1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GAL2-T31-CKT+BVMT+KNS+...

27 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 409 KB

Nội dung

LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 2B TUẦN 31 Thứ ngày Môn Tiết Bài dạy ĐDDH HAI 18/4 2011 CC 31 Sinh hoạt đầu tuần TĐ 91 Chiếc rễ đa tròn (T1) Tranh m.họa TĐ 92 Chiếc rễ đa tròn (T2) nt T 151 Luyện tập. B.phụ, phiếu, … Đ Đ 31 Bảo vệ loài vật có ích (T2) Phiếu học tập. BA 19/4 2011 TD 61 Chuyền cầu.TC: Ném bóng trúng đích. Còi, cờ, … MT 31 VTT: Vẽ hình vuông. Tranh dân gian, … CT 61 Việt Nam có Bác.( NV) Bảng phụ,… T 152 Phép trừ (không nhớ) trong PV 1000. Que tính, bảng, … TC 31 Làm con bướm.(Tiết 1) Giấy màu, tranh quy trình, mẫu, … TĐ 93 Cây và hoa bên lăng Bác. Bảng phụ, tranh,… T 153 Luyện tập Bảng phụ,… LTVC 31 Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu phẩy. Dấu chấm. nt, … TNXH 31 Mặt trời. Hình ở SGK, … TD 62 Chuyền cầu.TC: Ném bóng trúng đích. Còi, khăn, … T 154 Luyện tập chung. B. phụ, phiếu HT, CT 62 (NV) Cây và hoa bên lăng Bác. Bảng phụ,… TV 31 Chữ hoa N (K2) Chữ mẫu,… SÁU 22/4 2011 T 155 Tiền Việt Nam. Cân đ.hồ, tờ lòch… ÂN 31 Ôn bài hát : Bắc kim thang Nhạc cụ, … TLV 31 Đáp lời khen ngợi. Tả ngắn về Bác Hồ. Bảng phụ, tranh,… KC 31 Chiếc rễ đa tròn Tranh m.hoạ,… SH 31 Sinh hoạt cuối tuần. 1 Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011 CHÀO CỜ PPCT 31 SINH HOẠT ĐẦU TUẦN TẬP ĐỌC PPCT: 91- 92 CHIẾC RỄ ĐA TRỊN (2 tiết) I. MỤC TIÊU - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật (trả lời được các CH 1,2,3,4) - HS khá, giỏi trả lời được CH5. * GDTGĐĐHCM : Giúp HS hiểu được tình u thương bao la đối với mọi người, mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống đất, Bác cũng muốn trồng lại cho rễ mọc thành cây. Trồng cài rễ cây, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để cây lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi. * GDBVMT (Khai thác gián tiếp) : Việc làm của BH đã nêu tấm gương sáng về việc nâng niu, gìn giữ vẻ đẹp của MT TN, góp phần phục vụ cuộc sống của con người. II. CHU ẨN BỊ : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to, nếu có thể). Bảng phụ ghi từ, câu cần luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn đònh 2. Bài cu õ : Cháu nhớ Bác Hồ. - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Cháu nhớ Bác Hồ và trả lời câu hỏi về nội dung của bài. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài: Giọng người kể chậm rãi. Giọng Bác ôn tồn dòu dàng. Giọng chú cần vụ ngạc nhiên. * Đọc từng câu trước lớp: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài. * Đọc đoạn trước lớp: - Gọi HS đọc chú giải. GV có thể giải thích thêm nghóa các từ này và những từ khác mà HS không hiểu. - Hướng dẫn HS cách ngắt giọng câu văn dài. Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn/ và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc,/ sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.// - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. * Đọc đoạn trong nhóm: - Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo - Hát - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - Theo dõi, lắng nghe GV đọc mẫu. Mỗi HS đọc 1 câu, đọc cả bài theo hình thức nối tiếp và luyện phát âm. - 1 HS đọc. HS lắng nghe. - 1 HS khá đọc bài. - 5 - 7 HS đọc. - HS đọc đoạn - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của 2 nhóm. * Thi đọc * Cả lớp đọc đồng thanh Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc toàn bài. Câu 1/ 108: - Chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào? Câu 2/ 108: Câu 3/ 108: Câu 4/ 108: Câu 5/ 108: - Nhận xét, sửa lỗi câu cho HS nếu có. Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Gọi 3 HS đọc lại bài theo vai (vai người dẫn chuyện, vai Bác Hồ, vai chú cần vụ). - Gv nxét, tuyên dương 4. Củng cố – Dặn do ø - Gv tổng kết, GDTGĐĐHCM; GDBVMT - Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bò: Cây và hoa bên lăng Bác. mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Các nhóm cử đại diện thi đọc. - HS đọc đồng thanh đoạn 3. HS đọc bài. - Bác bảo chú cần vụ trồng cho chiếc rễ mọc tiếp. - Chú xới đất, vùi chiếc rễ xuống. - HS trả lời - bạn nxét. - Chiếc rễ đa trở thành một cây đa con có vòng là tròn. - Các bạn vào thăm nhà Bác thích chui qua lại vòng lá tròn được tạo nên từ rễ đa. - HS suy nghó và nối tiếp nhau phát biểu: + Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi./ + Bác luôn thương cỏ cây, hoa lá./ - Đọc bài theo yêu cầu. - HS nxét, bình chọn - HS nghe. TOÁN PPCT: 151 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Biết cách làm tính cộng ( khơng nhớ ) Các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài tốn về nhiều hơn - Biết tính chu vi hình tam giác. - Bài tập cần làm: Bài 1 ; Bài 2 (cột,1,3 ); Bài 4 ; Bài 5 - Ham thích môn học. II. CHU ẨN BỊ Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn đònh 2. Bài cu õ : Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000. - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: Đặt tính và tính: a) 456 + 123; 547 + 311 b) 234 + 644; 735 + 142 c) 568 + 421; 781 + 118 - Hát - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 3 - Gv nxét, sửa bài 3. Bài mới: Luyện tập Bài 1/ 157( bảng con) - Yêu cầu HS làm bảng con - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2/ 157 - Phát phiếu yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3/ 157 H.dẫn HS làm ở nhà Bài 4/ 157 (vở) - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Giúp HS phân tích đề toán và vẽ sơ đồ: 210 kg Gấu: 18 kg Sư tử: ? kg - Yêu cầu HS viết lời giải bài toán. - Chữa bài và cho điểm HS.  Nhận xét, tuyên dương. Bài 5/ 157 ( phiếu nhóm) - Gọi 1 HS đọc đề bài toán. - Y/c HS làm nhóm - Nhận xét , tuyên dương. 4. Củng cố – Dặn do ø - Chuẩn bò: Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000. - HS làm bảng con - Bạn nhận xét. - HS làm phiếu cá nhân - Sửa bài, bạn nhận xét. 245 68 +312 +27 557 95 - HS đọc đề bài - 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở Giải Sư tử nặng là: 210 + 18 = 228 ( kg ) Đáp số: 228 kg. - HS đọc đề Bài giải Chu vi của hình tam giác ABC là: 300 + 400 + 200= 900 (cm). Đáp số: 900 cm. Nhận xét tiết học. ĐẠO ĐỨC PPCT: 31 BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - Kể được lợi ích của một số lồi vật quen thuộc đối với cuộc sống con người. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ lồi vật có ích. - u q và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ lồi vật có ích ở nhà, ở trường và ở nơi cơng cộng. - Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ lồi vật có ích. 4 * BVMT (Tồn phần): Tham gia và nhắc nhở mọi người bảo vệ lồi vật có ích là góp phần bảo vệ sự cân bằng sinh thái, giữ gìn mơi trường, thân thiện với mơi trường và góp phần BVMT tự nhiên. * GDTGĐĐHCM (Liên hệ): Lúc sinh thời, BH rất u các lồi vật. Qua bài học, GD HS biết u thương và bảo vệ lồi vật có ích. * GDKNS: KN Đảm nhận trách nhiệm NX 8 ( CC 1, 2, 3) TTCC: TỔ 3 + 4 II. CHU ẨN BỊ Tranh ảnh về 1 con vật mà em thích. III. CÁC PP/KTDH: Xử lý tình huống ; Liên hệ thực tế IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Học sinh 1. Ổn đònh 2. Bài cu õ : Bảo vệ loài vật có ích (tiết 1) - Đối với các loài vật có ích, các em nên và không nên làm gì? - Kể tên và nêu lợi ích của 1 số loài vật mà em biết? - GV nhận xét. 3. Bài mới: Bảo vệ loài vật có ích (tiết 2) Hoạt động 1: - Chia nhóm HS, yêu cầu các bạn trong nhóm thảo luận với nhau tìm cách ứng xử với tình huống được giao sau đó sắm vai đóng lại tình huống và cách ứng xử được chọn trước lớp. Tình huống 1: Minh đang học bài thì Cường đến rủ đi bắn chim. Tình huống 2: Đến giờ Hà phải giúp mẹ cho gà ăn thì hai bạn Ngọc và Trâm sang rủ Hà đến nhà Mai xem bộ quần áo mới của Mai. Tình huống 3: Trên đường đi học về. Lan nhìn thấy một con mèo con bò ngã xuống rãnh nước. Tình huống 4: Con lợn nhà em mới đẻ ra một đàn lợn con.  Mỗi tình huống có cách ứng xử khác nhau nhưng phải luôn thể hiện được tình yêu đối với các loài vật có ích. Hoạt động 2: Yêu cầu HS kể một vài việc làm cụ thể em đã làm hoặc chứng kiến về bảo vệ loài vật có ích. - Hát - Đối với các loài vật có ích em sẽ yêu thương và bảo vệ chúng, không nên trêu chọc hoặc đánh đập chúng. - HS nêu, bạn nhận xét. Xử lý tình huống - Thực hành hoạt động theo nhóm sau đó các nhóm trình bày sắm vai trước lớp. Sau mỗi nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và nêu cách xử lí khác nếu cần. - Minh khuyên Cường không nên bắn chim vì chim bắt sâu bảo vệ mùa màng và tiếp tục học bài. - Hà cần cho gà ăn xong mới đi cùng các bạn hoặc từ chối đi vì còn phải cho gà ăn. - Lan cần vớt con mèo lên mang về nhà chăm sóc và tìm xem nó là mèo nhà ai để trả lại cho chủ - Em cần cùng gia đình chăm sóc đàn lợn để chúng khoẻ mạnh hay ăn, chóng lớn. - HS nghe. Liên hệ thực tế - Một số HS kể trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét về hành vi được nêu. 5 *GDKNS: Hãy nêu những việc nên và khơng nên làm để bảo vệ lồi vật có ích. 4. Củng cố – Dặn do ø - GV tổng kết, GD HS - Chuẩn bò: Ôn tập HKII. Nhận xét tiết học. - HS nxét, bổ sung Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011 THỂ DỤC PPCT: 61 CHUYỀN CẦU – TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH” I. MỤC TIÊU: - Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. - Trật tự không xô đẩy. NX7 (CC 1, 2, 3) TTCC: Cả lớp II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN. - Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn. - Còi, bóng, bảng gỗ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung TG Tổ chức luyện tập 1. Phần mở đầu : _ GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. _ Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhòp. _ Xoay cánh tay, khớp vai, cổ, tay, gối _ Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản : _ Chuyền cầu theo nhóm hai người. Cách dàn đội hình như bài 60, nhưng cho HS quay mặt vào nhau thành từng đôi cách nhau 2 – 3 m, đôi nọ cách đôi kia tối thiểu 2 m. tuỳ theo điều kiện sàn tập, GV có thể tổ chức theo các đội hình khác cho hợp lý. _ Trò chơi Ném bóng trúng đích - GV nêu tên trò chơi, giải thích và làm mẫu cách chơi (theo cách ném bóng vào đích), sau đó chia tổ cho các em chơi ở cùng một đòa điểm theo hiệu lệnh thống nhất ở 4 đòa điểm khác nhau. Cần tổ chức đội hình tập luyện có kỷ luật, tuyệt đối an toàn, không để HS chạy nhảy lung tung trên sân. 3. Phần kết thúc : _ Một số động tác thả lỏng. 6’ 22’ 6’ _ Theo đội hình hàng ngang. X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X _ Theo đội hình hàng dọc. X X X X X X X X X X X X X X X X X X CB XP ĐÍCH _ Theo đội hình 4 hàng dọc. 6 _ GV hệ thống bài. _ Nhận xét tiết học, giao bài về nhà. _ Về nhà tập chơi nhiều lần cho thuần thục. - THực hiện theo y/c Nhận xét tiết học MỸ THUẬT PPCT: 31 VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG (Có GV bộ môn dạy) CHÍNH TẢ ( nghe – viết) PPCT: 61 VIỆT NAM CÓ BÁC I. MỤC TIÊU - Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng bài thơ lục bát Việt Nam có Bác. - Làm được BT2 và BT (3) a. * GDTGĐĐHCM : HS hiểu nội dung bài CT : Ca ngợi BH là ngươig tiêu biểu cho dân tộc VN. II. CHU ẨN BỊ: Bài thơ Thăm nhà Bác, chép sẵn vào bảng phụ. Bài tập 3 viết vào giấy to và bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn đònh 2. Bài cu õ : Cháu nhớ Bác Hồ. Gọi 5 HS lên bảng đặt câu có từ chứa tiếng bắt đầu bằng c h/tr hoặc từ chứa tiếng có vần êt/êch. Nhận xét, chữa bài, ghi điểm HS. 3. Bài mới: Việt Nam có Bác Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính ta GV đọc toàn bài thơ. Gọi 2 HS đọc lại bài. Bài thơ nói về ai? Công lao của Bác Hồ được so sánh với gì? Nhân dân ta yêu quý và kính trọng Bác Hồ như thế nào? * GDTGĐĐHCM Bài thơ có mấy dòng thơ? Đây là thể thơ gì? Vì sao em biết? - Các chữ đầu dòng được viết như thế nào? Ngoài các chữ đầu dòng thơ, trong bài chúng ta còn phải viết hoa những chữ nào? Yêu cầu HS đọc các tiếng khó viết. Yêu cầu HS viết các từ này. Chỉnh sửa lỗi cho những HS viết sai chính tả. GV đọc bài cho HS viết. Hát Thực hiện yêu cầu của GV. Theo dõi và đọc thầm theo. 2 HS đọc lại bài. Bài thơ nói về Bác Hồ. Công lao của Bác Hồ được so sánh với non nước, trời mây và đỉnh Trường Sơn. Nhân dân ta coi Bác là Việt Nam, Việt Nam là Bác. Bài thơ có 6 dòng thơ. Đây là thể thơ lục bát vì dòng đầu có 6 tiếng, dòng sau có 8 tiếng. Các chữ đầu dòng thì phải viết hoa, chữ ở dòng 6 tiếng lùi vào 1 ô, chữ ở dòng 8 tiếng viết sát lề. Viết hoa các chữ Việt Nam, Trường Sơn vì là tên riêng. Viết hoa chữ Bác để thể hiện sự kính trọng với Bác. Tìm và đọc các từ ngữ: non nước, Trường Sơn, nghìn năm, lục bát. 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào nháp. HS theo dõi. HS viết. 7 Soát lỗi - Chấm bài Hoạt động 2: Luyện tập * Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu. Gọi HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 đoạn thơ. Gọi HS nhận xét, sau đó chữa bài và cho điểm HS. * Bài 3a Gọi HS đọc yêu cầu. Dán 2 tờ giấy có ghi đề bài lên bảng, yêu cầu 2 nhóm thi làm bài theo hình thức nối tiếp. Mỗi HS chỉ điền 1 từ rồi đưa phấn cho bạn. Nhóm nào nhanh và đúng sẽ thắng.  Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố – Dặn do ø Dặn HS về nhà làm bài tập chính tả. Chuẩn bò: Cây và hoa bên lăngBác. HS đổi chéo vở kiểm tra. HS lắng nghe. 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. 3 HS làm bài nối tiếp, HS dưới lớp làm vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Có bưởi cam thơm, mát bóng dừa Có rào râm bụt đỏ hoa quê Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống. 2 nhóm cùng làm bài. a) Tàu rời ga Sơn Tinh dời từng dãy núi đi Hổ là loài thú dữ Bộ đội canh giữ biển trời. Nhận xét tiết học. TOÁN PPCT: 152 PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 I. MỤC TIÊU - Biết cách làm tính trừ ( khơng nhớ ) Các số trong phạm vi 1000. - Biết trừ nhẩm các số tròn trăm. - Biết giải bài tốn về ít hơn - Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1,2 ); Bài 2 ( phép tình đầu và phép tính cuối );Bài 3 ;Bài 4 II. CHU ẨN BỊ : Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vò. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn đònh 2. Bài cu õ : Luyện tập. - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: Đặt tính và tính: a) 456 + 124 ; 673 + 216 b) 542 + 157 ; 214 + 585 c) 693 + 104 ; 120 + 805  Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) a) Giới thiệu phép trừ: - GV vừa nêu bài toán, vừa gắn hình biểu diễn số như phần bài học trong SGK: Có 635 hình vuông, bớt đi 214 hình vuông. Hỏi còn lại bao nhiêu hình vuông? - Muốn biết còn lại bao nhiêu hình vuông, ta làm thế nào? - Hát - 3 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài ra giấy nháp. - Theo dõi và tìm hiểu bài toán. - Lấy số hình vuông có . - Ta thực hiện phép trừ 635 – 214 8 - Nhắc lại bài toán và đánh dấu gạch 214 hình vuông như phần bài học. b) Đi tìm kết quả: - Yêu cầu HS quan sát hình biểu diễn phép trừ . - Phần còn lại có tất cả mấy trăm, mấy chục và mấy hình vuông? - 4 trăm, 2 chục, 1 hình vuông là bao nhiêu hình vuông? - Vậy 635 trừ 214 bằng bao nhiêu? c) Đặt tính và thực hiện tính: - Dựa vào cách đặt tính cộng các số có 3 chữ số, hãy suy nghó và tìm cách đặt tính trừ 635 – 214 ? - Nếu HS đặt tính đúng, GV cho HS nêu lại cách đặt tính của mình, sau đó cho 1 số em khác nhắc lại. Nếu HS đặt tính chưa đúng, GV nêu cách đặt tính cho HS cả lớp cùng theo dõi. * Đặt tính: + Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vò dưới đơn vò. + Tính: Trừ từ phải sang trái, đơn vò trừ đơn vò, chục trừ chục, trăm trừ trăm. Hoạt động 2: Thực hành. * Bài1 /158: (cột 1;2) - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Nhận xét và chữa bài. * Bài 2/158: (phép tính đầu và phép tính cuối) * Bài 3/ 158 - Yêu cầu HS nối tiếp nhau tính nhẩm trước lớp, mỗi HS chỉ thực hiện 1 con tính.  Nhận xét, tuyên dương. * Bài 4/ 158 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Sửa bài, nhận xét và tuyên dương. 4. Củng cố – Dặn do ø - Còn lại 4 trăm, 2 chục, 1 hình vuông. - Là 421 hình vuông. - 635 – 214 = 421 - 2 HS lên bảng lớp đặt tính, cả lớp làm bài ra giấy nháp. - Theo dõi GV hướng dẫn và đặt tính theo. - 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài ra giấy nháp. 635 -214 421 - Đặt tính rồi tính. - 4 HS lên bảng lớp làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. 484 732 592 590 - 241 -201 -222 - 470 243 531 370 120 548 395 - 312 - 23 236 372 700 – 300 = 400 900 – 300 = 600 1000 – 400 = 600 800 – 500 = 300 - 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở. Giải: Đàn gà có số con là: 183 – 121 = 62 (con) Đáp số: 62 con gà. 9 - Chuẩn bò: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. Nhận xét tiết học. THỦ CÔNG PPCT: 31 LÀM CON BƯỚM (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Biết cách làm con bướm bằng giấy. - Làm được con bướm bằng giấy. Con bướm tương đối cân đối. Các nếp gấp tương đối dều nhau. - Với HS khéo tay: Làm được con bướm bằng giấy. Các nếp gấp đều, phẳng. Có thể làm được con bướm với kích thước khác. - HS hứng thú, yêu thích giờ học thủ công. NX 8(CC 1, 2, 3) TTCC: Cả lớp II. CHU ẨN BỊ: Mẫu con bướm. Quy trình làm con bướm. Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. Giấy thủ công, keo, bút màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn đònh 2. Kiểm tra bài cũ: Làm vòng đeo tay (tiết 2) - GV kiểm tra dụng cụ - Nhận xét bài làm vòng đeo tay 3. Bài mới: “Làm con bướm (tiết 1)” * Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét - GV giới thiệu mẫu con bướm bằng giấy, từ từ gỡ con bướm ra và đặt câu hỏi: o Con bướm được làm bằng gì? o Có mấy màu? o Từ tờ giấy hình gì? o Có những bộ phận nào? o Em thấy các nếp gấp của con bướm như thế nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn làm + Bước 1: Cắt giấy - Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 14 ô. - Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô. - Cắt 1 nan giấy hình chữ nhật khác màu dài 12 ô, rộng gấn nửa ô để làm râu bướm. + Bước 2: Gấp cánh bướm - Tạo đường nếp gấp. o Gấp đôi tờ giấy hình vuông 14 ô theo đường chéo ta được hình 1. o Gấp đôi liên tiếp 3 lần nữa theo đường chéo thì ta được các nếp gấp cách đều ta được hình 5. - Mở cho đến khi trở lại tờ giấy hình vuông ban đầu. Hát - Hs nghe - HS quan sát mẫu và trả lời o Làm bằng giấy o Có 2 màu. o 2 tờ giấy hình vuông. Một tờ giấy lớn và một tờ giấy nhỏ hơn. o Cánh, thân và râu. o Gấp đều nhau. - HS lắng nghe, quan sát - HS lắng nghe, quan sát 10

Ngày đăng: 15/06/2015, 21:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w