thanh toán quốc tế ngân hàng agribank và hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua các năm. phân tích các mức độ rủi ro và các hoạt động tín dụng của ngân hàng trong các giai đoạn này......................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chương 1: Giới thiệu 1.1 Vài nét về AGRIBANK Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt Nam, đến nay Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (AGRIBANK) hiện là Ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai tṛ chủ đạo và chủ lực trong đầu tư vốn phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn cũng như đối với các lĩnh vực khác của nền kinh tế Việt Nam. AGRIBANK là ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ CBNV, màng lưới hoạt động và số lượng khách hàng. Đến tháng 3/2007, vị thế dẫn đầu của AGRIBANK vẫn được khẳng định với trên nhiều phương diện: Tổng nguồn vốn đạt gần 267.000 tỷ đồng, vốn tự có gần 15.000 tỷ đồng; Tổng dư nợ đạt gần 239.000 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu theo chuẩn mực mới, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế là 1,9%. AGRIBANK hiện có hơn 2200 chi nhánh và điểm giao dịch được bố chí rộng khắp trên toàn quốc với gần 30.000 cán bộ nhân viên. Là ngân hàng luôn chú trọng đầu tư đổi mới và ứng dụng công nghệ ngân hàng phục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh và phát triển màng lưới dịch vụ ngân hàng tiên tiến. AGRIBANK là ngân hàng đầu tiên hoàn thành giai đoạn 1 Dự án Hiện đại hóa hệ thông thanh toán và kế toán khách hàng (IPCAS) do Ngân hàng Thế giới tài trợ và đang tích cực triển khai giai đoạn II của dự án này. Hiện AGRIBANK đă vi tính hoá hoạt động kinh doanh từ Trụ sở chính đến hầu hết các chi nhánh trong toàn quốc; và một hệ thống các dịch vụ ngân hàng gồm dịch vụ chuyển tiền điện tử, dịch vụ thanh toán thẻ tín dụng quốc tế, dịch vụ ATM, dịch vụ thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT. Đến nay, AGRIBANK hoàn toàn có đủ năng lực cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, tiên tiến, tiện ích cho mọi đối tượng khách hàng trong và ngoài nước. Là một trong số ngân hàng có quan hệ ngân hàng đại lư lớn nhất Việt Nam với trên 979 ngân hàng đại lư tại 113 quốc gia và vùng lănh thổ tính đến tháng 2/2007. Là thành viên Hiệp hội Tín dụng Nông nghiệp Nông thôn Châu Á Thái B́nh Dương (APRACA), Hiệp hội Tín dụng Nông nghiệp Quốc tế (CICA) và Hiệp hội Ngân hàng Châu Á (ABA); đă đăng cai tổ chức nhiều hội nghị quốc tế lớn như Hội nghị FAO năm 1991, Hội nghị APRACA năm 1996 và năm 2004, Hội nghị tín dụng nông nghiệp quốc tế CICA năm 2001, Hội nghị APRACA về thuỷ sản năm 2002. Là ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam trong việc tiếp nhận và triển khai các dự án nước ngoài, đặc biệt là các dự án của WB, ADB, AFD. Các dự án nước ngoài đă tiếp nhận và triển khai đến cuối tháng 2/2007 là 103 dự án với tổng số vốn trên 3,6 tỷ USD, số vốn qua NHNo là 2,7 tỷ USD, đă giải ngân được 1,1 tỷ USD. Với vị thế là ngân hàng thương mại hàng đầu Việt nam, AGRIBANK đă nỗ lực hết ḿnh, đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng góp to lớn vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế của đất nước. 1.2 AGRIBANK huyện Châu Thành Chương 2: Phân tích hoạt động kinh doanh của ngân hàng Agribank 2.1 Phân tích, đánh giá khả năng sinh lời và rủi ro của AGRIBANK 2.1.1 Về khả năng sinh lời Chỉ số Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 ROE 9,02% 12,88% 12,92% ROA 0,40% 0,58% 0,59% NIM 3,76% 3,73% 3,71% Tỷ lệ thu nhập ngoài lăi ṛng -2,16% -2,19% -2,33% Tỷ lệ thu nhập hoạt động thuần 0,56% 0,80% 0,77% Diễn giải các tỉ lệ ROE của NH có xu hướng tăng, trong đó tăng mạnh vào năm 2007 ( tăng 3,86% tương ứng với tốc độ tăng 42,8%). Nguyên nhân là do VCSH b́nh quân ngày càng tăng nhưng tốc độ tăng của VCSH không nhanh bằng tốc độ tăng của thu nhập sau thuế. Đặc biệt là năm 2007 lợi nhuận sau thuế tăng gần gấp đôi làm cho ROE của năm 2007 tăng mạnh. ROE năm 2007 và 2008 của AGRIBANK tương đối cao so với trung b́nh ngành là 12,5% (2008). Điều này cho thấy thu nhập mà các cổ đông thu được từ việc đầu tư vào ngân hàng (NH) có xu hướng tăng và ở mức tương đối cao. ROA của NH tuy rằng đó cú sự tăng lên từ năm 2006-2008 nhưng vẫn là tương đối thấp so với mức trung b́nh ngành là 1,24% (2008). Điều này cho thấy khả năng của nhà quản trị NH trong quá tŕnh chuyển tài sản của NH thành thu nhập ṛng là thấp. Việc ROA của NH tăng lên là do Thu nhập sau thuế và Tổng tài sản b́nh quân tăng nhưng tốc độ tăng của thu nhập sau thuế lớn hơn. NIM của NH có xu hướng giảm qua các năm. Điều này cho thấy hiệu quả của việc kiểm soát tài sản sinh lời và các nguồn vốn có chi phi thấp của NH đă giảm dần. Nguyên nhân của việc này là do tốc độ tăng của tài sản sinh lời nhanh hơn so với tốc độ tăng của thu nhập từ lăi. Trái lại, tỷ lệ thu nhập ngoài lăi của NH đang có xu hướng xấu đi, ngày càng giảm. Điều này cho thấy chênh lệch giữa thu ngoài lăi và chi ngoài lăi đang ngày càng lớn. Nguyên nhân là do chi ngoài lăi tăng với tốc độ lớn hơn nhiều so với thu ngoài lăi và tốc độ tăng chênh lệch này cũng lớn hơn so với tốc độ tăng của tài sản b́nh quân. Tỷ lệ thu nhập hoạt động thuần tăng mạnh vào năm 2007 lên 0.8% ( so với 0.57% năm 2006 ) và giảm nhẹ sang năm 2008 c̣n 0.77%. Nhưng nh́n chung là tỷ lệ này có xu hướng tăng trong giai đoạn 2006-2008. Nguyên nhân là do tốc độ của lợi nhuận trước thuế lớn hơn so với tốc độ tăng của tài sản b́nh quân. Điều này cho thấy nh́n chung năng lực quản trị của lănh đạo và năng lực nhân viên của NH trong việc duy tŕ sự tăng trưởng của các nguồn thu so với các chi phí đă tăng lên. Ngoài ra, chúng ta có thể tham khảo thêm một số các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời khác như: Chênh lệch lăi suất b́nh quân ( thu từ lăi / tổng tài sản sinh lời – tổng chi phí trả lăi / tổng nguồn vốn phải trả lăi ) 3,67% 3,61% 3,59% Tỷ lệ tài sản sinh lời ( tổng tài sản sinh lời / tổng tài sản ) 97,32% 97,44% 97,13% Tỷ lệ hiệu quả sử dụng tài sản ( tổng thu từ hoạt động / tổng tài sản ) 4,45% 4,85% 4,88% Tỷ số hiệu quả hoạt động ( chi phí hoạt động / tổng thu hoạt động ) 47,61% 42,71% 47,80% Để có thể nh́n nhận chi tiết hơn, chúng ta sử dụng các mô h́nh để phân tich ROA, ROE. Phân chỉa tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu ROE = Thu nhập sau thuế x Tổng thu từ hoạt động x Tổng tài sản Tổng thu từ hoạt động Tổng tài sản Tổng VCSHbq Hoặc ROE = Tỷ lệ sinh lời hoạt động x Tỷ lệ hiệu quả sử dụng tài sản x Tỷ trọng VCSH Trong đó: Tỷ lệ sinh lời hoạt động ( NPM) = Thu nhập sau thuế Tổng thu từ hoạt động Tỷ lệ hiệu quả sử dụng tài sản ( AU ) = Tổng thu từ hoạt động Tổng tài sản Tỷ trọng VCSH ( EM ) = Tổng tài sản Tổng VCSH bq Năm ROE = NPM X AU X EM 2006 9,021% = 8,217% X 4,45% X 4,45% 2007 12,880% = 10,453% X 4,85% X 4,85% 2008 12,917% = 10,892% X 4,88% X 4,88% Trong 3 tỷ số trên, đối với hầu hết các ngân hàng thì EM là lớn nhất. Đối với AGRIBANk cũng vậy, EM là chỉ số lớn nhất. Và EM của NH lớn ( đều lớn hơn 24, trong khi trung bình của 1 ngân hàng là khoảng 15 ). Tuy rằng EM tăng vào năm 2007, nhưng nh́n chung EM có xu hướng giảm trong giai đoạn 2006-2008. Tuy vậy giá trị vẫn ở mức lớn. Điều này cho thấy mức độ đ̣n bẩy tài chính của NH hiện đang ở mức cao. Điều này cũng đồng nghĩa với việc NH phụ thuộc khá nhiều vào nguồn vay nợ, dẫn đến rủi ro phá sản cao nhưng tiềm năng thu nhập của cổ đông càng lớn. Chỉ số NPM của NH có xu hướng tăng. Điều này cho thấy hiệu quả của việc quản lư chi phí và chính sách định giá dịch vụ của NH đang tăng. Chi phí được kiểm soát một cách hợp lí hơn, các nguồn thu cũng được tận dụng. Chỉ số AU của NH có xu hướng tăng trong giai đoạn 2006-2008 nhưng mức độ tăng không lớn. Điêu này cho thấy chính sách quản lư danh mục đầu tư của NH đă được điều chỉnh hợp lư hơn, nguồn vốn của NH đă được phân bổ nhiều hơn cho các khoản mục tín dụng và đầu tư với tỷ lệ thu nhập cao hơn tại mức độ rủi ro mà ngân hàng có thể chấp nhận được. Qua bảng trên, nghiên cứu về ROE ta có thể thấy ROE của năm 2006 là thấp nhất ở mức 9.021%. Đây là kết quả của NPM thấp. Có thể thấy rằng hiệu quả quản lư các chi phí và chính sách định giá dịch vụ trong năm 2006 của NH là thấp: chi phí chiếm tỷ trọng lớn. Ngoài ra c̣n do tỷ lệ dự pḥng rủi ro tín dụng chiếm tỷ trọng lớn so với thu nhập. Nhưng từ năm 2007, ROE tăng mạnh. Điều này là kết quả của việc NPM tăng nhanh từ năm 2007 khi các nguồn thu tăng nhanh hơn so với các khoản chi. Điều này dẫn tới sự tăng tương ứng trong tỷ lệ AU. Đối nghịch với những tác động tích cực này, trong những năm gần đây, EM có xu hướng giảm do VCSH của NH tăng nhanh hơn tài sản. Điều này bắt nguồn từ việc các nhà nước yêu cầu gia tăng VCSH để giảm rủi ro cho khách hàng gửi tiền và đăc biệt là để gia tăng sức cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài khi Việt Nam gia nhập WTO. Điều này tuy làm giảm EM nhưng không làm tổn hại đến khả năng sinh lời của NH. Tổng các chỉ số phân tích lợi nhuận trên tài sản ROA = Thu nhập lăi + Thu nhập ngoài lăi + Các khoản thu chi đặc biệt - Thuế Tổng tài sản bq Tổng tài sản bq Tổng tài sản bq Tổng tài sản bq Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Thu từ lăi/ TTS bq 9,893% 10,125% 12,379% Chi trả lăi/TTS bq -5,873% -5,977% -8,408% Thu nhập lăi/TTS bq 4,020% 4,148% 3,971% Thu ngoài lăi/TTS bq 0,183% 0,234% 0,388% Chi ngoài lăi/TTS bq -2,348% -2,419% -2,723% Thu nhập ngoài lăi/ TTS bq -2,165% -2,186% -2,334% Lăi(lỗ) từ kinh doanh chứng khoán và các khoản bất thường khác/TTS bq 0.505% 1.146% 1.102% Dự pḥng tổn thất tín dụng/TTS bq -2.007% -2.365% -2.038% Các khoản thu chi đặc biệt/TTS bq -1,501% -1,219% -0,936% Thu nhập trước thuế/ TTS bq 0,557% 0,801% 0,767% Thuế/ TTS bq 0,155% 0,223% 0,182% ROA 0,402% 0,578% 0,585% Qua bảng trên ta có thể thấy ROA đă tăng lên qua các năm. Nhưng trong năm 2007, một phần của sự gia tăng là do thu nhập lăi tăng lên từ 4.02% năm 2006 lên 4,148% năm 2007. Tuy nhiên, sự gia tăng này chỉ bù đắp được cho sự giảm sút của thu nhập ngoài lăi ( giảm từ -2,165% năm 2006 xuống c̣n -2,186% năm 2007 ). Nguyên nhân cơ bản của sự gia tăng ROA trong năm 2007 là do sự tăng lên của các khoản thu chi đặc biệt. Mà cụ thể là do lăi thu được từ kinh doanh chứng khoán và các khoản bất thường khác tăng lên với tốc độ lớn hơn so với dự pḥng tổn thất tín dụng. Nhưng trong năm 2008 tuy ROA của NH vẫn tăng lên nhưng t́nh h́nh lại trái ngược so với 2007. Trong năm 2008, cả thu nhập từ lăi, thu nhập ngoài lói, lói từ kinh doanh chứng khoán và các khoản bất thường khác đều giảm sút so với năm 2007. Nhưng việc giảm khá lớn tỉ lệ dự pḥng tổn thất tín dụng đă không chỉ giúp NH bù đắp sự giảm sút của 3 khoản trên mà c̣n làm gia tăng ROA. Đánh giá về khả năng sinh lời của AGRIBANK: thông qua việc phân tích các chỉ số ở trên, chúng ta có thể hệ số sinh lời của NH là khá cao. Tuy nhiên, những ǵ mà AGRIBANK đạt được vẫn không tương xứng với với những lợi thế cạnh tranh mà NH này đang sở hữu ( thuộc loại nhiều lợi thế cạnh tranh nhất trong hệ thống các NH trong nước ). Điều này cho thấy khả năng cạnh tranh của NH vẫn c̣n thấp. 2.1.2/ Về rủi ro Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tỷ lệ nợ xấu 1,900% 2,500% 2,680% Dự pḥng tổn thất tín dụng/ Tổng dư nợ cho vay và cho thuê 2,408% 1,108% 1,998% Cho vay/ huy động 113.276% 104.605% 95.450% Tài sản tiền mặt/ tổng tài sản 13,228% 10,884% 12,549% VCSH/ tổng tài sản 4,210% 4,693% 4,398% 2.1.2.1 Rủi ro tín dụng Tỷ lệ nợ xấu của NH có xu hướng tăng lên, và ở mức cao so với một số ngân hang khác. Tỷ lệ này c̣n được dự báo là c̣n tiếp tục tăng trong thời gian tới do chịu ảnh hưởng của chính sách thắt chặt tiền tệ. Ngoài ra, tỷ lệ nợ quá hạn cua NH cũng có xu hướng tăng nhưng vẫn giữ trong mức chấp nhận được là dưới 2%. Biểu hiện trên cho thấy rủi ro tín dụng của NH đang gia tăng. Nguyên nhân là do các khách hàng đa phần là doanh nghiệp quốc doanh có mức độ rủi ro tín dụng cao. Ngoài ra do chính phủ hạn chế xuơt khẩu gạo làm nông dân không có nguồn thu để trả nợ NH. Tỷ lệ dự pḥng có xu hướng giảm, mặc dù có sự giảm mạnh từ năm 2006 sang 2007 rồi lại tang lên năm 2008. Điều này cho thấy NH chưa có sự chuẩn bị cần thiết đối với rủi ro tín dụng mà NH có thể gặp phải. 2.1.2.2Rủi ro thanh khoản Tỷ lệ cho vay/ huy động của NH tuy có xu hướng giảm nhưng vẫn ở mức cao. Đặc biệt là 2 năm 2006 và 2007, tỷ lệ này đều lớn hơn 100%. Biờu hiện NH cho vay vượt quá khả năng huy động, NH phải phụ thuộc nhiều vào các khoản vay.Tuy tỷ lệ này có giảm vào năm 2008, nhưng trong bối cảnh NHNN thắt chặt tiền tệ và lăi suất huy động tăng cao nhưng tốc độ huy động vốn vẫn đang chậm lại. đă gây nên t́nh trạng căng thẳng vốn và tăng rủi ro thanh khoản đối với NH. Bảng cân đối kế toán ( Đv: triệu đồng ) Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 TÀI SẢN Tiền mặt, vàng bạc, đá quư 4.579.435 5.812.128 7.536.845 Tiền gửi tại NHNN 14.428.361 17.628.701 28.433.901 Tiền, vàng gửi và cho vay các TCTD khác 13.602.228 12.139.626 14.285.230 Chứng khoán kinh doanh - 89.401 51.966 Các công cụ phái sinh và các tài sản tài chính khác - - 594 Cho vay khách hàng 186.348.408 247.092.135 288.940.827 Chứng khoán đầu tư 19.931.658 32.972.471 42.646.385 Góp vốn, đầu tư dài hạn 409.104 678.777 962.463 Tài sản cố định 2.023.064 2.546.211 3.938.566 Tài cố định hữu hình 1.856.525 2.234.051 3.176.455 Tài cố định vô hình 166.539 312.160 762.111 Tài sản có khác 5.207.611 7.937.413 13.688.406 TỔNG TÀI SẢN 246.529.869 326.896.862 400.485.183 NỢ PHẢI TRẢ Các khoản nợ Chính phủ và NHNN 21.150.840 25.984.841 28.796.131 Tiền gửi và vay các TCTD khác 18.356.474 17.815.726 17.724.840 Tiền gửi của khách hàng 158.159.599 230.003.049 299.954.030 Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư, cho vay mà NH chịu rủi ro 13.966.338 12.529.661 11.143.873 Phát hành giấy tờ có giá 17.312.729 15.007.516 10.967.197 Các khoản nợ khác 7.204.265 10.036.663 14.101.026 Các khoản lăi, phí phải trả 3.619.912 5.128.073 7.007.493 Thuế phải trả 917.230 955.990 1.041.907 Các khoản phải trả và công nợ khác 2.667.123 3.747.847 5.849.639 Dự pḥng cho công nợ tiềm ẩn và cam kết ngoại bảng - 204.753 201.987 VỐN CHỦ SỞ HỮU Vốn điều lệ 6.513.450 10.548.160 10.924.334 Vốn đầu tư XDCB 184.647 182.980 189.489 Thặng dư vốn cổ phần 4.699 17.456 Vốn khác 256.774 3.074 83.284 Các quỹ dự trữ 2.393.662 3.936.610 5.506.940 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 26.448 26.631 33.122 Chênh lệch đánh giá lại tài - - 40.114 sản Lợi nhuận chưa phân phối 1.004.643 645.448 1.992.186 TỔNG NGUỒN VỐN 246.529.869 326.896.862 400.485.183 2.2 Báo cáo KQHDKD: ( Đv: triệu đồng ) Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Thu nhập lăi và các khoản thu nhập tương tự 22.181.740 29.030.838 45.021.387 Chi phí lăi và các chi phí tương tự (13.167.755) (17.137.863) (30.579.995) Thu nhập lăi thuần 9.013.985 11.892.975 14.441.392 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 411.298 670.035 1.412.881 Chi phí hoạt động dịch vụ (42.317) (166.999) (560.205) Lăi/lỗ thuần từ hoạt động dịch vụ 368.981 503.036 852.676 Lăi/lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối 127.608 67.384 238.846 Lăi/lỗ thuần từ mua bán chứng khoán kinh doanh - - (58.139) Lăi/lỗ thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư 312.147 53.235 36.183 Lăi/lỗ thuần từ đầu tư, góp vốn mua cổ phần 15.307 45.064 21.667 Thu nhập từ hoạt động kinh doanh khác 1.171.160 3.358.029 4.063.097 Chi phí hoạt động kinh doanh khác (37.875) (71.233) (54.917) Lăi/lỗ thuần từ hoạt động khác 1.133.285 3.286.796 4.008.180 Tổng thu nhập hoạt động 10.971.313 15.848.490 19.540.805 Chi phí tiền lương (2.314.829) (3.676.307) (5.111.540) Chi phí khấu hao và khấu trừ (475.523) (662.618) (635.349) Chi phí hoạt động khác (2.432.630) (2.430.558) (3.594.464) Tổng chi phí hoạt động (5.222.982) (6.769.483) (9.341.353) Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự pḥng rủi ro tín dụng 5.748.331 9.079.007 10.199.452 Chi phí dự pḥng rủi ro tín dụng (4.499.879) (6.587.703) (7.461.804) (Chi phí)/hoàn nhập dự pḥng chung cho công nợ tiềm ẩn và cam kết ngoại bảng - (194.497) 51.119 Tổng lợi nhuận trước thuế 1.248.452 2.296.807 2.788.767 Chi phí thuế TNDN hiện hành (346.961) (640.236) (666.836) Chi phí thuế TNDN hoàn lại - - 6.491 Chi phí thuế TNDN (346.961) (640.236) (660.345) Lợi nhuận sau thuế 901.491 1.656.571 2.128.422 Lợi ích của cổ đông thiểu số - (163) (4.418) Lợi nhuận thuần trong năm 901.491 1.656.408 2.124.004 2.3 Nguồn vốn. 3/ Hoạt động tín dụng a/ Khái niệm - Tín dụng là sự chuyển nhượng quyền sử dụng một lượng giá trị nhất định dưới hình thức hiện vật hay tiền tệ trong một thời hạn nhất địnhtừ người sở hữu sang người sử dụng, và khi đến hạn người sử dung phải hoàn trả cho người sở hữu một lượng lớn hơn giá trị ban đầu. khoản giá trị dôi ra này được gọi là lợi tức tín dụng. - Hoạt động tín dụng là việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để thỏa thuận cấp tín dụng cho khách hàng với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hang và nghiệp vụ khác. b/ phân loại tín dụng b1/ Căn cứ vào thời hạn tín dụng: - Tín dụng ngắn hạn Là loại tín dụng có thời hạn một năm và thường được bổ sung cho thiếu hụt tạm thời vốn lưu động cho doanh nghiệp và cho vay phục vụ sản xuất, kinh doanh của các phương án có chu kỳ ngắn - Tín dụng trung hạn: là khoản tín dụng có thời hạn từ 1-5 năm. Loại hình tín dụng này thường được dùng để cung cấp, mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh. - Tín dụng dài hạn: là khoản tín dụng có thời gian trên 5 năm. Loại tín dụng này được dùng để cấp vốn cho xây dựng cơ bản như đầu tư xây dựng các xí nghiệp mới, các công trình thuộc cơ sở hạ tầng, cải tiến và mở rộng sản xuất. B2/ căn cứ vào đối tượng tín dụng - Tín dụng vốn lưu động - Tín dụng vốn cố định B3/ căn cứ vào muc dích sử dụng vốn tín dụng - Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa - Tín dụng tiêu dung B4/ căn cứ vào chủ thẻ tín dụng - Tín dụng ngân hàng - Tín dụng nhà nước B5/ căn cứ vào đối tượng trả nợ - Tín dụng trực tiếp - Tín dụng gián tiếp B6/ căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng - Tín dụng có bảo đảm - Tín dụng không bảo đảm 3/ một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng trong ngân hàng - Doanh số cho vay - Doanh số thu nợ - Dư nợ - Nợ quá hạn - Dư nợ trên tổng vốn huy động - Dư nợ trên tổng nguồn vốn - Hệ số thu nợ - Chỉ tiêu nợ xấu trên tổng dư nợ - Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng 4/ Tình hình huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Agribank là Ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt là đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn. [...].. .Agribank là Ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng Tính đến 31/12/2011, vị thế dẫn đầu của Agribank vẫn được khẳng định với trên nhiều phương diện: Năm 2012 - Tổng tài sản: 561.250 tỷ đồng - Tổng nguồn vốn: