượng quan trọng, dầu mỏ, than, phải nhập Địa hình khí hậu khiến người nơng dân gặp nhiều khó khăn Nhật Bản trồng cấy số trồng lúa gạo nên khoảng nửa số lương thực phải nhập từ nước ngoài, nên kinh tế bị phá hủy kiệt quệ chiến tranh Nhưng với sách phù hợp kinh tế Nhật Bản nhanh chóng phục hồi giai đoạn (1945-1960) phát triển cao độ giai đoạn (1960-1973) làm giới phải kinh ngạc, gọi “Sự phát triển thần kỳ” kinh tế Nhật Bản Nhật Bản quốc gia phương Đơng có đồng gần tuyệt đối dân tộc ngơn ngữ: dân tộc, ngơn ngữ Nó nhân tố quan trọng bậc tạo sức mạnh đồn kết tính dân tộc cao Người Nhật Bản có tính kỷ luật cao Tính kỷ luật người Nhật khác hẳn với tính tùy tiện cư dân nhiều vùng trồng lúa nước Đông Nam Á Chính tính kỷ luật cao giúp người Nhật nhanh chóng thích nghi với sản xuất cơng nghiệp đại 1.2.Thời kỳ cơng nghiệp hóa: 1.2.1 Thời kỳ 1870-1890 : Năm 1868, sau chiến tranh Boshin, Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cải cách Minh Trị Duy Tân, mở kỷ nguyên đại hóa đất nước Mục tiêu bao trùm cải cách đưa Nhật Bản trở thành cường quốc Chính phủ coi công nghiệp trụ cột, xương sống quốc gia đại, đề nhiều sách phát triển cơng nghiệp với nội dung: Về mặt hành chính: thủ tiêu chế độ phong kiến, thành lập chế độ quân chủ lập hiến Mở rộng giao lưu buôn bán với nước ngồi, trọng phát triển cơng nghiệp, thương nghiệp, giao thơng vạn tải Chính phủ bắt tay vào cơng nghiệp hóa thơng qua "Chính sách xúc tiến cơng nghiệp" Cụ thể, phủ tiến hành phát triển ngành khai mỏ công nghiệp nặng, xây dựng sở hạ tầng (đường sắt, đường bộ, ), thúc đẩy cơng nghiệp nhẹ Chiến lược cơng nghiêp hóa thay nhập hàng sơ cấp Chính sách ruộng đất ban hành sở cải cách ruộng đất 18721873 Nhà nước công nhận quyề sở hữu ruộng đất địa chủ, cho phép tự mua bán ruộng đất Xúc tiến xây dựng hệ thống ngân hàng, sở hạ tầng công nghiệp nặng từ đầu cho phép Nhật Bản rút ngắn thời gian, nhanh chóng đại hóa, vào cơng nghiệp hóa thay nhập hàng sơ cấp Để bảo vệ công nghiệp non trẻ trước cạnh tranh hàng hóa nước ngồi, phủ khuyến khích thành lập thương hội theo ngành nghề địa phương để có điều kiện hướng dẫn kỹ thuật giới thiệu chuyên gia cho xí nghiệp Đối với khu vực cơng nghiệp đại, phủ trợ cho họ cách cho vay dài hạn với lãi xuất thấp Hệ thống tiền tệ quốc gia đời Kim loại mệnh giá Yên làm bạc phát hành vào năm 1872 Tiền giấy mệnh giá Yên chuyển đổi sang bạc phát hành vào năm 1885.Năm 1868, Nhật Bản tiến hành cải cách Minh Trị, mở kỷ nguyên đại hóa đất nước Chính phủ coi cơng nghiệp trụ cột quốc gia đại, đề nhiều sách phát triển công nghiệp Nhà nước thành lập trường phổ thông, đại học, mở trường tiểu học cưỡng Suốt thời Minh Trị 50% tổng số nam; 1,5% tổng số nữ học trường phổ cập Năm 1897, ông ban hành luật phổ cập giáo dục, ông chọn niên ưu tú gửi nước đào tạo thành nhân tài Cuộc cải cách Minh Trị cải cách tồn diện mang tính chất cách mạng tư sản, giải phóng nước Nhật khỏi ràng buộc quan hệ sản xuất phong kiến, mở đường cho Nhật Bản nhanh chóng tiến lên đường tư chủ nghĩa Nhưng cải cách không triệt để, người lãnh đạo cải cách thuộc tầng lớp phong kiến, kết thúc cải cách tầng lớp phong kiến chưa bị xóa bỏ 1.2.2 Thời kỳ 1900-1919 : Sau cải cách Minh Trị, Nhật Bản diễn cải cách công nghiệp với nội dung chủ yếu chuyển sản xuất từ thủ công lên khí Khi bắt đầu cách mạng cơng nghiệp, Nhật Bản nước nông nghiệp với 75%- 80%, dân cư sống nghề nông, công nghiệp thủ cơng gia đình, phường hội nhỏ bé phân tán Nguồn vốn cơng nghiệp hóa 20 năm đầu dựa chủ yếu vào nông nghiệp Nguồn vốn dựa vào xuất nông sản (chiếm 40% giá trị xuất khẩu) Thuế nông nghiệp cung cấp 50% nguồn thu ngân sách 1870-1917 trở sau Nhật Bản tiến hành chiến tranh với nước láng giếng để vơ vét tài nguyên phục vụ cho công nghiệp Nhà nước Nhật Bản có vai trị to lớn q trình cơng nghiệp hóa, nhà nước đầu tư vốn phát triển công nghiệp, 1910 vốn đầu tư nhà nước chiếm 60%-70% tổng số vốn đầu tư xây dựng Nhà nước cịn có sách khuyến khích tư nhân bỏ vốn để xây dựng Nhà nước đứng tổ chức thành lập công ty cổ phần , khuyến khích thành lập cơng ty mẫu dịch quốc tế Năm 1900, Nhật Bản hoàn thành giai đoạn thay nhập hàng dệt bắt đầu xuất mặt hàng Sau đó, hàng cơng nghiệp nhẹ khác gia nhập danh sách hàng xuất Nhật Bản chuyển sang giai đoạn cơng nghiệp hóa theo định hướng xuất hàng sơ cấp làm sâu thêm thay nhập hàng sơ cấp Một số dặc điểm cơng nghiệp hóa Nhật Bản: • Sự tách rời nông nghiệp công nghiệp, nông nghiệp ngày lạc hậu so với phát triển công nghiệp, đến kỷ XX 2/3 dân số làm nơng nghiệp • Được khởi đầu cơng nghiệp nhẹ nghành công nghiệp nặng, giao thông vận tải, cơng nghiệp quốc phịng xuất sớm phát triển nhanh • Cơng nghiệp hóa Nhật Bản gắn liền với việc chuyển từ chủ nghĩa tư tự cạnh tranh sang chủ nghĩa tư độc quyền • Cách mạng cơng nghiệp Nhật Bản gắn liền với việc mở rộng thị trường, dẫn đến chiến tranh( Trung - Nhật 1894, Nga - Nhật 1905, Nhật -Triều 1910) • Nhật Bản bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, tàn dư chế độ phong kiến tồn 1.2.3 Thời kỳ 1920-1937 : Nhật Bản tham gia vào chiến tranh giới thứ (1914-1918) nhằm tranh giành khu vực thị trường thuộc địa Châu Á, Thái Bình Dương với Mỹ Anh.Nhật chiếm phần đảo Masan, Maianr,Cowrralin củng cố ví trí quân Trung Quốc Đầu thập niên 1920, cơng cơng nghiệp hóa Nhật Bản chuyển sang giai đoạn thay nhập hàng thứ cấp Chủ nghĩa tư nhà nước phát triển mạnh mẽ Cơ cấu công nghiệp thời kỳ xem "nhân tạo" có can thiệp mạnh mẽ phủ Chính phủ đẩy mạnh việc bảo hộ ngành công nghiệp nước, tiếp tục trợ cấp giới thiệu công nghệ tiên tiến giới cho ngành công nghiệp nặng hóa chất Nhờ sách này, mức độ tập trng sản xuất tăng lên nhanh chóng, đặc biệt thấy rõ qua phát triển zaibatsu Ngay trước Chiến tranh giới thứ hai, công nghiệp nặng Nhật Bản thu hút tới 40% tổng số lao động đóng góp 50% vào sản lượng công nghiệp đất nước Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 Mỹ nhanh chóng lan sang Nhật Năm 1931 so với 1929 sản lương công nghiệp giảm 32%, ngoại thương giảm 50%, đầu năm 1930 có 10,5 triệu người thất nghiệp.Nhật phát động chiến tranh nhằm phục thù Mỹ phương Tây Tháng năm 1931, Nhật nổ súng đánh chiếm Trung Quốc Từ sau 1930, Nhật trở thành nước tư công nghiệp, đến 1942 tỉ trọng cơng nghiệp tăng 72% Tồn công nghiệp đặt huy Nhà nước phục vụ cho chiến tranh Chiến tranh giới thứ để lại hậu nặng nề cho Nhật Bản người Hàng chục vạn người chết, đất nước bị tàn phá nặng nề Sản xuất cơng nghiệp Nhật Bản năm 1946 cịn 30,7% So với thời kỳ 1934-1936 vị trí kinh tế Nhật Bản tụt sau nhiều nước 1.2.4 Tái thiết sau chiến tranh (1946-1953): Thời kỳ khôi phục kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai kéo dài từ năm 1945 đến 1953 Đây thời kỳ cải cách theo đề nghị Lực lượng Đồng Minh quân quản Nhật Bản Những cải cách: Cuối năm 1945: Tư lệnh Lực lượng Đồng Quân quản lệnh cải cách ruộng đất nông thôn Cuộc cải cách ruộng đất tạo sở để tăng suất nông nghiệp để ổn định vùng nông thôn Cũng năm 1945, lệnh giải tán zaibatsu (các tập đoàn tài phiệt) đưa Năm 1947: Luật chống độc quyền ban hành Tiếp theo luật thủ tiêu tình trạng tập trung mức sức mạnh kinh tế ban hành bổ sung cho luật chống độc quyền Những cải cách dân chủ hóa kinh tế có tác dụng nâng cao vị trí tư cơng nghiệp, khuyến khích tinh thần kinh doanh đầu tư Ổn định kinh tế vĩ mô: Do chiến tranh, sản xuất bị gián đoạn, thất nghiệp gia tăng, tổng cầu vượt tổng cung khiến cho lạm phát tăng tốc nhanh chóng Nạn đói ngăn chặn nhờ phát chẩn khẩn cấp lực lượng quân quản, song thức ăn tồi thiếu gây nạn suy dinh dưỡng ngộ độc nhiều nơi Để khôi phục ổn định kinh tế, phủ phải tiến hành phân phối lương thực, kiểm sốt hành giá cả, chống nạn đầu cơ, "đông lạnh" tiền gửi ngân hàng, đổi tiền, phát hành trái phiếu phủ, tập trung sức khôi phục phát triển số ngành ưu tiên than, thép, phân bón, điện lực, v.v Đường lối Dodge: Cuối năm 1948, phủ Mỹ cử Joseph Dodge sang Nhật Bản để điều hành kinh tế Ông chủ trương cân đối ngân sách thông qua hạn chế chi tiêu, ngừng kiểm soát giá, cố định tỷ giá hối đoái Yên Nhật/Dollar Mỹ 360 : Nhờ đường lối này, kinh tế tự khôi phục, suất lao động Nhật Bản nâng lên, lạm phát khống chế, chí cịn đưa tới nguy giảm phát Ảnh hưởng chiến tranh Triều Tiên: Chiến tranh Triều Tiên bùng nổ vào tháng năm 1950 Mỹ Nhật Bản liền ký hiệp định hòa bình để Mỹ rảnh tay đối phó với chiến Những đơn đặt hàng lực lượng quân Mỹ để cung cấp cho mặt trận Triều Tiên gần làm tăng tổng cầu Nhật Bản Nó tạo điều kiện cho Nhật Bản khắc phục số lệch lạc kinh tế, thúc đẩy tiêu dùng Năm 1952, Nhật Bản khôi phục xong kinh tế ngang mức trước chiến tranh, sau tiếp tục phát triển với mức độ cao Tốc độ tăng binh quân năm sau chiến tranh: 1950-1954: 18,8% 1955-1959: 13,1% 1960-1964: 15,7% 1965-1969: 13,7% 1970-1973: 7,8% 1.2.5 Kỷ nguyên tăng trưởng nhanh (1955-1973) : So sánh tốc độ tăng GNP bình quân đầu người Nhật Bản thời kỳ Trong khoảng 20 năm sau chiến tranh (1955-1973) kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh, lịch sử gọi giai đoạn phát triển “thần kỳ” Nhật Bản • Tốc độ tăng trưởng trung bình ngày cao: 1950-1960: 8,5% 1960-1965: 9,8% 1965-1971: 11,2% • GNP năm 1970 đạt 199,8 tỷ USD tăng 8,3 lần so với 23,9 tỷ USD năm 1955 GNP/đầu người 6270 USD vào năm 1969 Tổng kim ngạch ngoại thương tăng 25 lần 20 năm (1950-70) Dự trữ ngoại tệ từ 1,8 tỷ USD năm 1960 tăng lên 15 tỷ USD năm 1971 Chính phủ trì ngân sách cân năm • • • • 1960 với sách thắt chặt tài mở rộng tiền tệ • Lao động chuyển dịch mạnh từ nông thôn vào ngành cơng nghiệp chế tạo • Năng suất lao động tăng nhanh: trung bình 11,5% khoảng 1963-73 • GDP thực tế theo giá so sánh hàng năm (năm gốc 1965) Nhật Bản thời kỳ hầu hết có tốc độ tăng lên tới hai chữ số.Chính thời kỳ này, kinh tế Nhật Bản đuổi kịp kinh tế tiên tiến giới Nếu vào năm 1950, GNP Nhật nhỏ nước phương Tây vài phần trăm so với Mỹ, đến năm 1960 vượt qua Canada, thập niên 1960 vượt qua Anh Pháp, năm 1968 vượt Tây Đức Năm 1973, GNP Nhật Bản phần ba Mỹ lớn thứ hai giới Những nhân tố tạo nên tăng trưởng nhanh chóng Nhật Bản thời kỳ : • • • • • Cách mạng công nghệ Lao động rẻ lại có kỹ Khai thác lao động dư thừa khu vực nông nghiệp Tỷ lệ để dành cao, đầu tư tư nhân cao Đồng yên Nhật cố định vào dollar Mỹ với tỷ giá 360JPY/USD có lợi cho xuất Nhật Bản • Nhu cầu tiêu dùng tăng mạnh • Giá dầu lửa cịn rẻ • Nguồn tài cho đầu tư ổn định nhờ sách phủ giữ cho ngân hàng khỏi bị phá sản • Con người đào tạo chu đáo, có ý thức tổ chức kỉ luật, trang bị kiến thức nghiệp vụ, cần cù, tiết kiệm, ý thức cộng đồng cao người xem vốn quí, nhân tố định hàng đầu 10 • Vai trị quản lý, lãnh đạo có hiệu Nhà nước • Sự động, tầm nhín xa, quản lí có hiệu cơng ty • Áp dụng thành tựu KH-KT nâng cao suất, chất lượng, hạ giá thành • Chi phí quốc phịng thấp (khơng q 1% GDP) • Biết tận dụng tốt yếu tố bên để phát triển viện trợ Mỹ, chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam để làm giàu • Chính sách kinh tế vĩ mơ (chủ yếu sách tài chính) sách cơng nghiệp sử dụng tích cực • Nhu cầu lớn từ Mỹ hàng quân dụng chiến tranh Việt Nam tạo Trong kỷ nguyên tăng trưởng nhanh, Nhật Bản tiếp tục hoàn thành giai đoạn thay nhập tư liệu sản xuất đẩy mạnh xuất hàng tiêu dùng lâu bền chuyển sang xuất máy móc tơ, thiết bị điện tử cao cấp máy tính Năm 1970, 72,4% kim ngạch xuất Nhật Bản nhờ sản phẩm cơng nghiệp nặng hóa chất Tự tin vào lực cạnh tranh mình, từ năm 1960, Nhật Bản bắt đầu tự hóa thương mại Năm 1963, Nhật Bản trở thành thành viên Quỹ Tiền tệ Quốc tế Năm 1964, Nhật Bản trở thành thành viên Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế, câu lạc quốc gia tiên tiến Năm 1971, cú sốc Nixon làm đồng yên tăng giá làm giảm thặng dư cán cân tốn Nhật Bản Năm 1973, chiến tranh Trung Đơng lần thứ bùng nổ nguyên nhân dẫn tới cú sốc dầu lửa Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng âm năm 1974 Kỷ nguyên tăng trưởng nhanh chấm dứt CHƯƠNG II: BÀI HỌC KINH NGHIỆM 2.1 Bài học chung Trong thời kỳ, Nhật Bản đưa sách biện pháp phù hợp để thúc đẩy phát triển kinh tế, đưa Nhật Bản vươn lên trở thành cường quốc thứ hai giới sau Mỹ 11 Sau chiến tranh, Nhật Bản bước vào giai đoạn khôi phục kinh tế hàn gắn vết thương chiến tranh Một loạt đạo luật ban hành : Luật chống độc quyền, Luật công đoàn, cải cách ruộng đất, Luật điều chỉnh quan hệ lao động, đạt thành quan trọng Những cải cách biện pháp tạo cho nước Nhật thời gian ngắn khôi phục kinh tế đạt mức trước chiến tranh Đây sách có ý nghĩa quan trọng việc định thành công Nhật Bản, học kinh nghiệm quý báu mà nhiều nước giới tìm hiểu học tập theo Nhật Bản gương hội nhập thành công biết lựa chọn ngành phát triển có lợi thế, tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp, có chiến lược tổ chức thúc đẩy mạnh xuất Từ học Nhật Bản phát triển kinh tế rút kinh nghiệm cho nước giới có Việt Nam, cần thiết kế thể chế để tăng cường lực xã hội, tránh than nhũng Đó lực với tố chất cần thiết cấc thành phần lãnh đạo trị, quan chức, nhà doah nghiệp, người lao động, tri thức toàn thể xã hội Thể chế phát huy vai trị nhà nước, trí tuệ nhân dân, vạch phương hướng phát triển đất nước, xây dựng máy hành hiệu gốm đội ngụ quan chức có lực phẩm chất Sự phát triển kinh tế Nhật Bản, gương sáng cho nước giới học hỏi, nghiên cứu, rút học kinh nghiệm Từ kinh nghiệm có đưa vào vận dụng cho đất nước mình, khắc phục hạn chế để có kinh nghiệm quý báu 2.2 Bài học thành công Nhật Bản • Tiếp thu có chọn lọc, sáng tạo kinh nghiệm thành công kinh tế trước khoa học cơng nghệ, quản lý Tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài, nắm lấy hội quốc tế thuận lợi để rút ngắn khoảng cách nước phát triển 12 • Phát huy tối đa nhân tố người phát triển kinh tế Kết hợp hai yếu tố vừa làm giàu nguồn lực vừa khai thác có hiệu nguồn lực này, Nhật Bản ý phát triển giáo dục để cao chất lượng nguồn nhân lực Trong giáo dục kết hợp hai yếu tố truyền thống kiện đại • Huy động sử dụng nguồn vốn có hiệu Huy động nguồn vốn nước cách tăng cường tích lũy tiết kiệm Sử dụng vốn biết tập trung vào ngành có hiệu cao nhất, tạo tiền đề cho phát triển mạnh mẽ tồn diện kinh tế quốc dân • Đề cao vai trị kinh tế nhà nước Nhà nước có chiến lược phát triển hướng Đồng thời đề hệ thống sách kinh tế vĩ mơ phục vụ cho chiến lược • Khoa học kỹ thuật đóng vai trị hàng đầu tăng trưởng phát triển Nhật Bản tiếp thu khoa học công nghệ giới cải tiến cho phù hợp với yêu cầu PHẦN III: KẾT LUẬN Nhật Bản –“xứ sở hoa Anh Đào” với ¾ diện tích núi, đồng ven biển có diện tích khơng lớn Lại nước bại trận, hậu chiến tranh để lại nặng nề, đất không rộng người lại đông, tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn, đất trồng trọt ít, lại thường xuyên chịu nhiều thiên tai động đất, núi lửa Nhưng 13 sau thời gian ngắn, Nhật Bản vươn lên siêu cường kinh tế thứ hai giới sau Mỹ Nhật Bản với sách quản lý, điều tiết kinh tế nhà nước cách hiệu quả, lựa chọn chiến lược phát triển, nắm bắt thời đưa kinh tế lên Nhật Bản biết tận dụng tốt yếu tố bên ngoài, chớp thời cơ, tranh thủ thuận lợi, tránh khó khăn, vượt qua thử thách để phát triển Các cơng ty, nhà máy, xí nghiệp Nhật Bản động, tích cực, có tầm nhìn xa, biết tạo sức cạnh tranh,có khoa học cơng nghê, tổ chức quản lý hiệu Nhật Bản áp dung khoa học kỹ thuật kỹ thuật nâng cao suất, cải tiến mẫu mạ, hạ giá thành sản phẩm Người Nhật vừa tích cực phát minh sáng tạo thành tựu khoa học kỹ thuật, vừa tận dụng bên mua phát minh, sáng chế Nói tới Nhật Bản khơng nhà nghiên cứu phương Tây cho thành công phát triển kinh tế Nhật Bản kết kết hợp khéo léo “cơng nghề phương Tây” “tính cách Nhật Bản”.Trải qua bước thăng trầm lịch sử, lớn mạnh kinh tế làm cho kinh tế Nhật Bản trở thành trung tâm kinh tế tài lớn giới Sự thành công kinh tế Nhật Bản điều hòa thu nhập khu vực kinh tế nhà nước, khu vực kinh tế tư nhân, điều hòa phúc lợi xã hội từ kích thích sản xuất tạo nên tăng trưởng kinh tế Sự tăng trưởng kinh tế công xã hội Nhật Bản giai đoạn “thần kỳ” trở thành mô hình nghiên cứu nhiều quốc gia phát triển có Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Ngọc Trịnh(1998), Kinh tế Nhật Bản- Những bước thăng trầm lịch sử, Nhà xuất thống kê, Hà Nội TS.Nguyễn Đăng Bằng(chủ biên), THS.Trần Thị Hoàng Mai, Giáo trình lịch sử kinh tế Việt Nam Nước Ngoài, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 14 GS.TS Nguyễn Trí Dĩnh PGS.TS Phạm Thị Qúy, Giáo trình lịch sử kinh tế, Nhà xuất Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Google.com 15 ... lịch sử, lớn mạnh kinh tế làm cho kinh tế Nhật Bản trở thành trung tâm kinh tế tài lớn giới Sự thành công kinh tế Nhật Bản điều hòa thu nhập khu vực kinh tế nhà nước, khu vực kinh tế tư nhân, điều... ngắn, Nhật Bản vươn lên siêu cường kinh tế thứ hai giới sau Mỹ Nhật Bản với sách quản lý, điều tiết kinh tế nhà nước cách hiệu quả, lựa chọn chiến lược phát triển, nắm bắt thời đưa kinh tế lên Nhật. .. nhanh chóng phục hồi giai đoạn (1945-1960) phát triển cao độ giai đoạn (1960-1973) làm giới phải kinh ngạc, gọi “Sự phát triển thần kỳ” kinh tế Nhật Bản Nhật Bản quốc gia phương Đông có đồng gần tuyệt