thiết kế hệ thống quản lý phương tiện vận chuyển ctr đô thị, ctr công nghiệp, ctr nguy hại, bùn hầm cầu tại tp.hcm

124 447 1
thiết kế hệ thống quản lý phương tiện vận chuyển ctr đô thị, ctr công nghiệp, ctr nguy hại, bùn hầm cầu tại tp.hcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý của Hội đồng nghiệm thu) THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN CTR ĐÔ THỊ, CTR CÔNG NGHIỆP, CTR NGUY HẠI, BÙN HẦM CẦU TẠI TP.HCM ĐỒNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Ký tên) CƠ QUAN QUẢN LÝ CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) (Ký tên/đóng dấu xác nhận) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 03/ 2010 I TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm kinh tế với dân số lớn nhất nước. Cũng như các thành phố lớn khác trên cả nước, song song với sự phát triển kinh tế trong những năm vừa qua, thành phố Hồ Chí Minh đã và đang phải đối mặt với vấn nạn ô nhiễm môi trường nói chung và tình hình ô nhiễm do chất thải rắn nói riêng. Thành phố cũng đã có những quy định cụ thể về việc quả n lý các phương tiện thu gom và vận chuyển chất thải, tuy nhiên, hoạt động của các phương tiện vận chuyển chất thải chưa thật sự nghiêm túc dẫn đến việc các phương tiện vận chuyển chất thải di chuyển vào những khu vực không được phép làm ảnh hưởng đến môi trường đô thị do nước rỉ, mùi, chất phóng xạ, Bên cạnh đó, một số chủ phương tiện còn ngang nhiên đổ chất thải xuống kênh rạch, cống, khu vực trống,… làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và điều kiện sống của những người dân trong khu vực liên quan. Đề tài: “Thiết kế hệ thống quản lý phương tiện vận chuyển CTR đô thị, CTR công nghiệp, CTR nguy hại, bùn cầu tại thành phố Hồ Chí Minh” đã được triển khai thực hiện và hoàn thành các nội dung của đề tài, nh ững kết quả chính đã đạt được bao gồm: - Khảo sát, thu thập thông tin và đánh giá hiện trạng quản lý phương tiện vận chuyển chất thải nguy hại (CTNH), bùn hầm cầu trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. - Khảo sát một số giải pháp công nghệ trong việc ứng dụng GPS phục vụ quản lý các đối tượng di động trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. - Thiết kế hệ thố ng quản lý phương tiện vận chuyển chất thải, bao gồm: mô hình hệ thống thông tin phục vụ định vị động các phương tiện vận chuyển chất thải nguy hại trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; giao thức truyền dữ liệu và quy trình xử lý, khai thác thông tin về các phương tiện vận chuyển CTNH phục vụ cho công tác giám sát phương tiện vận chuyển CTNH trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; Cài đặt thử nghiệm CSDL và phần m ềm phục vụ quản lý, giám sát phương tiện vận chuyển CTNH, bùn hầm cầu theo mô hình đã thiết kế. - Đề xuất giải pháp triển khai kết quả của đề tài vào phục vụ quản lý, giám sát phương tiện vận chuyển chất thải nguy hại trên địa bàn TPHCM. Điểm nổi bật của kết quả thực hiện đề tài là đã phân tích, thiết kế mô hình hệ thống phục v ụ quản lý phương tiện vận chuyển chất thải trên cơ sở ứng dụng công nghệ tích hợp GPS/GIS. Bên cạnh đó đề tài đã xây dựng các công cụ phần mềm theo mô hình hệ thống đã thiết kế hỗ trợ việc quản lý, giám sát phương tiện vận chuyển CTNH và bùn hầm cầu. Đề tài cũng đã thực hiện thử nghiệm trong thời gian hơn 6 tháng trên các phương tiện vận chuyể n CTNH của Công ty Tân Phát Tài và phương tiện vận chuyển bùn hầm cầu của Công ty Môi trường đô thị. II SUMMARY OF RESEARCH CONTENT Hochiminh City is an economic hub with the largest population. Like other major cities of the country, alongside economic development in recent years, Hochiminh City has been facing problems of environmental pollution in general and pollution by solid wastes in particular. The city also had specific regulations for the management of means of collecting and transporting waste, however, the operation of vehicles transporting waste not really in a serious and strict manner, therefore vehicles waste transfer move into areas not allowed to affect the urban environment due to water leakage, odors, radiation Besides, a number of driver blatantly dumping wastes into canals, public regional seriously affecting the environment and living conditions of people in the area concerned. Research project: “Design Vehicles Management System transportation urban waste, industrial waste, hazardous waste, septic sludge at Hochiminh City” has been implemented and completed the contents of the subject , the main results achieved include: - To survey, collect information and evaluate current management transport hazardous waste, septic sludge at Hochiminh city. - Survey some of technology solutions in the application of GPS for the management of mobile objects at Hochiminh city. - Design management system of vehicles transporting waste, including an information system model for dynamic positioning of the transportation of hazardous waste, protocols of transfer data, processing data and exploitation of information on transportation hazardous waste for monitoring vehicles at Hochiminh city. Installation and testing of software products for database management management and supervision of transportation hazardous waste, septic sludge. - To propose solutions for implementation of project results into service management and monitoring transportation of hazardous wastes at Hochiminh city. Highlights of the project results are analyzed, the design model management system for transportation of waste on the basis of application integration technology GPS/GIS. Besides themes have developed software tools to model system design to support the management, supervision and transportation hazardous waste, septic sludge. Topic has also testing in 6 months on the transport of TanPhatTai and Urban Environment Company. III MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VI DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VII DANH MỤC HÌNH VIII CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1 1.1. SỰ CẦN THIẾT 1 1.2. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 4 1.2.1 Mục tiêu thực hiện 4 1.2.2. Nội dung đề tài 4 1.4. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 5 1.5. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 5 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI NGUY HẠI VÀ BÙN HẦM CẦU TRÊN ĐỊA BÀN TP. HCM 7 2.1 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH 7 2.1.1 Giới thiệu Error! Bookmark not defined. 2.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn nguy h ại trên địa bàn TP. HCM 7 2.1.3 Hiện trạng thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại trên địa bàn TP. HCM 11 2.1.4 Hiện trạng xử lý CTNH 19 2.1.5 Quản lý chất thải nguy hại 22 2.1.6 Đánh giá những bất cập còn tồn đọng 22 2.2 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ BÙN HẦM CẦU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH 24 2.2.1 Giới thiệu 24 2.2.2 Nguồn gốc phát sinh bùn hầm cầu trên địa bàn TP. HCM 24 2.2.3 Hiện trạng thu gom, vận chuyển bùn hầm cầu trên địa bàn TP. HCM 24 2.2.4 Hiện trạng xử lý Bùn hầm cầu 26 2.2.5 Quản lý bùn hầm cầu 26 2.2.6 Đánh giá những bất cập còn tồn đọng. 27 2.3 MỘT SỐ QUY TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI VÀ BÙN HẦM CẦU 28 2.3.1 Quy trình rà soát, sửa đổi bổ sung tuyến và thời gian vận chuyển CTNH 28 2.3.2 Quy trình kiểm soát chứng từ vận chuyển CTNH 29 2.3.3 Quy trình kiểm tra xe vận chuyển CTNH, bùn cầu 30 2.3.4 Quy trình kiểm tra khảo sát 31 2.3.5 Quy trình kiểm tra, giám sát đơn vị vận chuy ển CTNH 32 2.3.6 Quy trình kiểm soát chứng từ vận chuyển CTNH 33 2.3.7 Quy trình xây dựng văn bản hướng dẫn tuyến và thời gian vận chuyển CTNH 34 2.4 NHẬN XÉT 35 IV CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ ỨNG DỤNG GPS PHỤC VỤ QUẢN LÝ CÁC PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH 36 3.1 GIỚI THIỆU 36 3.1.1 Cơ sở áp dụng công nghệ tích hợp GPS-GIS trong việc quản lý các phương tiện vận chuyển chất thải trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 36 3.1.2 Một số công trình nghiên cứu có liên quan đã được triển khai 38 3.2 HỆ THỐNG ĐỊNH VỊ VỆ TINH GPS 39 3.2.1 Giới thiệu 39 3.2.2 Quá trình hình thành và phát triển hệ thống 40 3.2.3 Mô tả hệ thống định vị vệ tinh GPS 41 3.2.4 Các phương pháp định vị 44 3.2.5 Máy thu GPS 46 3.2.6 Tính toán tọa độ 46 3.2.7 Một số ứng dụng của GPS 47 3.3 MẠNG DI ĐỘNG GSM VÀ CÔNG NGHỆ GPRS 48 3.3.1 Hệ thống thông tin di động toàn cầu (GSM) 48 3.3.2 Các chức năng của hệ thống GSM 50 3.3.3 Tổng quan về công nghệ GPRS 52 3.3.4 Cấu trúc hệ thống GPRS 53 3.4 MỘT SÔ GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ TRONG VIỆC Ứ NG DỤNG CÔNG NGHỆ TÍCH HỢP GIS-GPS PHỤC VỤ QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN TẠI TP. HỒ CHÍ MINH 59 3.4.1. Công nghệ định vị VT10,VT200 59 3.4.2. Công nghệ TrackV SEQ 63 3.4.3. Công nghệ định vị NFMS (Nextcom Fleet Management System) 68 3.4.4 Công nghệ VECOM XBX 73 3.4.5 Nhận xét chung 77 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ MÔ HÌNH HỆ THỐNG QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI 78 4.1 MÔ HÌNH HỆ THỐNG 78 4.1.1 Giới thiệu 78 4.1.2 Tiến trình xử lý dữ liệu trong hệ thống 79 4.1.3 Yêu cầu đối với hệ thống 80 4.1.4 Các thành phần của hệ thống 80 4.1.5 Vấn đề an ninh dữ liệu và bảo mật hệ thống 81 a. An ninh cho máy chủ 81 b. Bảo mật hệ thống và chống truy nhập trái phép 82 4.2 CỞ SỞ DỮ LIỆU VÀ PHẦN MỀM QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN 82 4.2.1 Phân tích, thiết kế CSDL 82 4.2.2 Dữ liệu nền 84 V a. Ranh giới hành chính 84 b. Đường Giao Thông 86 c. Sông 87 d. Địa vật 90 4.2.3 Dữ liệu chuyên đề 91 a. Nguồn thải 91 b. Tuyến đường vận chuyển 94 4.2.4 Yêu cầu về chức năng đối với phần mềm 95 a. Chức năng giám sát 95 b. Quản lý và cập nhật thông tin. 96 c. Báo cáo thống kê. 96 4.2.5 Kết quả xây dựng phần mềm giám sát phương tiện vận chuyển 96 a. Giám sát đối tượng đang di chuyển trên đường: 98 b. Cho phép xem xét lại lộ trình di chuy ển của đối tượng trong khoảng thời gian tùy chọn. 99 4.3 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRIỂN KHAI THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG 103 4.3.1 Hình ảnh khảo sát, lắp đặt thiết bị tại Công ty Tân Phát Tài và Công ty Hòa Bình 103 4.3.2 Hình ảnh theo dõi, giám sát phương tiện đã lắp đặt thử nghiệm 104 4.3.3 Báo cáo chuyên đề tại Sở Tài nguyên Môi trường 105 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI HỆ THỐNG 106 5.1. MỘT SỐ HẠNG MỤC CẦN ĐẦU TƯ 106 5.1.1 Giới thiệu 106 5.1.2 Trang bị phần cứng 106 5.1.3 Trang bị phần mềm 107 5.1.4 Cập nhật dữ liệu 107 5.1.5 Đào tạo nhân lực cho Hệ thống 107 5.1.6 Chi phí vận hành hệ thống 108 5.1.7 Dự báo sự cố của hệ thống và giải pháp giải quyết 108 5.2 KHÁI TOÁN HẠNG MỤC ĐẦU TƯ VÀ CHI PHÍ XÂY DỰNG HỆ THỐNG (DỰ TÍNH CHO 150 XE VẬN CHUYỂN BÙN HẦM CẦU) 109 5.2.1 Giải pháp trang bị máy chủ và xây d ựng CSDL 109 5.2.2 Giải pháp thuê máy chủ, dịch vụ dữ liệu và bảo trì hệ thống 111 5.3 NHẬN XÉT CHUNG 111 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 6.1 KẾT LUẬN 112 6.2 KIẾN NGHỊ 113 VI DANH MỤC BẢNG bảng 2.1 danh sách các kcn-kcx trên địa bàn tp. hcm 7 bảng 2.2 các loại hình công nghiệp đặc trưng hiện hữu trên địa bàn tp. hcm 9 bảng 2.3 tổng kết số lượng nhà máy theo từng loại hình công nghiệp 9  bảng 2.4 các đơn vị dịch vụ thu gom ctnh trên địa bàn tp. hcm 11 bảng 2.5 quy trình thu gom ctnh trên địa bàn tp.hcm 18 bảng 2.6 danh sách các đơn vị xử lý ctnh tại đăng ký tại sở tài nguyên & môi trường 19 bảng 2.7 các đơn vị tư nhân kinh doanh dịch vụ rút hầm c ầu đã đăng ký 25 bảng 4.1: bảng thuộc tính vùng lớp dữ liệu ranh giới hành chính 84 bảng 4.2: bản thông tin hiển thị đồ họa lớp dữ liệu ranh giới hành chính 85 bảng 4.3: bảng thuộc tính đường lớp dữ liệu đường giao thông 86 bảng 4.4: bảng thông tin hiển thị đồ họa lớp dử liệu đường giao thông 87 bảng 4.5: bảng thuộc tính vùng lớp dữ liệu sông 88 bả ng 4.6: bảng thông tin đồ họa lớp dữ liệu sông hồ 89 bảng 4.7: bảng thuộc tính điểm của lớp dữ liệu điểm xử lý 90 bảng 4.8: bảng thông tin đồ họa của lớp dữ liệu địa vật 91 bảng 4.9: bảng thuộc tính điểm lớp dữ liệu nguồn thải 92 bảng 4.10: bảng thông tin hiển thị đồ họa lớp d ữ liệu nguồn thải 93 bảng 4.11: bảng thuộc tính đường của lớp dữ liệu tuyến đường vận chuyển 94 bảng 4.12: bảng thông tin hiển thị đồ họa của lớp dữ liệu tuyến đường vận chuyển 95 VII DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Thuật ngữ Giải thích CSDL Cơ sở dữ liệu GPS Hệ thống định vị toàn cầu VC Vận chuyển BCL Bãi chôn lấp BOD Nhu cầu oxy sinh học BQL Ban quản lý BVMT Bảo vệ Môi Trường CBCC Cán bộ công chức CO Carbon mono oxid COD Nhu cầu oxy hóa học CTR Chất thải rắn DBMS Hệ quản trị cơ sở dữ liệu DTM Đánh giá tác động môi trường GIS Hệ thống thông tin địa lý HTTĐL Hệ thông tin địa lý KCN Khu công nghiệp KCN-KCX Khu công nghiệp – Khu chế xuất KT-XH Kinh tế - xã hội LAN Mạng cục bộ SQL Nguôn ngữ dùng trong truy vẫn cơ sở dữ liệu TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN&MT Sở Tài Nguyên và Môi trường TSS Tổng lượng chất rắn lơ lửng UBND Ủy ban nhân dân CTNH Chất thải nguy hại GPRS Dịch vụ truyền dữ liệu trên mạng GSM GSM Mạng dịch vụ di động toàn cầu VIII DANH MỤC HÌNH hình 1.1 sơ đồ định hướng phát triển kcx&kcn 1 hình 1.2 phương tiện vận chuyển ctr 3 hình 3.1 mô hình gps 42 hình 3.2 mô hình gsm 52 hình 3.3 cấu trúc mạng gprs 54 hình 3.4 sơ đồ hệ thống gis-gps 60 hình 3.5 mô hình hệ thống công nghệ trackv seq 64 hình 3.6 sơ đồ hệ thống nfms 70 hình 3.7 hệ thống điều hành nfms 70 hình 4.1 mô hình tổng thể hệ thống 78 hình 4.2: mô hình kết nối các đơn vị trong hệ thống 79 hình 4.3: sơ đồ cấu trúc cơ sở dữ liệu gis quản lý phương tiện vc chất thải 83 hình 4.2: bảng thuộc tính đường lớp dữ liệu đường giao thông 86 hình 4.4 giao diện đăng nhập hệ thống 97 hình 4.5 giao diện giám sát 98 hình 4.6 quản lý lộ trình 99 hình 4.7 giám sát mực chất lỏng 100 hình 4.8 quản lý phân tuyến 101 1 Chương 1 GIỚI THIỆU 1.1. SỰ CẦN THIẾT Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm kinh tế với dân số lớn nhất nước. Cũng như các thành phố lớn khác trên cả nước, song song với sự phát triển kinh tế trong những năm vừa qua, thành phố Hồ Chí Minh đã và đang phải đối mặt với vấn nạn ô nhiễm môi trường nói chung và tình hình ô nhiễm do chất thải rắn nói riêng. Hình 1.1 Sơ đồ định hướng phát triển KCX&KCN Hiện nay, hoạt động sản xuất công nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt hàng ngày của người tạo ra một khối lượng chất thải rắn nói chung và chất thải nguy hại nói riêng của thành phố là rất lớn. Lượng chất thải này cũng đã được yêu cầu thu gom, vận chuyển và xử lý đúng nơi quy định theo quy hoạch chung của thành phố. [...]... rút hầm cầu tại thành phố đều phải vận chuyển chất thải về Khu xử lý chất thải Đa Phước của Công ty Hoà Bình Tuy nhiên, theo số liệu thống kê của Công ty Hòa Bình, tháng 08/2009 mỗi ngày chỉ có khoảng 35 xe vận chuyển bùn hầm cầu về khu vực xử lý, số còn lại hoàn toàn không kiểm soát được Đề tài: Thiết kế hệ thống quản lý phương tiện vận chuyển CTR đô thị, CTR công nghiệp, CTR nguy hại, bùn cầu tại. .. phương tiện vận chuyển CTNH cũng như việc ra quyết định được chính xác và nhanh chóng hơn 1.2 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu thực hiện a Mục tiêu đề tài Phân tích thiết kế hệ thống thông tin phục vụ phục vụ quản lý phương tiện vận chuyển chất thải rắn đô thị, chất thải rắn công nghiệp, chất thải nguy hại, bùn hầm cầu trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh dựa trên việc ứng dụng công nghệ... tuyến vận chuyển chất thải nguy hại và chất thải sinh học, thời gian vận chuyển theo thời gian lưu thông xe tải của thành phố 25 2.2.3.2 Lộ trình thu gom, vận chuyển bùn hầm cầu Người dân có nhu cầu hút bùn hâm cầu, gọi cho đơn vị cung cấp dịch vụ hút hầm cầu Đơn vị cung cấp dịch vụ đưa xe đến hút hầm cầu Đơn vị cung cấp dịch vụ vận chuyển bùn hầm cầu đến công ty hòa bình Công ty hòa bình nhận xử lý và... sức khỏe cộng đồng 2 Hình 1.2 Phương tiện vận chuyển CTR Ngoài ra, việc quản lý phương tiện vận chuyển bùn hầm cầu cũng là vấn đề đặc biệt quan tâm của thành phố, nhiều chủ vận chuyển không mang bùn hầm cầu về khu vực xử lý mà đổ bậy ra môi trường thông qua hệ thống cống rãnh, kênh rạch làm ô nhiễm môi trường thành phố và nguy cơ lây lan dịch bệnh Từ ngày 7/03/2008, Sở Tài nguy n Môi trường đã có quy... cho công tác thu gom và xử lý chất thải, theo số liệu đã đăng ký tại Sở TN&MT thành phố, trên địa bàn thành phố có khoảng 21 chủ vận chuyển và 7 chủ xử lý Các đơn vị này đang sở hữu một số lượng phương tiện vận chuyển tương đối nhiều, và đang hoạt động trên khắp địa bàn thành phố STT Loại phương tiện Số lượng (chiếc) 1 Phương tiện vận chuyển CTR sinh hoạt 700 2 Phương tiện chuyển bùn vận 100 – 120 3 Phương. .. năng đối với hệ thống định vị đối tượng di động phục vụ quản lý phương tiện vận chuyển chất thải nguy hại trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp phân tích và tổng hợp được áp dụng để phân tích và tổng hợp nhu cầu của người dùng, phục vụ cho việc thiết kế mô hình hệ thống, thiết kế cơ sở dữ liệu, phân tích thiết kế giao thức truyền dữ liệu và các quy trình xử lý, khai thác dữ liệu Hệ thống định... dụng công nghệ mới, hiện tại đề tài sẽ giúp nâng cao hiệu quả cho việc quản lý các phương tiện vận chuyển CTNH, bùn hầm cầu trên địa bàn thành phố Việc theo dõi giám sát các phương tiện vận chuyển CTNH, bùn hầm cầu trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo những tuyến đường dành riêng với thời gian di chuyển nhất định sẽ được thực thi dễ dàng và chính xác Đề tài góp phầm làm giảm thiểu ô nhiễm do các phương. .. thiểu ô nhiễm do các phương tiện vận chuyển chất thải nguy hại, bùn hầm cầu gây nên trong quá trình vận chuyển, bảo vệ môi trường và sức khỏe môi trường Góp phần kiểm tra, đánh giá được khối lượng, thành phần chất thải rắn nguy hại, bùn cầu đưa ra số liệu chính xác để đánh giá hiện trạng môi trường Việc ứng dụng hệ thống định vị đối tượng di động phục vụ quản lý phương tiện vận chuyển chất thải trên địa... nghiên cứu trên tất cả các phương tiện vận chuyển chất thải thuộc sự quản lý của Sở Tài nguy n và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh, tuy nhiên, tập trung trước mắt vào phương tiện vận chuyển chất thải nguy hại và bùn hầm cầu 1.2.2 Nội dung đề tài Đề tài đã thực hiện các nội dung chính sau: Khảo sát, thu thập thông tin và đánh giá hiện trạng quản lý phương tiện vận chuyển chất thải nguy hại (CTNH) trên địa... đó nhiều phương tiện vận chuyển chất thải, đặc biệt là chất thải nguy hại (CTNH) trên địa bàn thành phố hầu như chưa đảm bảo yêu cầu Nhiều phương tiện vận chuyển chưa đạt tiêu chuẩn, thậm chí có một số phương tiện vận chuyển chỉ dùng bạt phủ kín thùng xe là có thể tham gia vận chuyển CTNH Thêm vào đó, các phương tiện này lại di chuyển vào những khu vực dân cư, khu vực công cộng làm phát sinh nguy cơ . thống quản lý phương tiện vận chuyển CTR đô thị, CTR công nghiệp, CTR nguy hại, bùn cầu tại thành phố Hồ Chí Minh” sẽ giúp cho việc quản lý 4 cũng như theo dõi các phương tiện vận chuyển. người dân trong khu vực liên quan. Đề tài: Thiết kế hệ thống quản lý phương tiện vận chuyển CTR đô thị, CTR công nghiệp, CTR nguy hại, bùn cầu tại thành phố Hồ Chí Minh” đã được triển khai. DÂN TP. HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý của Hội đồng nghiệm thu) THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN CTR ĐÔ THỊ, CTR CÔNG

Ngày đăng: 07/02/2015, 22:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan