Ứng dụng công nghệ thông tin tại Kho bạc nhà nước tỉnh Phú Thọ

94 575 0
Ứng dụng công nghệ thông tin tại Kho bạc nhà nước tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ KIM QUYỀN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI KHO BẠC NHÀ NƢỚC TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ KIM QUYỀN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI KHO BẠC NHÀ NƢỚC TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHAN HUY ĐƢỜNG Hà Nội – 2014 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG HỆ THỐNG KBNN 8 1.1 CNTT và vai trò của CNTT 8 1.1.1 Khái niệm và các yếu tố cấu thành CNTT 8 1.1.2 Vai trò của CNTT 14 1.1.3 Xu hƣớng phát triển CNTT 16 1.2 Nội dung ứng dụng CNTT trong hệ thống KBNN 18 1.2.1 Đặc điểm chủ yếu về tổ chức và hoạt động của hệ thống KBNN. 18 1.2.2 Ứng dụng CNTT trong hệ thống KBNN 18 1.2.3 Nội dung về ứng dụng CNTT trong hệ thống KBNN 22 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CNTT TẠI KBNN TỈNH PHÚ THỌ 25 2.1 Cơ chế, chính sách ứng dụng CNTT tại KBNN tỉnh Phú Thọ 25 2.1.1 Vài nét khái quát hệ tống KBNN tỉnh Phú thọ. 25 2.1.2 Thực trạng ứng dụng CNTT và Cơ chế chính sách ứng dụng CNTT ở KBNN tỉnh Phú thọ. 26 2.2. Thực trạng về công tác tổ chức ,điều hành các hoạt động ứng dụng CNTT tại KBNN Phú Thọ. 32 2.2.1 Về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ phận trong lĩnh vực ứng dụng CNTT. 32 2.2.2 Về sự phối hợp, điều hành hoạt động trong lĩnh vực ứng dụng CNTT tại KBNN Phú Thọ. 33 2.2.3 Đánh giá về công tác chỉ đạo điều hành ứng dụng CNTT tại hệ thống kho bạc nhà nƣớc Tỉnh Phú thọ 34 2.3. Đánh giá chung về ứng dụng CNTT tại KBNN Phú Thọ. 36 2.3.1 Những kết quả đạt đƣợc về ứng dụng CNTT. 36 2.3.2 Những hạn chế chủ yếu trong quá trình ứng dụng CNTT 41 2.3.3 Nguyên nhân chủ yếu của những thành tựu và hạn chế trên đây. 48 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG CNTT TẠI KBNN PHÚ THỌ 56 3.1 Bối cảnh hiện nay và phƣơng hƣớng đẩy mạnh ứng dụng CNTT tại KBNN Phú Thọ 56 3.1.1 Bối cảnh hiện nay. 56 3.1.2 Định hƣớng phát triển ngành Kho bạc. 57 3.1.3 Phƣơng hƣớng đổi mới của KBNN Phú Thọ. 60 3.1.4 Phƣơng hƣớng chủ yếu đẩy mạnh ứng dụng CNTT tại KBNN Phú Thọ. 61 3.2 Giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTT tại KBNN Phú Thọ 62 3.2.1 Về cơ chế, chính sách 62 3.2.2 Về đào tạo cán bộ 70 3.2.3 Về công tác quản trị dữ liệu 71 3.2.4 Về công tác quản trị mạng. 72 3.2.5 Về quản trị phần mềm 73 3.2.6 Về quản lý, sử dụng thiết bị tin học. 74 3.2.7 Về công tác điều hành và báo cáo 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nội dung 1 BCVT Bƣu chính viễn thông 2 CBCC Cán bộ công chức. 3 CCHC cải cách hành chính 4 CNH – HĐH Công nghiệp hóa hiện đại hóa 5 CNTT Công nghệ thông tin. 6 CPĐT Chính phủ điện tử. 7 CSDL Cơ sở dữ liệu. 8 CTMT Chƣơng trình mục tiêu.HQ: hải quan. 9 DLKH Dữ liệu khách hàng. 10 INTRANET Mạng thông tin nội bộ. 11 KBNN Kho bạc nhà nƣớc. 12 LAN Mạng máy tính cục bộ. 13 MTĐT Máy tính điện tử. 14 NSNN Ngân sách nhà nƣớc. 15 NTTT Ngoại tệ tập trung. 16 TABMIS Hệ thống thông tin QLý kho bạc 17 TCTD Tổ chức tín dụng. 18 TT-TT Thông tin truyền thông. 19 XNK xuất nhập khẩu. 20 WAN Mạng diện rộng ( Wide area network). ii DANH MỤC CÁC BẢNG Stt Bảng Nội dung Trang 1 Tổng số các thiết bị tin học Tỉnh Phú thọ tính đến quý 4-2011 26 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Stt Hình Nội dung Trang 1 Hình 1.1 Hệ thống tổ chức các đơn vị CNTT trong KBNN các cấp 18 2 Hình 1.2 Mô hình CSDL tập trung trong hệ thống KBNN 19 3 Hình 1.3 Mối quan hệ giữa KBNN với các đơn vị liên quan 21 4 Hình 3.1 Mô hình UDCNTT tại KBNN trong tƣơng lai 58 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Trong những năm gần đây, sự phát triển mạnh mẽ của CNTT, cùng với nhiều ngành công nghệ cao khác đã và đang làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của thế giới. Công nghệ thông tin đặc biệt là Internet đã làm cho thế giới trở nên “phẳng” hơn và bình đẳng hơn, tăng cƣờng sự đoàn kết, gắn bó, hợp tác của các dân tộc trên toàn thế giới. Việc ứng dụng và phát triển CNTT đã góp phần giải phòng sức mạnh vật chất, trí tuệ và tinh thần, thúc đẩy phát triển kinh tế đồng thời nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân. Đối với các nƣớc đang phát triển, CNTT còn là công cụ quan trọng thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế, giúp Chính phủ nâng cao năng lực điều hành, ngƣời dân dễ dàng tiếp cận với thông tin và trí thức, doanh nghiệp giảm chi phí và nâng cao hiệu quả hoạt động. Đồng thời CNTT cũng tạo thêm nhiều cơ hội tăng cƣờng trao đổi thông tin, giao lƣu văn hóa, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh và thu hẹp khoảng cách với các nƣớc phát triển. Cải cách hành chính và hiện đại hóa quản lý đang là một trong những mục tiêu mà Việt Nam đã đặt ra nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc, tạo thuận lợi các doanh nghiệp, các đơn vị, tổ chức nhà nƣớc và các cá nhân. Công nghệ thông tin giúp doanh nghiệp, các đơn vị, tổ chức nhà nƣớc và công dân dễ dàng tiếp cận tới các chính sách của Đảng và Chính Phủ, dễ dàng tiếp xúc với các cơ quan nhà nƣớc trên nguyên tắc công khai minh bạch. Việt Nam coi công nghệ thông tin là một công cụ quan trọng hàng đầu và là ngành kinh tế mũi nhọn để thực hiện các phát triển thiên niên kỷ, xây dựng xã hội thông tin, rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Sau hơn 10 năm Internet đƣợc đƣa vào Việt nam ,Phải khẳng định đây là một bƣớc ngoặt của sự hội nhập của nền kinh tế và xã hội Đất nƣớc vào thế giới 2 ;Thông tin hai chiều sự tƣơng tác và các dịch vụ gia tăng ,dịch vụ nội dung ;sử dụng các tiện ích đã làm thay đổi toàn bộ Tƣ duy-Cách làm –Mối quan hệ- Phƣơng thức tiếp cận các vấn đề.Làm thay đổi và tác động sâu sắc tới KT-XH- AN-QP của mọi quốc gia dân tộc ,trong đó sự tác động ở Việt nam là vô cùng to lớn vấn đề đặt ra là phải thích ứng nhanh ,Có Chiến lƣợc-Lộ trình-và chuẩn bị hoàn thiện bổ xung văn bản Luật,văn bản quản lý ;Chuẩn bị nguồn lực để UD CNTT hiệu quả ở các Ngành-Địa phƣơng và cả nƣớc.Kho bạc nhà nƣớc phải nằm trong dòng chảy và phải bắt nhịp theo kịp yêu cầu Chung này ,nhiều vấn đề còn phải đi trƣớc đón đầu nhƣ Đào tạo nhân lực và Đầu tƣ CSVC hạ tầng; Trong nhiều năm qua, Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều cơ chế chính sách và tập trung nguồn lực để phát triển. Công nghệ thông tin đã có bƣớc phát triển khá nhanh, duy trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng cao. Năm 2008, doanh thu ngành Công nghệ thông tin-Truyền thông đạt trên 10 tỷ USD, tỷ lệ sử dụng Internet đạt khoảng 25% và phổ cập điện thoại ở mức khá cao. Kết quả này đã góp phần quan trọng vào việc duy trì tốc độ tăng trƣởng và nâng cao hiệu quả kinh tế của Việt Nam, nâng cao đời sống vật chất – tinh thần của ngƣời dân, đẩy nhanh sự hội nhập của Việt Nam với thế giới. Hiện nay Việt Nam đang xây dựng Chiến lƣợc tăng tốc để sớm đƣa Việt Nam trở thành quốc gia mạnh về Công nghệ thông tin, trong đó tập trung vào việc hoàn thiện môi trƣờng pháp lý, hiện đại hóa cơ sở hạ tầng thông tin, phát triển công nghiệp thông tin, đẩy mạnh ứng dụng và phát triển Công nghệ thông tin trong các ngành kinh tế - xã hội, đặc biệt chú trọng việc phát triển nguồn nhân lực Công nghệ thông tin đông đảo và có chất lƣợng cao. Ngành KBNN nói chung, KBNN Phú Thọ nói riêng đã sớm thấy đƣợc vai trò to lớn của việc ứng dụng CNTT trong hoạt động của mình, chính vì vậy mà ngay từ khi mới thành lập ( 01/04/1990) ngành đã đƣa máy tính vào sử dụng để khai thác ứng dụng kế toán ngân sách và thanh toán Liên kho bạc. 3 Năm 1995 KBNN tỉnh đã lắp đặt và sử dụng mạng máy tinh, đến năm 1999 toàn tỉnh đã kết nối thành mạng WAN. Những năm gần đây số lƣợng, chất lƣợng trang thiết bị tin học và các chƣơng trình ứng dụng ngày càng tăng lên, mức độ hiện đại hóa ngày càng cao, các đơn vị KBNN luôn là đơn vị đi đầu về ứng dụng CNTT trong các đơn vị trực thuộc Bộ Tài Chính. Bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc ngành Kho bạc và KBNN tỉnh Phú Thọ luôn gặp nhiều khó khăn trong quá trình triển khai các dịch vụ tin học nhƣ các vấn đề về cơ chế, chính sách, nhân sự cho CNTT, về ngƣời khai thác, sử dụng, đầu tƣ, quản lý và sử dụng trang thiết bị, về khai thác các phần mềm ứng dụng, về độ an toàn bảo mật dữ liệu…. Trong điều kiện hiện nay, đất nƣớc đang thực hiện sự nghiệp CNH –HĐH và đang trên con đƣờng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, đòi hỏi mỗi cấp, mỗi ngành đều phải hết sức nỗ lực hiện đại hóa, đƣa ứng dụng CNTT vào để hiện đại hóa các quy trình thủ tục, nhằm mục tiêu cải cách thủ tục hành chín, nâng cao vai trò trách nhiệm để phục vụ các doanh nghiệp, các đơn vị, tổ chức, ngƣời dân ngày càng tốt hơn. Ngành KBNN nói chung, KBNN tỉnh Phú Thọ nói riêng đã và đang trong quá trình hiện đại hóa, cải cách thủ tục hành chính, nhằm mục đích quản lý ngân sách nhà nƣớc ngày một tốt hơn. Trƣớc đòi hỏi phải đáp ứng đƣợc các yêu cầu mới, đó là việc cung cấp các dịch vụ công cho các đơn vị và ngƣời dân, đặc biệt là cung cấp thông tin về ngân sách kịp thời, chính xác cho Lãnh đạo các cấp, ngành để điều hành một cách linh hoạt hơn, phù hợp với các yêu cầu của quốc tế, ngành Kho bạc cũng nhƣ KBNN tỉnh Phú Thọ phải đẩy mạnh ứng dụng CNTT, trƣớc mắt là thực hiện thành công dự án TABMIS. Chính vì lý do đó mà tôi chọn đề tài: “ Ứng dụng công nghệ thông tin tại Kho bạc nhà nƣớc Phú Thọ” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế. [...]... đƣợc đội ngũ kỹ sƣ CNTT đủ mạnh tƣơng xứng với quy mô và nhiệm vụ - Thứ ba: Phải xây dựng hệ thống chính sách, cơ chế, quy đinh trong hoạt động ứng dụng CNTT Đồng bộ, hiện đại, hiệu quả 24 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CNTT TẠI KBNN TỈNH PHÚ THỌ 2.1 Cơ chế, chính sách ứng dụng CNTT tại KBNN tỉnh Phú Thọ 2.1.1 Vài nét khái quát hệ tống KBNN tỉnh Phú thọ - KBNN tỉnh Phú Thọ đƣợc thành lập từ tháng 04/1990... vụ Bình quân mỗi huyện có 3 cán bộ công chức 2.1.2 Thực trạng ứng dụng CNTT và Cơ chế chính sách ứng dụng CNTT ở KBNN tỉnh Phú thọ Thực trạng Ứng dụng CNTT ở KBNN Phú thọ : +Quá trình UDCNTT tại kho bạc NN tỉnh chia ra làm 04 giai đoạn : Giai đoạn 1 :(1992-1994) Tạo lập một môi trƣờng UDCNTT tại KBNN tỉnh Giai đoạn 2: (1995-1998) Triển khai mạng nội bộ và các ứng dụng tác nghiệp Giai đoạn 3 : (1999-2002)... sản nhà nƣớc, trong tƣơng lai nhà nƣớc sẽ xây dựng thành Kho bạc điện tử trong Chính Phủ điện tử 1.2.2 Ứng dụng CNTT trong hệ thống KBNN 1.2.2.1 Quan niệm về ứng dụng CNTT - Quan niệm về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nƣớc nói chung: 18 “Là việc sử dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động của cơ quan nhà nƣớc nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả trong hoạt động nội bộ của cơ quan nhà. .. thống KBNN tỉnh Phú Thọ 4 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là: Trên cơ sở nhận thức lý thuyết về CNTT, nghiên cứu thực trạng ứng dụng CNTT tại KBNN Phú Thọ, từ đó tìm giải pháp đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong hệ thống KBNN trên địa bàn tỉnh Phú Thọ Nhiệm vụ của luận văn gồm: - Hệ thống hóa và làm sáng tỏ thêm những nội dung chủ yếu về ứng dụng CNTT nói chung và ứng dụng CNTT... 30/03/1991 của Bộ Chính trị về khoa học và công nghệ trong sự nghiệp đổi mới đã nêu: “ Tập trung sức phát triển một số ngành khoa học công nghệ mũi nhọn nhƣ điện tử, tin học,…” Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ƣơng (khóa VII) ngày 30/07/1994 xác định: “ Ƣu tiên ứng dụng và phát triển các công nghệ tiên tiến, nhƣ công nghệ thông tin phục vụ yêu cầu điện tử hóa và tin học hóa nền kinh tế... thống thông tin tại KBNN cấp tỉnh và huyện Giai đoạn 4 (2003-2011): Giai đoạn ứng dụng phát triển cả chiều rộng và chiều sâu: +Về nhân lực : Đến tháng 12 năm 2011 KBNN tỉnh Phú thọ có 05 cán bộ chuyên trách Tin học và 13 cán bộ tin học ở KBNN Huyện có 15 kỹ sƣ và 03 Cao đẳng TH 100% CBCC Kho bạc các cấp có trình độ cơ bản tin học UD thành thạo nghiệp vụ trên máy vi tính +Về trang thiết bị CNTT ở kho bạc. .. VIII nhấn mạnh: “ Ứng dụng công nghệ thông tin trong tất cả các lĩnh vực kinh tế quốc dân, tạo ra sự chuyển biến rõ rệt về năng suất, chất lƣợng và hiệu quả của nền kinh tế… Hình thành mạng thông tin quốc gia liên kết với một số mạng thông tin kinh tế”… Để thể chế hóa về mặt Nhà nƣớc, Chính Phủ đã ban hành Nghị quyết số 49/CP ngày 04 tháng 08 năm 1993 về “ Phát triển công nghệ thông tin ở Việt Nam trong... nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa” Chỉ thị 58-CT/TW là cơ sở cho sự ra đời của Luật Công nghệ thông tin, đƣợc Quốc hội thông qua ngày 29/6/2006 theo Nghị Quyết số 67/2006/QH11, là cơ sở pháp lý cho mọi hoạt động ứng dụng và phát triển CNTT của đất nƣớc Sau Luật Công nghệ thông tin Chính Phủ đã ban hành Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/04/2007 về ứng dụng CNTT trong hoạt động của Cơ quan nhà nƣớc... Thông tin khách hàng Quy trình xử lý các giao dịch nghiệp vụ Dữ liệu xử lý nghiệp vụ Lịch sử giao dịch Thông tin tra cứu KBNN Quản lý nội bộ Tự động hóa văn phòng Lịch sử tài kho n Xử lý dữ liệu và quản trị CSDL tập trung Thông tin quản lý, tài chính Các ứng dụng nghiệp vụ kho bạc Thông tin quản lý CSDL tập trung Dữ liệu Trao đổi Back up, bảo mật và an toàn hệ thống Liên kết với hệ thống khác Các ứng. .. trong hệ thống KBNN ở các tỉnh nói riêng - Đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT tại KBNN Phú Thọ, chỉ ra thành công và hạn chế cần khắc phục trên cơ sở xác định đúng đắn nguyên nhân của thực trạng - Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTT tại KBNN Phú Thọ 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu về các yếu tố, điều kiện có liên quan đến ứng dụng CNTT và tiếp cận . TRẠNG ỨNG DỤNG CNTT TẠI KBNN TỈNH PHÚ THỌ 25 2.1 Cơ chế, chính sách ứng dụng CNTT tại KBNN tỉnh Phú Thọ 25 2.1.1 Vài nét khái quát hệ tống KBNN tỉnh Phú thọ. 25 2.1.2 Thực trạng ứng dụng CNTT. ngành Kho bạc cũng nhƣ KBNN tỉnh Phú Thọ phải đẩy mạnh ứng dụng CNTT, trƣớc mắt là thực hiện thành công dự án TABMIS. Chính vì lý do đó mà tôi chọn đề tài: “ Ứng dụng công nghệ thông tin tại Kho. NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ KIM QUYỀN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI KHO BẠC NHÀ NƢỚC TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH

Ngày đăng: 16/06/2015, 18:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan