TIỂU LUẬN MÔN DUNG SAI, VÀ ĐO LƯỜNG KỸ THUẬT, PANME VÀ THƯỚC CẶP, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ
TIỂU LUẬN MÔN: DUNG SAI VÀ ĐO
LƯỢNG KỸ THUẬT Tên đề tài:
Tp.HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2008
Trang 2
I MỤC ĐÍCH
• Hiểu rõ cấu tạo, chức năng của panme và thước cặp
• Cách sử dụng chúng trong quá trình đo kiểm kích thước
• Luyện tập các thao tác đo kiểm bằng các loại dụng cụ đo
đúng kĩ thuật, đat độ chính xác cao.
Trang 3II MỞ ĐẦU
2 Các phương pháp đo
PHƯƠNG PHÁP
ĐO GIÁN TIẾP
Phải thông qua phép toán chuyển đổi
Trang 4III NỘI DUNG
1 - PANME (MICROMETER)
1.1 Đặc Điểm
Panme là dụng cụ đo chính xác, tính vạn năng kém (phải chế tạo
từng loại Panme đo trong, đo ngoài , đo sâu), phạm vi đo hẹp
khoảng 25mm
Panme có nhiều cỡ : 0-25, 25-50, 50-75, 75-100, 100-125, 125-150,
1.2 Cấu Tạo
Thước chính
ren
Đầu
đo động
Ống cố định
Tấm lót Phạm vi
đo Tay
cầm
Trang 51.2 Cấu Tạo
III NỘI DUNG
1 - PANME (MICROMETER)
Trang 6III NỘI DUNG
Trang 7III NỘI DUNG
1 - PANME (MICROMETER)
1.4 Cách Đo
- Trước khi đo cần kiểm tra xem
panme có chính xác không
-Khi đo tay trái cầm panme, tay
phải vặn cho đầu đo đến gần
tiếp xúc thì vặn núm vặn cho
đầu đo tiếp xúc với vật đúng áp
lực đo
- Phải giữ cho đường tâm của 2
mỏ đo trùng với kích thước cần
đo
- Phải vặn đai ốc hãm để cố
định đầu đo động trước khi lấy
panme ra khỏi vật đo
Trang 8III NỘI DUNG
1 - PANME (MICROMETER)
1.4 Cách đo
Chọn panme tương ứng với giá trị cần đo
Lau sạch hai đầu mỏ
Giữ cho tâm hai mỏ đo trùng với kích thước cần đo
Trang 9III NỘI DUNG
1 - PANME (MICROMETER)
1.4 Cách đo
Khi đo tay trái cầm thân chữ U panme, áp mỏ đo cố định vào một cạnh của chi tiết cần đo Tay phải vặn ốc động để mỏ đo động tiến gần bề mặt chi tiết cần đo, sau đó vặn nút hạn chế áp lực đo đến khi bộ ly hợp con cóc trượt nhau, mỏ đo không dịch chuyển nữa ta đọc kết quả
Trang 10III NỘI DUNG
1 - PANME (MICROMETER)
1.4 Cách đo
Kiểm tra đường kính của chi tiết gia công
Trang 11III NỘI DUNG
1 - PANME (MICROMETER)
1.4 Cách đo
Trang 12III NỘI DUNG
1 - PANME (MICROMETER)
1.5 Cách đọc trị số đo
- Khi đo dựa vào mép thước động ta đọc được số mm và nửa mm của kích thước ở trên thước chính
- Dựa và vạch chuẩn trên thước chính ta đọc được %
mm trên thước phụ ( giá trị mỗi vạch là 0.01mm )
7,38mm
7,72mm
Trang 13III NỘI DUNG
1 - PANME (MICROMETER)
1.6 Một số thí dụ về cách đọc trị số đo
-Mép ống động trùng vạch 12 trên thước chính
-vạch “0” du xích trùng với đường chuẩn
trị số đo được = 12mm
Trang 14III NỘI DUNG
1 - PANME (MICROMETER)
1.6 Một số thí dụ về cách đọc trị số đo
-Mép ống động trùng với vạch 12 trên thước chính
- Vạch “24”du xich trùng với đường chuẩn
Trị số đo được= 12+24.0,01 = 12,24mm
Trang 15III NỘI DUNG
1 - PANME (MICROMETER)
1.6 Một số thí dụ về cách đọc trị số đo
-Mép ống động qua và gần vạch 8,5 trên thước chính
- Vạch “49”du xích trùng với đường chuẩn
Trị số đo được=8,5+49.0,01 = 8,99mm
Trang 16III NỘI DUNG
1 - PANME (MICROMETER)
1.7 Bảo quản
Không đo vật đang quay, bề mặt thô, bẩn
Hạn chế lấy thước ra khỏi vật đo để đọc thử kết quả
Mặt đo của thước phải giữ gìn cẩn thận
Khi dùng xong phải lau chùi panme bằng giẻ sạch và bôi dầu mỡ, nênvặn vít hãm đề cố định mỏ động và đặt panme vào đúng vị trí trong
Trang 171.8 Một số loại Panme
III NỘI DUNG
1 - PANME (MICROMETER)
Trang 18III NỘI DUNG
1 - PANME (MICROMETER
1.8 Một số loại Panme
Trang 19III NỘI DUNG
1 - PANME (MICROMETER)
1.8 Một số loại Panme
Trang 201.8 Một số loại Panme
III NỘI DUNG
1 - PANME (MICROMETER)
Trang 211.8 Một số loại Panme
III NỘI DUNG
1 - PANME (MICROMETER)
Trang 221.8 Một số loại Panme
III NỘI DUNG
1 - PANME (MICROMETER)
Trang 231.8 Một số loại Panme
III NỘI DUNG
1 - PANME (MICROMETER)
Trang 24III NỘI DUNG
2 - THƯỚC CẶP (CALIPER)
(DIGITAL ELECTRONIC CALIPER)
(DIAL CALIPER)
( VERNIER CALIPER)
Trang 25III NỘI DUNG
Trang 26III NỘI DUNG
Trang 27III NỘI DUNG
2 - THƯỚC CẶP (CALIPER)
2.4 Cách Đo
- Trước khi đo cần kiểm tra thước có chính xác không bằng cách kéo du xích về vị trí 0 ban đầu
- Kiểm tra bề mặt vật đo có sạch không
- Khi đo phải giữ cho 2 mặt phẳng của thước song song với mặt phẳng cần đo
- Muốn lấy thước ra khỏi vị trí
đo thì phải vặn đai ốc hãm để cố định hàm động với thân thước chính
Trang 28III NỘI DUNG
2 - THƯỚC CẶP (CALIPER)
2.4 Cách Đo
Trang 29III NỘI DUNG
Trang 30III NỘI DUNG
Trang 31III NỘI DUNG
2 - THƯỚC CẶP (CALIPER)
- Khi đo xem vạch “0” của du xích ở vị trí nào của thước chính, ta đọc được phần nguyên của kích thước ở trên thước chính
- Xem vạch nào của du xích trùng với vạch của thước chính ta lấy trị số của nó nhân cho cấp chính xác của thước
đọc được phần lẻ của kích thước ở trên du xích
Trang 32III NỘI DUNG
2 - THƯỚC CẶP (CALIPER)
37.46mm
121.70mm
Trang 33KT: 34.60 mm
III NỘI DUNG
2 - THƯỚC CẶP (CALIPER
Trang 34III NỘI DUNG
2 - THƯỚC CẶP (CALIPER
KT: 40.00 mm
Trang 35KT: 30.90 mm
III NỘI DUNG
2 - THƯỚC CẶP (CALIPER
Trang 36III NỘI DUNG
2 - THƯỚC CẶP (CALIPER
KT: 121.70 mm
Chú ý đơn vị
Trang 37III NỘI DUNG
2 - THƯỚC CẶP (CALIPER
KT: 8.08 mm
Trang 38III NỘI DUNG
2 - THƯỚC CẶP (CALIPER)
2.6 cách bảo quản
• Không đo các vật thô, bẩn
• Không được dùng thước đo vật đang quay
• Không ép mạnh hai mỏ đo vào vật đo
• Cần hạn chế việc lấy thước ra khỏi vật đo rồi mới đọc trị số đo
• Thước đo xong phải đặt đúng vị trí ở trong hộp, không đặt thước chồng lên các dụng cụ khác hoặc đặt các dụng cụ khác chồng lên thước
• Luôn giữ cho thước không bị bụi bẩn bám vào
• Hằng ngày khi hết ca làm việc phải lau chùi thước bằng giẻ sạch và bôi dầu mỡ
Trang 39III NỘI DUNG
2 - THƯỚC CẶP (CALIPER)
2.7 Một số loại Thước Cặp
Trang 40III NỘI DUNG
2 - THƯỚC CẶP (CALIPER)
2.6 Một số loại Thước Cặp
Trang 41III NỘI DUNG
2 - THƯỚC CẶP (CALIPER)
2.6 Một số loại Thước Cặp
Trang 42III NỘI DUNG
2 - THƯỚC CẶP (CALIPER)
2.6 Một số loại Thước Cặp
Trang 43III NỘI DUNG
2 - THƯỚC CẶP (CALIPER)
2.6 Một số loại Thước Cặp
Trang 44III NỘI DUNG
2 - THƯỚC CẶP (CALIPER)
2.6 Một số loại Thước Cặp