HỆ THỐNG QUẢN LÝ THU GOM, VẬN CHUYỂN, LƯU TRỮ VÀ XÂY DỰNG CHẤT THẢI CHO NGÀNH Y TẾ

47 708 0
HỆ THỐNG QUẢN LÝ THU GOM, VẬN CHUYỂN, LƯU TRỮ VÀ XÂY DỰNG CHẤT THẢI CHO NGÀNH Y TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Khái niệm chất thải y tế Nguồn gốc phát sinh chất thải y tế 3 Phân loại chất thải y tế chất thải y tế nguy hại 4 Lượng phát sinh chất thải rắn y tế Thành phần chất thải y tế Ảnh hưởng chất thải y tế đến môi trường cộng đồng Các chất hóa học nguy hại ngành y tế CHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ THU GOM, VẬN CHUYỂN, LƯU TRỮ VÀ XÂY DỰNG CHẤT THẢI CHO NGÀNH Y TẾ 13 3.1 Tiêu chuẩn sử dụng dụng cụ, bao bì chứa chất thải sở y tế 14 3.1.1 Biểu tượng loại chất thải màu sắc 14 3.1.2 Về túi đựng chất thải 15 3.1.3 Thùng đựng chất thải 16 3.2 Phân loại, thu gom, vận chuyển lưu giữ chất thải sở y tế 17 3.2.1 Phân loại chất thải y tế 17 3.2.2 Vận chuyển chất thải sở y tế 18 3.2.3 Lưu giữ chất thải rắn sở y tế 18 3.3 Vận chuyển chất thải rắn y tế sở y tế 20 3.3.1 Vận chuyển 20 3.3.2 Hồ sơ theo dõi vận chuyển chất thải .21 3.4 Công nghệ xử lý tiêu hủy chất thải rắn y tế 21 CHƯƠNG CASE STYDY 33 i Giới thiệu chung Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Hạnh Phúc 33 ii Hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế Bệnh viện 36 4.2.1 Số lượng, thành phần chất thải phát sinh bệnh viện .36 4.2.2 Quy trình phân loại quản lý chất thải Bệnh viện 39 *TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN CÁC BỆNH VIỆN VÀ CƠ SỞ KHÁM CHỮA BỆNH Hệ thống các bệnh viện, sở khám chữa bệnh địa bàn toàn quốc được phân cấp quản lý theo tính chất chuyên khoa Cụ thể, Bộ Y tế quản lý 11 bệnh viện đa khoa tuyến trung ương, 25 bệnh viện chuyên khoa tuyến trung ương; địa phương quản lý 743 bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh/thành phố, 239 bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh/thành phố, 595 bệnh viện đa khoa quận/huyện/thị xã và 11.810 trung tâm y tế các cấp; các đơn vị khác quản lý 88 Trung tâm/Nhà điều dưỡng/ bệnh viện tư nhân (Cục Khám chữa bệnh - Bộ Y tế, 2009) Mức độ đáp ứng nhu cầu chữa trị tính chung nước tăng lên rõ rệt năm gần đây, năm 2005 là 17,7 giường bệnh/1 vạn dân, đến năm 2009 là 22 giường bệnh/1 vạn dân (TCTK, 2011) Việc tăng số lượng giường bệnh thực tế tăng nhu cầu khám chữa bệnh đồng nghĩa với việc tăng khối lượng chất thải y tế cần phải xử lý (*) Khơng tính số sở khám chữa bệnh tư nhân Hình 1.1: Sự phát triển điều kiện chăm sóc sức khỏe CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGÀNH Y TẾ 1.Khái niệm chất thải y tế Theo định nghĩa Ngân hàng Thế giới, chất thải y tế (CTYT) được xác định là chất thải phát sinh các sở y tế, từ các hoạt động khám chữa bệnh, chăm sóc, xét nghiệm, phòng bệnh, nghiên cứu, đào tạo Chất thải y tế nguy hại (CTYTNH) được xác định là chất thải có chứa các thành phần như: máu, dịch thể, chất bài tiết; các phận, quan thể người và động vật; bơm kim tiêm và các vật sắc nhọn, dược phẩm; hóa chất và các chất phóng xạ được sử dụng y tế Những chất này không được xử lý cách gây nguy hại cho môi trường và sức khỏe người Theo định nghĩa Tổ chức y tế giới, chất thải y tế là tất các loại chất thải phát sinh các sở y tế bao gồm các chất thải nhiễm khuẩn và không nhiễm khuẩn Theo định nghĩa Bộ Y tế Việt Nam: - Chất thải y tế là vật chất thể rắn, lỏng và khí được thải từ các sở y tế bao gồm chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường - Chất thải y tế nguy hại là chất thải y tế chứa yếu tố nguy hại cho sức khỏe người và môi trường dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mịn có đặc tính nguy hại khác chất thải này không được tiêu hủy an toàn Nguồn gốc phát sinh chất thải y tế Nguồn phát sinh chất thải y tế chủ yếu là: bệnh viện; các sở y tế khác như: trung tâm vận chuyển cấp cứu, phòng khám sản phụ khoa, nhà hộ sinh, phòng khám ngoại trú, trung tâm lọc máu ; các trung tâm xét nghiệm và nghiên cứu y sinh học; ngân hàng máu Hầu hết các CTR y tế có tính chất độc hại và tính đặc thù khác với các loại CTR khác Các nguồn xả chất lây lan độc hại chủ yếu là các khu vực xét nghiệm, khu phẫu thuật, bào chế dược Bảng 2.1: Nguồn phát sinh chất thải y tế Loại chất thải Nguồn tạo thành Chất thải sinh hoạt Các chất thải từ nhà bếp, các khu nhà hành chính, các loại bao gói Chất thải chứa các Các phế thải từ phẫu thuật, các quan nội tạng người sau vi trùng gây bệnh mổ xẻ và các động vật sau quá trình xét nghiệm, các gạc lẫn máu mủ bệnh nhân Chất thải bị nhiễm Các thành phần thải sau dùng cho bệnh nhân, các chất thải từ bẩn quá trình lau cọ sàn nhà Chất thải đặc biệt Các loại chất thải độc hại các loại trên, các chất phóng xạ, hóa chất dược từ các khoa khám, chữa bệnh, hoạt động thực nghiệm, khoa dược… (Nguồn: Báo cáo môi trường quốc gia 2011) Nguồn phát sinh chất thải y tế từ các sở y tế được thể hiện sơ đồ sau: 3.Phân loại chất thải y tế chất thải y tế nguy hại 2.3.1 Phân loại chất thải y tế a) Chất thải lây nhiễm Chất thải sắc nhọn (loại A): Là chất thải gây các vết cắt chọc thủng, nhiễm khuẩn, bao gờm: bơm kim tiêm, đầu sắc nhọn dây truyền, lưỡi dao mổ, đinh mổ, cưa, các ống tiêm, mảnh thủy tinh vỡ và các vật sắc nhọn khác sử dụng các loại hoạt động y tế Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn (loại B): Là chất thải bị thấm máu, thấm dịch sinh học thể và các chất thải phát sinh từ b̀ng bệnh cách ly Chất thải có nguy lây nhiễm cao (loại C): Là chất thải phát sinh các phòng xét nghiệm như: bệnh phẩm và dụng cụ đựng, dính bệnh phẩm Chất thải giải phẫu (loại D): Bao gồm các mô, quan, phận thể người; rau thai, bào thai và xác động vật thí nghiệm b) Chất thải hóa học nguy hại Dược phẩm quá hạn, phẩm chất khơng cịn khả sử dụng Chất hóa học nguy hại sử dụng y tế Chất gây độc tế bào, gồm: vỏ các chai th́c, lọ th́c, các dụng cụ dính th́c gây độc tế bào và các chất tiết từ người bệnh được điều trị hóa trị liệu Chất thải chứa kim loại nặng: thủy ngân (từ nhiệt kế, huyết áp kế thủy ngân bị vỡ, chất thải từ hoạt động nha khoa), cadimi (Cd) (từ pin, ắc quy), chì (từ gỗ bọc chì vật liệu tráng chì sử dụng ngăn tia xạ từ các khoa chẩn đoán hình ảnh, xạ trị) c) Chất thải phóng xạ Chất thải phóng xạ: Gờm các chất thải phóng xạ rắn, lỏng và khí phát sinh từ các hoạt động chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu và sản xuất d) Bình chứa áp suất Bao gờm bình đựng oxy, CO2, bình ga, bình khí dung Các bình này dễ gây cháy, gây nổ thiêu đốt e) Chất thải thông thường Chất thải thông thường là chất thải không chứa các yếu tớ lây nhiễm, hóa học nguy hại, phóng xạ, dễ cháy, nổ, bao gờm: Chất thải sinh hoạt phát sinh từ các buồng bệnh (trừ các buồng bệnh cách ly) Chất thải phát sinh từ các hoạt động chuyên môn y tế các chai lọ thủy tinh, chai huyết thanh, các vật liệu nhựa, các loại bột bó gẫy xương kín Những chất thải này khơng dính máu, dịch sinh học và các chất hóa học nguy hại Chất thải phát sinh từ các công việc hành chính: giấy, báo, tài liệu, vật liệu đóng gói, thùng các tơng, túi nilon, túi đựng phim Chất thải ngoại cảnh: lá và rác từ các khu vực ngoại cảnh 2.3.2 Phân loại chất thải nguy hại ngành y tế (Theo thông tư 12/2011/TT-BTNMT) Bảng 2.2: Phân loại CTNH ngành y tế Mã CTNH 13 01 13 01 01 13 01 02 13 01 03 13 01 04 13 03 13 03 01 13 03 02 Tên chất thải Mã EC Chất thải từ trình khám bệnh, 18 01 điều trị phòng ngừa bệnh người Chất thải lây nhiễm (bao gồm 18 01 03 chất thải sắc nhọn) Hoá chất thải bao gồm có các 18 01 06 thành phần nguy hại Dược phẩm gây độc tế bào (cytotoxic 18 01 08 và cytostatic) thải Chất hàn almagam thải 18 01 10 Các thiết bị y tế thải Các bình chứa áp suất chưa bảo đảm rỗng hoàn toàn Các thiết bị vỡ, hỏng, qua sử dụng có chứa thuỷ ngân và các kim loại nặng (nhiệt kế, huyết áp kế…) Mã Basel (A) Trạng Tính thái (thể) Mã Basel chất tồn (Y) nguy hại thơng thường Ngưỡng CTNH A4020 Y1 LN Rắn/lỏng ** A4020 Y1 Đ, ĐS Rắn/lỏng * A4010 Y2 Y3 Đ Rắn/lỏng ** Đ Rắn ** N Rắn ** Đ, ĐS Rắn ** Lượng phát sinh chất thải rắn y tế Theo nghiên cứu điều tra Cục Khám chữa bệnh - Bộ Y tế và Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn - Bộ Xây dựng, năm 2009-2010, tổng lượng CTR y tế toàn quốc khoảng 100-140 tấn/ngày, có 16-30 tấn/ngày là CTR y tế nguy hại Lượng CTR trung bình là 0,86 kg/giường/ ngày, CTR y tế nguy hại tính trung bình là 0,14 - 0,2 kg/giường/ngày CTR y tế phát sinh ngày càng gia tăng hầu hết các địa phương, xuất phát từ số nguyên nhân như: gia tăng số lượng sở y tế và tăng số giường bệnh; tăng cường sử dụng các sản phẩm dùng lần y tế; dân số gia tăng, người dân ngày càng được tiếp cận nhiều với dịch vụ y tế Tính riêng cho 36 bệnh viện thuộc Bộ Y tế quản lý, theo khảo sát năm 2009, tổng lượng CTR y tế phát sinh ngày là 31,68 tấn, trung bình là 1,53 kg/giường/ ngày Lượng chất thải phát sinh tính theo giường bệnh cao là bệnh viện Chợ Rẫy 3,72 kg/giường/ngày, thấp là bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức Trung ương và bệnh viện Tâm thần Trung ương với 0,01 kg/giường/ngày Lượng CTR y tế phát sinh ngày khác các bệnh viện tùy thuộc số giường bệnh, bệnh viện chuyên khoa hay đa khoa, các thủ thuật chuyên môn được thực hiện bệnh viện, số lượng vật tư tiêu hao được sử dụng Bảng 2.3: Khối lượng chất thải rắn y tế số địa phương năm 2009 Tỉnh có thị loại I Tỉnh có thị loại II Đắk Lắk Khánh Hịa Lâm Đồng Nam Định Nghệ An An Giang Cà Mau Lượng CTYT (tấn/năm) 276.3 365 209,3 488 187,6 320,1 259,5 Đồng Nai Phú Thọ Loại đô thị Tỉnh/TP Bạc Liêu Bình Dương Điện Biên Hà Giang Hà Nam Hậu Giang Kiên Giang Lượng CTYT (tấn/năm) 134,8 1241 79,1 405 967 634,8 (*) 642,4 430,8 Long An 369 126,54 Quảng Nam 602,25 Loại thị Tỉnh có thị loại III Tỉnh/TP Loại thị Tỉnh có thị loại III Đơ thị loại đặc biệt Tỉnh/TP Quảng Trị Sóc Trăng Sơn La Trà Vinh Vĩnh Long Yên Bái Hà Nội Tp Hờ Chí Minh Lượng CTYT (tấn/năm) 272,116 266,7 175 400 (**) 340,26 108,542 ~ 5000 2800 (**) Ghi chú: (*) Số liệu năm 2006; (**) Số liệu năm 2007 Nguồn: Báo cáo Hiện trạng môi trường địa phương 2006-2010, Sở TN&MT địa phương, 2010 Bảng 2.4: Lượng chất thải rắn phát sinh các khoa bệnh viện Khoa Bệnh viện Khoa hồi sức cấp cứu Khoa nội Khoa nhi Khoa ngoại Khoa sản Khoa mắt/TMH Khoa cận lâm sàng Trung bình Tổng lượng chất thải phát sinh (kg/giường/ngày) BV BV BV Trung TW Tỉnh Huyện bình 0,97 0,88 0,73 Tổng lượng chất thải y tế nguy hại phát sinh (kg/giường/ngày) BV BV BV Trung TW Tỉnh Huyện bình 0,16 0,14 0,11 1,08 1,27 1,00 0,30 0,31 0,18 0,64 0,50 1,01 0,82 0,47 0,41 0,87 0,95 0,45 0,45 0,73 0,74 0,04 0,04 0,26 0,21 0,03 0,05 0,21 0,22 0,02 0,02 0,17 0,17 0,66 0,68 0,34 0,12 0,10 0,08 0,11 0,10 0,08 0,03 0,03 0,03 0,86 0.14 0,72 0,70 0,56 0,14 0,13 0,09 Nguồn: Quy hoạch quản lý chất thải y tế, Bộ Y tế, 2009 5.Thành phần chất thải y tế 2.5.1 Thành phần chất thải rắn y tế Hầu hết các CTR y tế là các chất thải sinh học độc hại và mang tính đặc thù so với các loại CTR khác Các loại chất thải này không được phân loại cẩn thận trước xả chung với các loại chất thải sinh hoạt gây nguy hại đáng kể Xét các thành phần chất thải dựa đặc tính lý hóa tỷ lệ các thành phần tái chế là khá cao, chiếm 25% tổng lượng CTR y tế, chưa kể 52% CTR y tế là các chất hữu Trong thành phần CTR y tế có lượng lớn chất hữu và thường có độ ẩm tương đới cao, ngoài cịn có thành phần chất nhựa chiếm khoảng 10%, lựa chọn cơng nghệ thiêu đốt cần lưu ý đốt triệt để và khơng phát sinh khí độc hại Hình 2.2: Thành phần CTYT dựa đặc tính hóa lý Nguồn: Kết quả điều tra dự án hợp tác Bộ y tế WHO, 2009 Chuyên đề: Chất thải nguy hại cho ngành y tế Hình 2.3: Thành phần chất thải y tế nguy hại Nguồn: Cục Khám chữa bệnh; Bộ Y tế; Viện Kiến trúc, Quy hoạch đô thị nông thôn, Bộ Xây dựng, 2010 2.5.2 Thành phần chất thải lỏng y tế Chất thải lỏng y tế được phát sinh từ các hoạt động chuyên môn (từ các phịng phẫu thuật, xét nghiệm, thí nghiệm ) và sinh hoạt nhân viên bệnh viện, bệnh nhân và người chăm nuôi (từ các nhà vệ sinh, giặt giũ, từ việc làm vệ sinh phịng bệnh Đới với nước thải bệnh viện ngoài yếu tố ô nhiễm thông thường chất hữu cơ, dầu mỡ động thực vật, vi khuẩn thơng thường cịn có chất bẩn khoáng và hữu đặc thù các vi khuẩn gây bệnh, chế phẩm thuốc, chất khử trùng, các dung mơi hóa học, dư lượng th́c kháng sinh, các đờng vị phóng xạ được sử dụng quá trình chẩn đoán và điều trị Thành phần đặc trưng nước thải bệnh viện:  Các vi sinh vật, vi khuẩn, vi rút được thải từ bệnh nhân dẫn đến lây lan  Các chất kháng sinh và các dược chất, kể các chất phóng xạ (dùng chẩn đoán và điều trị)  Các hóa chất được thải các hoạt động bệnh viện (hóa chất xét nghiệm và sản phẩm) 6.Ảnh hưởng chất thải y tế đến môi trường cộng đồng 2.6.1 Ảnh hưởng chất thải y tế đến môi trường * Ảnh hưởng môi trường nước  Ảnh hưởng đến động, thực vật nước Chuyên đề: Chất thải nguy hại cho ngành y tế  Biến đổi gen sớ loài  Ơ nhiễm ng̀n nước ngầm, nước mặt có tính chất lan truyền * Ảnh hưởng môi trường đất  Ảnh hưởng đến suất trồng  Đất bị nhiễm siêu vi trùng, vi rút * Ảnh hưởng mơi trường khơng khí  Mùi  Các khí thải từ lị đớt chất thải y tế thải chất độc hại nều không vận hành tốt gây các bệnh đường hô hấp 2.6.2 Ảnh hưởng chất thải y tế cộng đồng Việc tiếp xúc với các chất thải y tế gây nên bệnh tật tổn thương cho thể các vật sắc nhọn (như kim tiêm) Các vật sắc nhọn này không gây nên vết cắt, đâm mà gây nhiễm trùng các vết thương vật sắc nhọn bị nhiễm tác nhân gây bệnh Như vật sắc nhọn được coi là loại chất thải nguy hiểm gây tổn thưởng kép (vừa gây tổn thường, vừa gây bệnh truyền nhiễm viêm gan B, HIV ) Trong chất thải y tế lại chứa đựng các tác nhân gây bệnh truyền nhiễm tụ cầu, HIV, viêm gan B Các tác nhân này thâm nhập vào thể qua các vết trầy xước, vết đâm xuyên, qua niêm mạc, qua đường hơ hấp (do hít phải), qua đường tiêu hóa (do ńt ăn phải) 7.Các chất hóa học nguy hại ngành y tế A CHẤT HÓA HỌC NGUY HẠI THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG Y TẾ Formaldehyde Các chất quang hóa học: hydroquinone; kali hydroxide; bạc; glutarldehyde Các dung môi: Các hợp chất halogen: methylene chloride, chlorofom, freons, trichloro ethylene và 1,1,1-tricholoromethane Các thuốc mê bốc hơi: halothane (Fluothane), enflurane (Ethrane), isoflurane (Forane) Các hợp chất khơng có halogen: xylene, acetone, isopropanol, toluen, ethyl acetate, acetonitrile, benzene Oxite ethylene Các chất hóa học hỗn hợp: phenol Chuyên đề: Chất thải nguy hại cho ngành y tế dầu mỡ các dung môi làm vệ sinh cồn ethanol; methanol acide B MỘT SỐ THUỐC GÂY ĐỘC TẾ BÀO THƯỜNG SỬ DỤNG TRONG Y TẾ VÀ NHIỆT ĐỘ TỐI THIỂU ĐỂ TIÊU HỦY THUỐC GÂY ĐỘC TẾ BÀO Thuốc Asparaginase Bleomycin Carboplatin Carmustine Cisplatin Cyclophosphamide Cytarabine Dacarbazine Dactinomycin Daunorubicin Doxorubicin Epirubicin Etoposide Fluorouracil Idarubicin Melphalan Metrotrexate Mithramycin Mitomycin C Mitozantrone Mustine Thiotepa Vinblastine Vincristine Vindesine Nhiệt độ phá hủy (oC) 800 1000 1000 800 800 900 1000 500 800 700 700 700 1000 700 700 500 1000 1000 500 800 800 800 1000 1000 100 C DANH MỤC THUỐC PHÓNG XẠ VÀ HỢP CHẤT ĐÁNH DẤU DÙNG TRONG CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ TT Tên thuốc phóng xạ hợp chất đánh dấu Đường dùng Dạng dùng Đơn vị BromoMercurHydrxyPropan (BMHP) Tiêm tĩnh mạch Bột đông khô Lọ Carbon 11 (C-11) Tiêm tĩnh mạch Dung dịch mCi Chuyên đề: Chất thải nguy hại cho ngành y tế 10  Công nghệ khử khuẩn nhiệt ướt (autoclave) ) hay hệ thống hấp ướt tiên tiến (advanced steam), cơng nghệ vi sóng (microwave),… cần được nghiên cứu, phát triển để liên doanh, chuyển giao công nghệ tự sản xuất được, bắt kịp với xu hướng chung Thế giới không nên biết đến sản xuất lị đớt bị loại trừ dần các nước phát triển (ThS Nguyễn Trọng Khoa, CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ KHÔNG ĐỐT-XU THẾ MỚI THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG http://trungtamytevanninh.com.vn) Hiện Trung tâm tư vấn môi trường ( http://tuvanmoitruong.com) ứng dụng và chết tạo lị đớt rác hiệu ECC/02RT với công nghệ plasma mang nhiều ưu việt Chương CASE STYDY i.Giới thiệu chung Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Hạnh Phúc Chuyên đề: Chất thải nguy hại cho ngành y tế 33 Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Hạnh Phúc được trang bị nhằm vào việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân ngày càng hoàn thiện hơn, bệnh viện với hệ thống trang thiết bị hiện đại phục vụ cho cơng tác khám bệnh và điều trị bệnh có hiệu cao  Vị trí địa lý: Địa điểm hoạt động Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Hạnh Phúc toạ lạc sớ 18, Đại lộ Bình Dương, phườngVĩnh Phú, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương Khu đất Bệnh viện nằm đầu ći phía Nam thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương giáp ranh với Thành phớ Hờ Chí Minh Khu đất có hình tam giác kéo dài với diện tích 16.194,97 m2 Với các vị trí tiếp giáp sau: + Phía Bắc : giáp Dự án Khu dân cư cao cấp Vĩnh Phú; + Phía Nam : giáp rạch Vĩnh Bình nới với sơng Sài Gịn; + Phía Đơng : giáp Q́c lộ 13 (Đại lộ Bình Dương); + Phía Tây : giáp sơng Sài Gịn Khu đất có vị trí thuận lợi giao thông không gian thoáng mát (phần lớn chu vi giáp rạch và sơng Sài Gịn) thích hợp cho bệnh viện cao cấp chăm sóc sức khỏe và là nơi nghỉ dưỡng phục hồi sức khỏe Nằm cách trung tâm Thành phớ Hờ Chí Minh khoảng 13 km hay 15-20 phút lái xe, dân cư các tỉnh lân cận và TP HCM dễ tiếp cận Bệnh viện từ Quốc lộ 1, 1A và Quốc lộ 13  Quy mô thiết kế: Quy mô theo thiết kế là 250 giường Quy hoạch không gian Bệnh viện được xây dựng đảm bảo tính liên hoàn và khép kín quy trình kỹ thuật chun mơn theo quy định Bộ Y tế - Tầng hầm 1: Dịch vụ hỗ trợ Phịng thí nghiệm chẩn đoán, phịng lưu trữ y khoa; Nhà th́c chính; Phịng dịch vụ điện - Tầng trệt: Tiền sảnh Phịng khám ngoại trú gia đình 24/24; Tư vấn sức khỏe đời sống; Chuyên đề: Chất thải nguy hại cho ngành y tế 34 Tư vấn nuôi dưỡng trẻ em; Khoa dược bệnh viện/ Nhà th́c; Khu vực hành bệnh viện; Các cửa hàng bán lẻ - Tầng 1: Phòng khám chuyên khoa ngoại trú Phòng mạch bác sĩ; Tư vấn muộn - Tầng 2: Buồng phẩu thuật Buồng sanh; Giải phẩu ngày; Chăm sóc đặc biệt trẻ sơ sinh (NICU); Chăm sóc đặc biệt cho trẻ em; Chẩn đoán hình ảnh, chẩn đoán bào thai - Tầng 3: 02 khu vực Nhi khoa và các khu vực hỗ trợ - Tầng 4: Khoa phụ khoa và các khu vực hỗ trợ - Tầng 5: Khoa sản khoa và các khu vực hỗ trợ - Tầng 6: 02 Khu vực sản khoa (01 khu hạng nhất) - Tầng 7: Khu vực nhà nghĩ dành cho thân nhân bệnh nhân - Tầng 8: Khu vực giải trí dành cho nhân viên, bác sĩ, văn phòng hành chánh dành cho nhân viên cao cấp Ngoài cịn có các hạng mục cơng trình khác như: - Trạm biến điện; - Tường rào; - Nhà bảo vệ; - Nơi làm việc cho Ban Giám đốc và nhân viên văn phòng; - Nhà ăn cho nhân viên, bác sĩ, bệnh nhân và thân nhân họ; - Nhà thuốc; - Khu vực các dịch vụ tiện ích: bưu điện, ngân hàng (trạm thẻ ATM), cửa hàng lưu niệm, tạp hóa,… Chuyên đề: Chất thải nguy hại cho ngành y tế 35 ii.Hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế Bệnh viện 4.2.1 Số lượng, thành phần chất thải phát sinh bệnh viện 4.2.1.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn: Các chất thải rắn phát sinh quá trình Bệnh viện hoạt động gờm có chất thải sinh hoạt, chất thải rắn nguy hại: Chất thải rắn sinh hoạt: Chất thải rắn sinh hoạt Bệnh viện phát sinh chủ yếu từ các hoạt động thường nhật bệnh nhân và nhân viên bệnh viện, khu vực văn phòng, phòng bệnh, bếp ăn khoảng 10.800 kg/quý Thành phần chất thải rắn sinh hoạt gờm có: - Các hợp chất có ng̀n gớc hữu thực phẩm, rau quả, thức ăn dư thừa… - Các hợp chất có ng̀n gớc giấy từ các loại bao gói đựng đờ ăn, thức ́ng, - Các hợp chất vô nhựa, plastic, PVC, thủy tinh… - Kim loại vỏ hộp,… Tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh Bệnh viện khoảng 150 kg/ngày Chất thải rắn nguy hại: - Chất thải phóng xạ: phát sinh từ các hoạt động khám chữa bệnh, hóa trị, quá trình tẩy trùng thiết bị y tế hóa chất Chất thải phóng xạ tờn trạng thái rắn, lỏng khí Lượng các chất thải phóng xạ và hóa chất tùy thuộc vào cường độ sử dụng các hoạt động chữa trị X-quang bệnh viện … - Chất thải rắn y tế phát sinh từ quá trình khám chữa bệnh bao gờm: kim tiêm, băng gạc dính máu, bệnh phẩm, chất có tác nhân lây nhiễm; dược phẩm gây độc tế ba02… - Chất thải rắn nguy hại khác phát sinh Bệnh viện bao gồm: bóng đèn neon, lọ chai, bao bì đựng hóa chất, hộp đựng mực in, than hoạt tính, giẻ lau và găng tay dính hoá chất, dầu nhớt bao trì xe Bảng 4.1 Danh sách chất thải nguy hại phát sinh Bệnh viện đăng ký quan nhà nước sau: Chuyên đề: Chất thải nguy hại cho ngành y tế 36 Trạng thái tồn STT Số lượng (kg/năm) Tên chất thải MÃ CTNH (rắn/lỏng/bùn) Than hoạt tính qua Rắn Bùn xử lý nước thải Chất thải rắn có chứa các tác nhân lây nhiễm Hóa chất thải bao gờm 60 Rắn sử dụng Bùn thải từ hệ thống 02 11 02 70 30.000 12 06 06 13 01 01 13 01 02 các thành phần nguy Rắn/lỏng 20 hại Pin/ắc quy chì thải Bao bì đựng hóa chất Giẻ lau và găng tay Rắn Rắn 60 60 Rắn 15 Rắn 15 Rắn 12 Lỏng 160 10 11 dính hóa chất Bóng đèn huỳnh quang thải Dược phẩm gây độc tế bào Dầu nhớt thải Chất có bạc từ quá 19 06 01 18 01 01 18 02 01 16 01 06 13 01 03 17 02 04 19 01 06 Lỏng 15 trình xử lý phim ảnh Tổng cộng 30.487 (Nguồn: Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại Bệnh viện với mã QLCTNH 74.001035.T Chi cục Bảo vệ mơi trường Bình Dương cấp ngày tháng 05 năm 2012) Tuy nhiên thực tế chất thải nguy hại phát sinh thực tế Bệnh viện tháng cuối năm 2012 sau: Bảng 4.2 – Khối lượng chất thải nguy hại tháng cuối năm 2012 Loại Mã chất thải CTNH phát sinh Chất thải 13 01 01 rắn chứa tác nhân Đơn vị Tổng cộng kg 11.282 Chuyên đề: Chất thải nguy hại cho ngành y tế Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 1.648 2.096 2.256 3.695 1.585 37 lây nhiễm Bóng đèn 16 01 06 kg 27 11 16 0 huỳnh quang Hoá chất 19 01 06 kg 25 0 0 25 rửa phim (Nguồn: Báo cáo quản lý chất thải nguy hại tháng cuối năm 2012 Bệnh viện, Chứng thừ chất thải nguy hại Bệnh viện) 4.2.1.1 Nguồn phát sinh nước thải:  Đối với nước mưa: o Nước mưa và nước chảy tràn bề mặt (được quy ước là nước sạch) được phép xả nguồn tiếp nhận là sơng Sài Gịn  Đối với nước thải: Tổng lượng nước thải bệnh viện khoảng 200 - 220 m 3/ngày đêm, ước tính theo khới lượng nước cấp Quá trình hoạt động bệnh viện có ba loại nước thải có khả gây nhiễm: o Nước thải sinh hoạt cán công nhân viên bệnh viện, bệnh nhân và thân nhân bệnh nhân thăm nuôi bệnh o Nước thải các loại (bao gồm nước thải sinh hoạt, nước thải từ các hoạt động khám chữa bệnh (phòng xét nghiệm), nước thải từ các cơng trình phụ trợ, ) và nước thải từ hoạt động rửa phim ảnh chụp X – Quang Nước thải nhiễm phóng xạ Nước thải sinh hoạt phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt nhân viên và bệnh nhân bệnh viện Nước thải này có chứa các chất rắn lơ lửng (SS), các chất hữu (BOD, COD), các chất dinh dưỡng (N, P) và các vi sinh vật Nước thải y tế được tạo quá trình khám chữa bệnh, chủ yếu cơng đoạn điều trị bệnh Nước thải này có chứa các chất rắn lơ lửng (SS), các chất hữu (BOD, COD), các chất dinh dưỡng (N, P), chất tẩy rửa và đặc biệt là các vi khuẩn gây bệnh Nồng độ đặc trưng nước thải tập trung toàn bệnh viện trước vào trạm xử lý nước thải bệnh viện sau: Chuyên đề: Chất thải nguy hại cho ngành y tế 38 Bảng 4.3 Nồng độ đặc trưng nước thải tập trung toàn bệnh viện STT 10 11 Chất ô nhiễm Nồng độ pH Nhiệt độ BOD5 COD TSS N – H2 S Amoni – NH4+ Dầu mỡ Nito tổng Phopho tổng Vi khuẩn đường ruột Salmonella Shigella Vibrio cholerae 12 Coliform 13 Tổng hoạt độ phóng xạ α 14 Tổng hoạt độ phóng xạ β 4.2.1.2 Nguồn phát sinh khí thải: Đơn vị 6-8 20 - 27 200 – 300 300 - 450 200 – 220 - 10 - 10 20 – 40 - 20 4-8 C mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l - 20 - 20 - 20 10 – 207 – 0.1 – 1.0 MPN/25 ml MPN/25 ml MPN/25 ml MPN/100 ml Bq/l Bq/l Khí thải phát sinh quá trình chạy máy phát điện, từ phương tiện giao thơng, và sớ phát sinh từ các phịng thí nghiệm 4.2.2 Quy trình phân loại quản lý chất thải Bệnh viện 4.2.2.1 Quy trình quản lý xử lý chất thải rắn: CHẤT THẢI RẮN TẠI NGUỒN CHẤT THẢI RẮN TẠI NGUỒN CHẤT THẢI YY TẾ CHẤT THẢI TẾ (LÂY NHIỄM) (LÂY NHIỄM) Chất thải có Chất thải có chứa tác chứa tác nhân lây nhân lây nhiễm nhiễm Chuyên CHẤT THẢI CHẤT THẢI NGUY HẠI NGUY HẠI CHẤT THẢI CHẤT THẢI SINH HOẠT SINH HOẠT Các chất thải như: bong Các chất thải như: bong đèn, hộp mực in, dầu đèn, hộp mực in, dầu nhớt, giẻ lau găng tay nhớt, giẻ lau găng tay dính hố chất, bao bì dính hố chất, bao bì đựng hố chất… đựng hố chất… NHÀ RÁC THẢI NHÀ RÁC THẢI TẾ đề: ChấtYY TẾ thải nguy hại NHÀ RÁC THẢI NHÀ RÁC THẢI NGUY HẠI NGUY HẠI cho ngành y tế CHẤT THẢI CHẤT THẢI TÁI SINH TÁI SINH Thủy tinh, Thủy tinh, nhựa, giấy… nhựa, giấy… NHÀ RÁC THẢI NHÀ RÁC THẢI SINH HOẠT SINH HOẠT KHO PHẾ LIỆU KHO PHẾ LIỆU 39 KÝ HỢP ĐỒNG VỚI NHÀ THẦU XỬ LÝ VÀ TÁI SỬ DỤNG KÝ HỢP ĐỒNG VỚI NHÀ THẦU XỬ LÝ VÀ TÁI SỬ DỤNG Hình 4.1 Sơ đồ quản lý chất thải rắn bệnh viện Công đoạn thu gom, phân loại chất thải: Quy trình phân loại, thu gom chất thải rắn bệnh viện được thiết kế nhằm phân loại và thu gom an toàn để tránh tác động lây nhiễm từ rác thải đến người lao động và bệnh nhân Bệnh viện Thêm vào đó, thơng qua quy trình này, Bệnh viện thực hiện chương trình giảm thiểu rác thải ng̀n thơng qua chương trình rác tái chế Chất thải rắn được chia làm nhóm: chất thải y tế, chất thải nguy hại, chất thải sinh hoạt và chất thải tái chế Để xác định, màu sắc được mã hóa chất thải rắn thông qua bao đựng sau: - Màu vàng cho chất thải y tế - Đen cho chất thải nguy hại - Xanh lá cho chất thải sinh hoạt - Trắng cho chất thải tái chế Thiết bị lưu giữ: Những chất thải được lưu giữ bao và thùng với màu và ký hiệu được định Chất thải không được cho vào bao thùng chứa vượt quá đường giới hạn Sau bao chất thải đầy, người sử dụng người có phận sự buộc miệng bao lại và thay bao để giữ cho qui trình tiếp tục vận hành Bao để thu gom chất thải được để sẵn chỗ phát sinh chất thải để thay bao loại Tất kim tiêm và vật sắc nhọn được thu gom và lưu giữ thùng nhựa màu vàng sử dụng lần Những thùng đựng cứng để tránh bị chọc thủng (thường Chuyên đề: Chất thải nguy hại cho ngành y tế 40 được làm nhựa dày) và có nắp đậy Những thùng cứng và không thấm nước không dùng để đựng vật sắc nhọn mà để đựng chất lỏng dư lấy từ ống tiêm Để ngăn chặn sử dụng sai, thùng đựng phải có nắp cứng và kim tiêm lẫn ớng tiêm được bỏ sâu vào hộp đựng Tại Bệnh viện, vật sắc nhọn được thu gom, cho dù có bị lây nhiễm hay khơng Kho chứa nơi lưu trữ Khu vực lưu giữ Bệnh viện được phân làm khu vực riêng: xi măng, có mái che, có gờ Riêng khu vực chứa chất thải nguy hại có dán nhãn, mã chất thải nguy hại và biển cảnh báo và được quản lý theo quy định Thông từ 12/2011/BTNMT ngày 14 tháng 04 năm 2011 Bộ Tài nguy và Môi trường - Kho chứa chất thải nguy hại và chất thải y tế phải thoáng khí, khơng để lẫn với chất thải thông thường - Kho chứa chất thải thông thường (sinh hoạt) ln được giữ và khơng có mùi Sau giao nhận ngày, phịng được vệ sinh nước - Kho chứa chất thải tái chế sẻ và khô ráo Mỗi loại chất thải tái chế được lưu giữ cách thích hợp Thời gian lưu trữ xử lý - Chất thải y tế được lưu trữ phòng lạnh bệnh viện từ 18 tiếng 72 tiếng sau hợp đờng với đơn vị có chức thu gom, vận chuyển và mang xử lý - Chất thải nguy hại được giữ phòng lưu trữ chất thải khối lượng từ tương đối lớn khoảng 500kg, sau hợp đờng với đơn vị có chức thu gom, vận chuyển và mang xử lý - Chất thải thông thường được lưu trữ bệnh viện từ 18 tiếng 48 tiếng sau hợp đờng với đơn vị có chức thu gom, vận chuyển và mang xử lý - Đới với phịng chứa phế liệu (chất thải tái chế), thời hạn khơng giới hạn, phịng chứa gần đầy gọi nhà thầu đến thu gom * Đới với biện pháp xử lý chất thải y tế và chất thải nguy hại hiện Bệnh viện hợp đồng với Công ty TNHH Thương mại dịch vụ môi trường Việt Xanh thu Chuyên đề: Chất thải nguy hại cho ngành y tế 41 gom, xử lý 4.2.2.2 Quy trình quản lý xử lý nước thải: Tùy theo tính chất đặc thù và mức độ ô nhiễm nguồn, nước thải Bệnh viện được phân thành nhóm sau đây:  Nhóm thứ nhất: Nước mưa Nhóm này bao gồm toàn lượng nước mưa rơi mặt khuôn viên bệnh viện, nước xả từ các máy điều hịa khơng khí Loại nước này khơng có chất ô nhiễm ảnh hưởng đến môi trường Theo nguyên tắc xả thẳng vào ng̀n tiếp nhận mà khơng cần qua xử lý  Nhóm thứ hai: Nước thải nhiễm bẩn Nhóm này bao gờm tất các loại nước thải sinh hoạt, nước thải khám chữa bệnh bệnh viện và nước thải từ khâu vệ sinh dội rửa sàn, khu tập trung và phân loại rác,…nhóm nước thải này phải được xử lý cơng trình xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn xả thải  Nhóm thứ ba: Nước thải từ phịng xét nghiệp và nước từ phòng X- Quang Các loại nước này là các chất nguy hại được chứa riêng thiết bị chuyên dụng và hợp đồng với đơn vị có chức thu gom, vận chuyển và mang xử lý định kỳ Sơ đồ qui trình quản lý nước thải bệnh viện CHẤT THẢI LỎNG CHẤT THẢI LỎNG NƯỚC THẢI NƯỚC THẢI NƯỚC MƯA NƯỚC MƯA TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI RẠCH VĨNH BÌNH RẠCH hại cho ngành Chuyên đề: Chất thải nguyVĨNH BÌNH y tế RẠCH VĨNH BÌNH RẠCH VĨNH BÌNH 42 Hình 4.2 Qui trình quản lý nước thải bệnh viện Hệ thống thoát nước bệnh viện được thiết kế theo hai hệ thống riệt biệt:  Hệ thống thứ nhất: Dành riêng cho thoát nước mưa Hệ thống này bao gồm các mương, rãnh thoát nước kín xây dựng xung quanh các khu nhà, tập trung nước mưa từ mái đỗ xuống và dẫn đến hệ thống cống ngầm thoát nước mưa đặt dọc theo các đường nội Nước mưa các khu vực sân, bãi và đường nội chảy vào các hố gas thu nước mưa xây dựng dọc theo lề đường từ dẫn đến cớng thoát nước mưa chung và dẫn hệ thống thoát nước là Rạch Vĩnh Bình  Hệ thống thứ hai: Dành riêng cho việc thoát nước thải nhiễm bẫn bệnh Nước thải nhà ăn Nước thải sinh hoạt viện dẫn vào trạm xử lý nước thải tập trung và đảm nhiệm chức thoát nước sau khỏi trạm xử lý nước thải tập trung vào hệ thống thoát nước Bể táchlà Rạch Vĩnh Bình chung dầu mỡ Bể tự hoại  Quy trình xử lý nước thải tập trung bệnh viện: Toàn nước thải từ các nguồn thải bệnh viện được thu gom vào hệ thống xử lý nước thải được thiết kế với công Bể điều hòa 3/ngày, hiện vận hành theo lưu suất 300 m lượng nước thải thực tế bệnh viện Quy trình xử lý sau: Máy thổi khí Bể sinh học hiếu khí Bể lắng Bể chứa bùn Bơm hóa chất dd Chlorine Bể khử trùng Lọc áp lực Chuyên đề: Chất thải nguy hại cho ngành y tế Rạch Vĩnh Bình 43 Hình 4.3 Qui trình xử lý nước thải tập trung bệnh viện Thuyết minh công nghệ: - Nước thải tạo từ quá trình sinh hoạt các phịng vệ sinh được dẫn vào bể tự hoại sau được bơm vào bể điều hoà - Nước thải phát sinh từ nhà ăn được thu gom qua bể tách dầu mỡ, sau được đưa bể điều hoà xử lý chung với nước thải sinh hoạt - Bể điều hịa có nhiệm vụ làm cho nồng độ lưu lượng nước thải được điều hịa Ngun nhân nước thải bệnh viện thải không các thời điểm khác ngày (khi ít, nhiều ngày), đó, các cơng trình đơn vị xử lý phía sau cần có lưu lượng ổn định - Nước thải từ bể điều hòa được bơm tự động qua bể sinh học hiếu khí Tại bể này, khí được thổi liên tục từ lên theo hệ thống sục khí khuếch tán và hịa tan ơxy vào nước Trong điều kiện sục khí liên tục, các vi khuẩn hiếu khí ơxi hóa hầu hết các hợp chất hữu có nước thải - Phương trình phản ứng là : Tế bào vi sinh + Chất hữu + O2 Chuyên đề: Chất thải nguy hại cho ngành y tế Tế bào + CO2 + H2O 44 - Sau quá trình sinh học, nước thải được dẫn qua bể lắng qua đường ống thoát nước Bùn lắng được bơm vào bể chứa bùn, phần hời lưu bể điều hịa - Nước sau lắng được chảy qua bể khử trùng Tại nước thải được châm thêm lượng Chlorine thích hợp (6 gam/m 3) để khử trùng nước thải - Sau qua bể khử trùng nước thải tiếp tục tự chảy vào ngăn chứa Từ ngăn chứa, nước thải được bơm ly tâm vào bồn áp lực để tiếp tục xử lý - Nước thải sau xử lý đạt QCVN 28:2010/BTNMT, Cột A trước vào Rạch Vĩnh Bình Bảng 4.4 Kết nước thải sau xử lý Kết STT 10 11 12 13 Chất ô nhiễm Đơn vị pH BOD5 mg/l COD mg/l TSS mg/l Sunfua (tính theo H2S) mg/l Nitrat (tính theo N) mg/l Amoni (tính theo N) mg/l Photphat (tính theo P) mg/l Tổng Coliforms MPN/100ml Dầu mỡ động, thực vật mg/l Salmonella Vi khuẩn/100 ml Shigella Vi khuẩn/100 ml Vibrio cholerae Vi khuẩn/100 ml * Ghi chú: KPH: Không phát hiện Tiêu chuẩn tiếp nhận QCVN 7,4 28 46 39 0,68 3,6 4,8 2,4 2,5x10 m3 0,6 KPH KPH KPH 28:2010/BTNMT, Cột A 6,5 – 8,5 30 50 50 30 3.000 10 KPH KPH KPH (Ng̀n: theo kết phân tích nước thải sau hệ thống xử lý nước thải Bệnh viện ngày 20 tháng 03 năm 2013) Qua các vấn đề trên, cho thấy Bệnh viện Vạn Phúc thực hiện tương đối đầy đủ các biện pháp bảo vệ môi trường Các chất thải y tế và chất thải nguy hại phát sinh Bệnh viện được quản lý quay định và hợp đồng với đơn vị có chức thu gom xử lý Chuyên đề: Chất thải nguy hại cho ngành y tế 45 *TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Quyết định 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 việc ban hành quy chế quản lý chất thải y tế 2) Thông tư 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/04/2011 quy định quản lý chất thải nguy hại 3) Báo cáo Môi trường quốc gia, Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2011 4) Báo cáo tiểu luận chất thải y tế, QLMT2011, Viện Môi trường và Tài nguyên Tp HCM, 2012 5) Quyết định 05/2008/QĐ-BYT ngày 01/02/2008 quy định việc ban hành Danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng các sở khám bệnh, chữa bệnh 6) Công văn số 6898/SYT-NVT Sở Y Tế thành phố Hồ Chí Minh, ngày 16/11/2007 việc hướng dẫn quản lý chất thải y tế tái chế 7) Giáo trình Quản lý chất thải nguy hại, GS.TS Lâm Minh Triết - TS Lê Thanh Hải, Nxb Xây Dựng Hà Nội, 2006 8) TCXDVN 320:2004 thiết kế bãi chôn lấp chất thải nguy hại 9) QCVN 02:2008/BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật q́c gia khí thải lị đớt chất thải rắn y tế 10) Báo cáo quản lý chất thải nguy hại tháng cuối năm 2012 Bệnh viện Hạnh Phúc 11) Đồ án xử lý chất thải y tế, http://doc.edu.vn 12) Công Nghệ Xử Lý Chất Thải Rắn Y Tế Không Đốt-Xu Thế Mới Thân Thiện Với Môi Trường,ThS.Nguyễn Trọng Khoa (http://trungtamytevanninh.com.vn) 13) Trung tâm tư vấn môi trường ( http://tuvanmoitruong.com) Chuyên đề: Chất thải nguy hại cho ngành y tế 46 ... Chương X? ?Y DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ THU GOM, VẬN CHUYỂN, LƯU TRỮ VÀ X? ?Y DỰNG CHẤT THẢI CHO NGÀNH Y TẾ Phương án quản lý an toàn chất thải rắn y tế bao gờm chất thải nguy hại được trình ba? ?y hình... trình thu gom, vận chuyển và lưu giữ chất thải rắn các sở y tế sau: Chuyên đề: Chất thải nguy hại cho ngành y tế 19 3.3 Vận chuyển chất thải rắn y tế sở y tế 3.3.1 Vận chuyển Các sở y tế ký... quản lý xử lý chất thải rắn: CHẤT THẢI RẮN TẠI NGUỒN CHẤT THẢI RẮN TẠI NGUỒN CHẤT THẢI YY TẾ CHẤT THẢI TẾ (L? ?Y NHIỄM) (L? ?Y NHIỄM) Chất thải có Chất thải có chứa tác chứa tác nhân l? ?y nhân lây

Ngày đăng: 16/06/2015, 22:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1 Tiêu chuẩn sử dụng các dụng cụ, bao bì chứa chất thải trong các cơ sở y tế

  • 3.2 Phân loại, thu gom, vận chuyển và lưu giữ chất thải tại các cơ sở y tế

  • 3.3 Vận chuyển chất thải rắn y tế ra ngoài cơ sở y tế

  • 3.4 Công nghệ xử lý và tiêu hủy chất thải rắn y tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan