Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
345 KB
Nội dung
Trường Tiểu học Lâm Quang Thự Giáo án lớp 3/3 TOÁN (T 116): LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp hs: - Có kĩ năng thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp thương có chữ số 0). - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: T /gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 2’ 28’ A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 học sinh. - Bài 1 câu a, bài 3 câu a, b, c SGK/119. - Nhận xét, cho điểm học sinh. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Luyện tập. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu học sinh tự làm. - Chữa bài, cho điểm học sinh. Bài 2: VBT/32. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu học sinh tự làm. - Vì sao trong phần a, để tìm x, em lại thực hiện phép chia ? - Chữa bài, cho điểm học sinh. Bài 3: - GV gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn tính được số gạo cửa hàng còn lại thì trước hết ta phải làm gì? - 2 học sinh lên bảng. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - Thực hiện phép chia. - 4 học sinh lên bảng, lớp làm bảng con. - Tìm x. - 3 học sinh lên bảng. - Vì x là thừa số chia biết trong phép nhân. Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tính chia cho thừa số đã biết. - Lớp làm VBT. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Có 2024 kg gạo, đã bán một phần tư số gạo đó. - Số gạo còn lại sau khi bán - Tính số gạo đã bán Bài giải: GV: Nguyễn Thị Phương Thảo Trường Tiểu học Lâm Quang Thự Giáo án lớp 3/3 3’ - Yêu cầu học sinh làm bài. - Chữa bài, cho điểm học sinh. Bài 4: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - GV viết lên bảng phép tính: 6000 : 3 = ? và yêu cầu HS nhẩm, nêu kết quả. - GV nêu lại cách nhẩm, sau đó yêu cầu HS tự làm bài GV nhận xét, tuyên dương C. Củng cố , d ặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà luyện tập thêm. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung Số kg gạo cửa hàng đã bán là: 2024 : 4 = 506 (kg) Số kg gạo cửa hàng còn lại là: 2024 – 506 = 1518 (kg) ĐS: 1518 (kg) - HS nêu HS thực hiện nhẩm trước lớp: 6 nghìn : 3 = 2 nghìn - - HS nhẩm và nêu kq - HS lắng nghe GV: Nguyễn Thị Phương Thảo Trường Tiểu học Lâm Quang Thự Giáo án lớp 3/3 TUẦN 24: Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I/ Mục tiêu : A. Tập đọc: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.( trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục HS ý thức tự học để sau này trở thành những người chủ tương lai. *KNS: Các KNS cơ bản được giáo dục: tự nhận thức, thể hiện sự tự tin, tư duy sáng tạo, ra quyết định. Các PPDH tích cực có thể sử dụng: trình bày ý kiến cá nhân, thảo luận nhóm, hỏi đáp trước lớp. B. Kể chuyện: - Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh để kể lại được từng đoạn, toàn bộ câu chuyện(HS khá giỏi). II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài tập đọc, các đoạn truyện phóng to. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: T /gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3-5’ 3’ 29’ A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi bài: Chương trình xiếc đặc sắc. - Nhận xét, cho điểm học sinh. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV gt và ghi đề lên bảng: “Đối đáp với vua.” 2.Luyện đọc: - GV đọc toàn bài. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Đọc từng câu, từ khó. - Cho học sinh đọc nối tiếp. - Luyện đọc từ khó: hốt hoảng, vùng vẫy, tức cảnh, leo lẻo, cứng cỏi, biểu lộ, cởi trói. - Đọc từng đoạn, giải nghĩa từ: - Cho học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. - Giải nghĩa từ: Minh Mạng, Cao Bá Quát, ngự giá, xa giá, đối, tức cảnh, chỉnh. - 2 HS lên bảngthực hiện yêu cầu của GV. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Học sinh lắng nghe và nhắc lại tên bài. - Theo dõi GV đọc bài - Học sinh đọc nối tiếp từng câu. - Học sinh luyện đọc. - Học sinh đọc từng đoạn nối tiếp. - 1 học sinh đọc chú giải. GV: Nguyễn Thị Phương Thảo Trường Tiểu học Lâm Quang Thự Giáo án lớp 3/3 10’ 10’ - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Cho học sinh đọc theo nhóm 4. - Đọc đồng thanh cả bài. 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài: Đ1: Hỏi: - Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ? Đ2: - Cao Bá Quát có mong muốn gì ? - Cao Bá Quát đã làm gì để thực hiện mong muốn đó ? Đ3, 4: - Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ? - Vua ra vế đối như thế nào ? - Cao Bá Quát đối lại như thế nào ? - Qua lời đối đáp đó, em thấy từ nhỏ Cao Bá Quát là như thế nào ? - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? 4. Luyện đọc lại: - GV đọc lại đoạn 3. - Hướng dẫn học sinh đọc đoạn 3. - Cho học sinh thi đọc. - Nhận xét. - Học sinh đọc nối tiếp. - Lớp đọc đồng thanh. - 1 HS đọc đoạn 1 - Tây Hồ. - 1 HS đọc đoạn 2 - Nhìn rõ mặt vua. - Cởi hết quần áo, nhảy xuống hồ tắm, làm ầm ĩ để vua phải chú ý. - 1 HS đọc đoạn 3, 4 - Vì thấy cậu bé xưng là học trò nên muốn thử tài, cho cơ hội chuộc tội. - Nước trong leo lẻo cá đốp cá. - Trời nắng chang chang người trói người. - Thông minh nhanh trí. - Ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ, đã bộc lộ tài năng xuất sắc, tính cách khảng khái tự tin. - học sinh đọc đoạn 3. - HS thi đọc KỂ CHUYỆN: 2’ 15’ 5.GV nêu nhiệm vụ: • Dựa vào 4 bức tranh và nội dung truyện xếp thứ tự cho đúng với diễn biến chuyện. 6.Hướng dẫn học sinh kể chuyện: a. Sắp xếp 4 tranh theo thứ tự đoạn trong truyện: • Cho học sinh quan sát 4 tranh. • Cho học phát biểu. • Học sinh lắng nghe. GV: Nguyễn Thị Phương Thảo Trường Tiểu học Lâm Quang Thự Giáo án lớp 3/3 3’ • Nhận xét, chốt lời giải: 3.1.4.2. b. Kể lại toàn bộ chuyện: • Cho học sinh dựa vào tranh kể chuyện. - GV nhận xét, tuyên dương C. Củng cố, dặn dò: • Nhận xét tiết học. • Về kể lại chuyện. • Học sinh quan sát. • Học sinh phát biểu. • 4 học sinh kể nối tiếp. • 2 học sinh kể lại toàn bộ chuyện. Lớp theo dõi, nhận xét Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011 GV: Nguyễn Thị Phương Thảo Trường Tiểu học Lâm Quang Thự Giáo án lớp 3/3 CHÍNH TẢ (N-V) : ĐỐI ĐÁP VỚI VUA . I/ Mục tiêu : - Nghe, viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm đúng, viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x theo nghĩa đã cho. - Trình bày bài viết sạch đẹp. II/ Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: T /gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 2’ 20’ A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng viết: Cây trúc, khúc hát, chim cút, ngòi bút. - Nhận xét, cho điểm học sinh. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tiết học này chúng ta sẽ nghe viết đoạn 3 của bài Đối đáp với vua và làm các bài tập chính tả tìm tiếng, từ có chứa âm s/x. 2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết: a.Tìm hiểu nội dung bài viết: - GV đọc đoạn chính tả. Hỏi: - Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ? - Hãy đọc câu đối của vua và vế đối của CBQ? b.Hướng dẫn cách trình bày: - Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Hai vế đối trong đoạn chính tả ta viết thế nào cho đẹp ? c.HD viết từ khó: - GV đọc các từ khó, đễ lẫn cho HS viết vào bảng con: leo lẻo, chang chang, nghĩ ngợi, đuổi nhau - GV nhận xét, sửa sai. b. GV đọc cho học sinh viết: Nhắc tư thế ngồi. c. Chấm, chữa bài: - Cho học sinh chữa lỗi. - 2 học sinh lên bảng. - Lớp viết bảng con. - Học sinh chú ý. - 1 học sinh đọc lại. - Vì nghe nói cậu là học trò - HS đọc - Giữa trang vở, cách lề 2 ô li. - Học sinh viết bảng con. - 5 câu - HS trả lời - Viết cách lề 2 ô - 2 HS viết ở bảng. Cả lớp viết ở bảng con - HS đọc lại những từ vừa viết - Học sinh viết bài. - Học sinh tự chữa lỗi. GV: Nguyễn Thị Phương Thảo Trường Tiểu học Lâm Quang Thự Giáo án lớp 3/3 8’ 3’ - Chấm 5 vở, nhận xét. 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả: Bài tập 2: Câu a: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu. - GV nhắc lại yêu cầu. - Cho học sinh làm bài. - Nhận xét. B ài t ập 3 : Câu a: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu. - GV nhắc lại yêu cầu. - Cho học sinh trao đổi cặp. - Yêu cầu học sinh trình bày. C. Củng cố , d ặn dò: • Nhận xét tiết học. • Về luyện tập thêm. - 1 học sinh đọc. - HS làm theo cặp: HS1: Nhạc cụ hình ống, có nhiều lỗ nhỏ, thổi bằng hơi HS 2: Sáo HS1: Môn nghẹ thuật của người và thú HS2: Xiếc - 1 học sinh đọc. - Thảo luận theo cặp. - Học sinh trả lời. San sẻ, xe sợi, so sánh, sa đuốc. Xới đất, xê dịch, xông lên - Lắng nghe GV: Nguyễn Thị Phương Thảo Trường Tiểu học Lâm Quang Thự Giáo án lớp 3/3 TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Giúp hs: - Biết nhân, chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số. - Vận dụng giải bài toán có hai phép tính: Củng cố về chu vi hình chữ nhật. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II/ Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: T /gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 2’ 28’ A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 học sinh. - Bài 3, 4 SGK/120. - Nhận xét, cho điểm học sinh. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Luyện tập chung. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: SGK/120 - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh tự làm. - Chữa bài, cho điểm học sinh Bài 2: - Yêu cầu học sinh làm bài. - Chữa bài, cho điểm học sinh. Bài 3: GV hd HS làm Bài 4: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn tính chu vi hình chữ nhật, ta làm như thế nào ? - Vậy, để tính được chu vi sân vận động, ta cần tìm gì trước ? - Yêu cầu học sinh làm bài. - 2 học sinh lên bảng. - Lớp theo dõi. - Học sinh lắng nghe. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - 4 học sinh lên bảng. - Lớp làm bảng con. - 4 học sinh lên bảng. - Lớp làm VBT. - 1 học sinh đọc. - Chiều rộng 95 m, chiều dài gấp 3 chiều rộng. - Chu vi sân vận động đó. - Dài + rộng nhân 2. - Chiều dài của sân vận động. 1 học sinh lên bảng. Lớp làm VBT. Tóm tắt: Chiều rộng : 95 m Chiều dài : gấp 3 chiều rộng. Chu vi : … m? GV: Nguyễn Thị Phương Thảo Trường Tiểu học Lâm Quang Thự Giáo án lớp 3/3 3’ - Chữa bài, cho điểm học sinh. C. Củng cố , d ặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện tập thêm. - Chuẩn bị bài: Làm quen với chữ số La Mã. Bài giải: Chiều dài sân vận động là: 95 x 3 = 285 (m). Chu vi sân vận động là: (285+ 95) × 2 = 760 (m). ĐS: 760 m. - HS lắng nghe GV: Nguyễn Thị Phương Thảo Trường Tiểu học Lâm Quang Thự Giáo án lớp 3/3 TOÁN (T 118): LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ I/ Mục tiêu: - Bước đầu làm quen với chữ số La Mã. - Nhận biết được các chữ số La Mã từ I XII( để xem được đồng hồ), XX, XXI ( đọc và viết “ thế kỉ XX, thế kỉ XXI) - Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài. II/ Đồ dùng dạy học: Đồng hồ, bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: GV: Nguyễn Thị Phương Thảo