1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án GDCD 678

150 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Kế hoạch dạy học bài học Ngữ văn lớp 8 - Học kì I Ngày soạn: 15/08/2010 Ngày dạy: 16/8/2010 Tuần 1 Tiết 1& 2: Văn bản : tôi đi học ( Thanh Tịnh) A- Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức. Giúp học sinh cảm nhận đợc: - Những xúc cảm chân thật trong sáng của tuổi thơ ngày đầu cắp sách tới trờng. Đó là những kỉ niệm đáng nhớ mãi trong cuộc đời mỗi con ngời. - Tình cảm tha thiết của t/g đối với tuổi thơ, bạn bè và mái trờng quê hơng thân yêu. - NT: Trong truyện hiện đại có thể tăng các yếu tố miêu tả, biểu cảm để tạo nên sức gợi cảm thấm thía. 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và tìm hiểu truyện ngắn 3. Thái độ. - Biết trân trọng và yêu quí những kỷ niệm ấu thơ của mình. B- Chuẩn bị của thầy và trò 1. Chuẩn bị của thầy. - Soạn giáo án - Đọc tài liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của trò. Đọc trớc văn bản và trả lời câu hỏi ở SGK C- Các hoạt động dạy- học Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 GV cho HS đọc phần chú thích (*) ở SGK ? Em hãy nêu một vài nét khái quát về t/g, t/ p ? GV hớng dẫn HS đọc văn bản GV kiểm tra việc hiểu chú thích của HS ? Theo em văn bản nên chia làm mấy phần, tơng ứng là những nội dung nào? I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả, tác phẩm a) Tác giả. Thanh Tịnh (1911 - 1988) tên thật là Trần Văn Ninh, quê ở xóm Gia Lạc, ven sông Hơng, ngoại ô thành phố Huế b) Tác phẩm. Đợc rút ra từ tập truyện ngắn Quê mẹ (in năm 1941) 2. Đọc văn bản. 3. Tìm hiểu chú thích 4. Bố cục của văn bản. Chia văn bản làm 3 phần: + Phần 1: Từ đầu đến trên ngọn núi - cảm nhận của tôi trên đờng tới trờng. Giáo viên: Lê Thị Xuân Trờng THCS Triệu Thành 1 Kế hoạch dạy học bài học Ngữ văn lớp 8 - Học kì I Hoạt động 2 GV cho HS đọc lại phần 1 của văn bản ? Kỉ niệm ngày đầu đến trờng của nhân vật tôi đợc gắn với thời gian và không gian nào? ? Vì sao thời gian và không gian lại trở thành kỉ niệm trong tâm trí t/g ? GV: Qua đó ta thấy t/g là ngời yêu quê hơng tha thiết, luôn nghĩ về quê hơng và nghĩ về kỉ niệm ấu thơ của mình. ? Trong câu văn con đờng này tôi đã quen đi lại . tự nhiên thấy lạ cảm giác quen mà lạ của nhân vật tôi có ý nghĩa gì? GV: ở đây cậu bé nh thấy mình đợc lớn lên và con đờng không còn đợc dài và rộng nh trớc nữa. ? Trong câu văn: Tôi không lội qua sông nh thằng Sơn nữa có ý nghĩa gì? ? Qua các chi tiết nhân vật tôi ghì chặt 2 cuốn vở mới trên tay và muốn thử sức mình muốn cầm bút, thớc em hiểu gì về nhân vật tôi ? ? Trong những cảm nhận mới mẻ trên con đờng đến trờng nhân vật tôi đã bộc lộ đức tính gì ? ? Qua câu văn: ý nghi ấy thoáng qua ngọn núi,hãy phát hiện và phân tích ý nghĩa của biện pháp NT đợc sủ dụng trong câu văn trên ? GV cho HS đọc lại phần 2. ? Cảnh trớc sân trờng làng Mĩ Lí lu lại trong tâm trí t/g có gì nổi bật ? ? Cảnh tợng đợc nhớ lại có ý nghĩa gì? ? Đoạn văn Trớc đó mấy hôm lo sợ vẩn vơ. Em thấy hình ảnh so sánh ở đoạn văn trên có gì độc đáo ? + Phần 2: Từ trớc sân trờng làng Mĩ Lí đến cả ngày nữa - Trên sân trờng. + Phần 3: Còn lại - Trong lớp học II. Tìm hiểu văn bản 1. Cảm nhận của nhân vật Tôi trên đờng tới trờng. + Thời gian: Buổi sáng cuối thu + Không gian: Trên con đờng dài và hẹp + Đó là thời điểm , nơi chốn quen thuộc, gắn liền với tuổi thơ của t/g ở quê hơng. + ở đó lần đầu tiên t/g đợc cắp sách tới trờng. + Sự thay đổi tình cảm của một cậu bé lần đầu tiên đợc đến trờng. + Thể hiện sự nhận thức của cậu bé về sự nghiêm túc học hành. + Có ý thức học ngay từ đầu, không thua kém bạn bè. + Yêu quê hơng, yêu bạn bè và yêu học hành. * HS thảo luận nhóm. NT so sánh: Kỉ niệm đẹp, cao siêu, đề cao việc học của con ngời. 2. Cảm nhận của Tôi lúc ở sân tr - ờng. + Rất đông ngời , ngời nào cũng đẹp + Không khí đặc biệt của ngày khai trờng * HS thảo luận nhóm. + Diễn tả cảm xúc trang nghiêm của t/g về mái trờng, đề cao tri thức con ngời trong trờng học. + Họ nh con chim non Giáo viên: Lê Thị Xuân Trờng THCS Triệu Thành 2 Kế hoạch dạy học bài học Ngữ văn lớp 8 - Học kì I ? Khi tả những học trò nhỏ tuổi lần đầu tiên đến trờng học t/g dùng hình ảnh so sánh nào ? ? Những hình ảnh so sánh đó có ý nghĩa gì ? ? Hình ảnh ông Đốc đợc nhớ lại qua những chi tiết nào ? ? Qua đó cho thấy t/g đã nhớ ông Đốc bằng tình cảm nào ? ? Em có suy nghĩ gì về tiếng khóc của các hs nhỏ khi sắp hàng vào lớp ? ? Em hãy kể một vài kỉ niệm của em trong ngày đầu đến trờng ? ? Đến đây em hiểu gì về nhân vật tôi? GV gọi HS đọc phần cuối ? Vì sao trong khi xếp hàng đợi vầo lớp nhân vật tôilại cảm thấy trong thời thơ ấu tôi cha lần nào thấy xa mẹ tôi nh lần này ? ? Những cảm nhận của nhân vật tôikhi bớc vào lớp học là gì ? ? Hãy lí giải những cảm giác lạ đó của nhân vật tôi và những cảm giác không lạ Đoạn cuối văn bản có 2 chi tiết: - Một con chim liệng vào - Những tiếng phấn rơi của thầy tôi ? Những chi tiết đó nói thêm điều gì ? Hoạt động 3 ? Trong sự đan xen của các phơng thức: Tự sự, miêu tả, biểu cảm. Theo em phơng nào nổi trội hơn cả ? Vì sao ? ? Em học tập đợc gì từ NT kể chuyện của t/g ? ? Những cảm giác nảy nở trong lòng tôi là những cảm giác nào ? + Thể hiện tâm trạng của các em nhỏ lần đầu tiên tới trờng + Ông đốc: - Đọc danh sách HS - Ông nói: Các em phải gắng học để cha mẹ vui lòng - Nhìn với cặp mắt hiền từ - Tơi cời nhẫn nại + Tình cảm quí trọng, tin tởng, biết ơn + Khóc vì lần đầu tiên phải xa ngời thân, vì sung sớng Giọt nớc mắt ngoan + HS kể. + Là con ngời giàu cảm xúc, có dấu hiệu trởng thành trong nhận thức và tình cảm ngay từ buổi đầu tới trờng 3. Cảm nhận của nhân vật Tôi trong lớp học. + Bớc vào lớp học là phải tự mình làm tất cả không còn có mẹ ở bên cạnh + Một mùi hơng lạ xông lên + Lạ vì một môi trờng sạch sẽ, ngay ngắn. Không lạ vì ý thức đợc những thứ đó sẽ gắn bó với mình mãi mãi. + Một chút buồn khi từ giả tuổi thơ, thể hiện sự chăm chỉ học hành. III. Tổng kết 1. NT. - Phơng thức biểu cảm - Điều đó làm cho truyện gần với thơ, có sức truyền cảm nhẹ nhàng 2.ND. - Tình yêu, niềm trân trọng sách vở, bạn bè, bàn nghế, lớp học - Giàu cảm xúc tuổi thơ * Ghi nhớ: SGK Hoạt động 4: IV. Kiểm tra, đánh giá Giáo viên: Lê Thị Xuân Trờng THCS Triệu Thành 3 Kế hoạch dạy học bài học Ngữ văn lớp 8 - Học kì I ? Nêu giá trị của văn bản ? GV khái quát lại toàn bài V- giao bài tập về nhà Đọc trớc bài Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ * Bài tập: (Học sinh K - G) Viết lại bài văn ngắn nghi lại cảm xúc của em trong ngày đầu tới trờng D. Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch . . . Ngày soạn 16/ 8/2010 Ngày dạy 19/ 8/2010 Tiết 3: cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ A- Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Hiểu rõ cấp độ khái quátcủa nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - Thông qua bài học rèn luyên t duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. B- Chuẩn bị của thầy và trò 1. Chuẩn bị của thầy. - Soạn giáo án, tham khảo tài liệu. - Bảng phụ. 2. Chuẩn bị của trò. Nghiên cứu bài trớc ở nhà. C- Các hoạt động dạy- học . Kiểm tra bài cũ ? Nêu giá trị của văn bản Cổng trờng mở ra . Bài mới- giới thiệu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt đông 1 GV cho HS quan sát sơ đồ trong SGK. I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp Sơ đồ: Giáo viên: Lê Thị Xuân Trờng THCS Triệu Thành 4 Động vật Kế hoạch dạy học bài học Ngữ văn lớp 8 - Học kì I ? Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ thú, chim, cá ? Vì sao ? GV hớng dẫn HS trả lời câu hỏi b ở SGK. ? Vì sao nghĩa của từ voi, hơu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu lại hẹp hơn nghĩa của các từ thú, chim, cá ? ? Nghĩa của từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của từ ngữ nào và hẹp hơn nghĩa của từ ngữ nào ? ? Qua tìm hiểu sơ đồ trên em cho biết từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp là gì Hoạt động 2 Gv cho HS làm bài tập ở SGK + Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của từ thú, chim, cá vì phạm vi phạm vi nghĩa của từ động vật bao hàm nghĩa của từ cá, chim , thú + Từ thú, chim, cá có nghĩa rộng hơn vì nghĩa của từ thú, chim, cá bao hàm nghĩa của các từ: Voi, tu hú, cá rô + Vì: Phạm vi nghĩa của từ ngữ đó đ- ợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ ngữ khác + Nghĩa của từ thú, chim, cá - Rộng hơn từ voi, hơu, tu hú - Hẹp hơn từ động vật + Kết luận: - Một số từ ngữ đợc coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác. - Một số từ ngữ đợc coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác - Một số từ ngữ có nghĩa rộngđối với những từ ngữ này nhng đồng thời có nghĩa hẹp đối với một số từ ngữ khác. * Ghi nhớ: SGK II. Luyện tập 1, Lập sơ đồ. 2. a, Chất đốt d, Nhìn b, Nghệ thuật e, Đánh c, Thức ăn 3. a. Xe cộ: xe máy, xe đạp. Giáo viên: Lê Thị Xuân Trờng THCS Triệu Thành Thú Chim mmm m Cá Cá rô, cá thú Tu hú, sáo 5 Động vật Thú Thú Voi, hơu. Kế hoạch dạy học bài học Ngữ văn lớp 8 - Học kì I b. Kim loại: đồng, sắt. c. Hoa quả: cam, soài, bởi. d. Họ hàng: cô, gì, chú, bác, e. Mang: xách, khiêng, ghánh 4. a. Thuốc lào b. Thủ quỹ c. Bút điện d. Hoa tai Hoạt động 3 III. Kiểm tra, đánh giá ? Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp ? GV khái quát lại toàn bài IV- giao bài tập về nhà Đọc trớc bài Tính thống nhất về chủ đề của văn bản * Bài tập: (Học sinh Y - K ) Tìm các từ ngữ có nghĩa rộng bao hàm theo các nhóm từ ngữ sau: a) Lúa, ngô, khoai, sắn. b) Bắp cải, rau muống, xà lách. D. Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch . . . Ngày soạn 18/8/2010 Ngày dạy / 8/2010 Tiết 4: tính thống nhất về chủ đề của văn bản A- Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Nắm đợc chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản - Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, biết cách xác định và duy trì đối tợng trình bày, lựa chọn sắp xếp các phần sao cho văn bản lựa chọn tập trung nêu bật đợc ý kiến, cảm xúc của mình. B- Chuẩn bị của thầy và trò 1. Chuẩn bị của thầy. Soạn giáo án, tham khảo tài liệu. 2. Chuẩn bị của trò. Nghiên cứu bài trớc ở nhà. C- Các hoạt động dạy- học * Kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS * Bài mới- giới thiệu bài. Giáo viên: Lê Thị Xuân Trờng THCS Triệu Thành 6 Kế hoạch dạy học bài học Ngữ văn lớp 8 - Học kì I Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 GV cho HS đọc lại văn bản Tôi đi học của t/g Thanh Tịnh ? T/g đã nhớ lại nhữg kỷ niệm sâu sắc nào của mình trong thời kì thơ ấu của mình ? ? Sự hồi tởng ấy gợi lên những ấn t- ợng gì trong lòng t/g ? GV: Những vấn đề trên đây chính là chủ đề của văn bản Tôi đi học. Đối t- ợng đợc nói đến là nhân vật Tôi - Ngời đi học và vấn đề chính đợc biểu đạt là những kỷ niệm xa- Buổi tựu trờng đầu tiên - Kỷ niệm đẹp của tuổi thơ. ? Vậy chủ đề của văn bản là gì ? Hoạt động 2. ? Căn cứ vào đâu em biết đợc văn bản Tôi đi học nói lên những kỉ niêm của t/g về buổi tựu trờng đầu tiên ? ? Hãy tìm những từ ngữ nói lên tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật Tôi trong buổi tựu trờng đầu tiên ? GV: Qua các từ ngữ nói lên tâm trạng của t/g, cùng với các từ ngữ miêu tả trực tiếp đều nói lên, làm rõ nhan đề Tôi đi học và nói lên đợc chủ đề buổi tựu trờng đầu tiên - Kỉ niệm của mỗi tuổi thơ. Nh vậy văn bản trên đã có sự thống nhất về chủ đề. I. Chủ đề của văn bản + T/g nhớ lại những kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò. Nhất là buổi tựu trờng đầu tiên. + ấn tợng: Về con đờng đến trờng, thầy giáo, mái trờng, bạn bè trong lần đầu tiên đến trờng. * Chủ đề là đối tợng và v/đ chính mà văn bản biểu đạt II. Tính thống nhất về chủ đề của VB + Căn cứ: - Nhan đề của văn bản cho phép dự đoán VB nói về chuyện Tôi đi học. - Các câu văn đều nhắc đến kỉ niệm của buổi tựu trờng đầu tiên nh: Hôm nay tôi đi học, Hằng năm cứ vào cuối thu, Tôi quên thế nào đợc những cảm giác trong sáng ấy, Hai quyển vở mới trên tay tôi đã bắt đầu thấy nặng - Đó là kỉ niệm về buổi đi học đàu tiên của Tôi, nên đại từ tôi, các từ ngữ biểu thị ý nghĩa đi học đợc lặp đi lặp lại nhiều lần - Trên đờng đi học + Cảm nhận về con đờng: Quen đi lại lắm lần Thấy lạ, cảnh vật đều thay đổi + Thay đổi hành vi: Trớc hay đi thả diều, ra đồng nô đùa Đi học cố làm nh một cậu học trò thực sự - Trên sân trờng + Cảm giác về ngôi trờng + Cảm giác bỡ ngỡ , lúng túng khi xếp hàng - Trong lớp học: Mới bớc vào lớp đã Giáo viên: Lê Thị Xuân Trờng THCS Triệu Thành 7 Kế hoạch dạy học bài học Ngữ văn lớp 8 - Học kì I ? Thế nào là tính thóng nhất về chủ đề của văn bản ? ? Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất đó ? Hoạt động 3 GV tổ chức cho HS làm bài tập theo nhóm. ? VB trên viết về đối tợng nào và vấn đề gì ? ? Các đoạn văn trình bày đối tợng và v/đ theo thứ tự nào ? ? Nêu chủ đề của văn bản trên ? cảm thấy xa mẹ, nhớ nhà. + VB có tính thống nhất về chủ đề khi chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời, không lạc sang chủ đề khác. + Cần xác định chủ đề đợc thể hiện ở nhan đề, đề mục, ở các phần của văn bản các từ ngữ then chốt thờng lặp đi, lặp lại. * Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập 1. Văn bản Rừng cọ quê tôi a) - Đối tợng: Rừng cọ quê tôi - V/Đ: Rừng cọ đối với cuộc sống con ngời quê tôi - Miêu tả rừng cọ Tác dụng của nó đối với đời sống con ngời Đây là một trình tự hợp lý nên không nên đảo b) Chủ đề: Cây cọ có tác dụng lớn đối với đời sống con ngời. 2. HS trao đổi thảo luận đa ra ý kiến 3. - ý lạc chủ đề là: c, g - Những ý diễn đạt cha tốt là: b, e Hoạt động 4 III. Kiểm tra, đánh giá ? Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản ? GV khái quát lại toàn bài IV - giao bài tập về nhà Đọc trớc VB Trong lòng mẹ Bài tập: (Học sinh Y - K ) Xác định chủ đề cho VB Cổng trờng mở ra D. Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch . Duyệt tuần 1 Ngày soạn 20/ 8/2010 Giáo viên: Lê Thị Xuân Trờng THCS Triệu Thành 8 Kế hoạch dạy học bài học Ngữ văn lớp 8 - Học kì I Ngày dạy / 8/2010 Tuần 2 Tiết 5+6: Văn bản: trong lòng mẹ ( Trích những ngày thơ ấu) Nguyên Hồng A- Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức. Giúp học sinh: - Hiểu đợc tình cảnh đáng thơng và nỗi đau tinh thần của chú bé Hồng. Cảm nhận đợc tình yêu thơng mảnh liệt của chú đối với mẹ. - Bớc đầu hiểu đợc văn hồi kí và những đặc sắc của thể loại này. Qua ngòi bút của Nguyên Hồng: Thấm đợm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm. 2. Kĩ năng. Rèn kĩ năng phân tích t/p truyện 3. Thái độ. Có tình yêu thơng đối với cha, mẹ B- Chuẩn bị của thầy và trò 1. Chuẩn bị của thầy. a) Phơng pháp: Vấn đáp, thuyết trình, b) Phơng tiện: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu. 2. Chuẩn bị của trò. Nghiên cứu bài trớc ở nhà. C- Các hoạt động dạy- học * Kiểm tra bài cũ ? Nêu nội dung chính của truyện Tôi đi học ? * Bài mới- giới thiệu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 GV cho HS đọc phần chú thích (*) ở SGK ? Em hãy nêu một vài nét khái quát về t/g, t/ p ? (Y-K) GV hớng dẫn HS đọc văn bản: Đây là một thể loại hồi kí. Tôi là nhân vật chính - Là ngời kể chuyện và trực tiếp biểu hiện cảm nghĩ nên khi đọc chú ý I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả, tác phẩm a) Tác giả - Nguyên Hồng(1918 - 1982) tên khai sinh là Nguyễn Nguyên Hồng, quê ở t/p Nam Định. - Ông đợc coi là nhà văn của những ng- ời lao động cùng khổ. - Các t/p của ông giàu chất trữ tình, dạt dào cảm xúc, thiêt tha b) Tác phẩm Những ngày thơ ấu là tập hồi kí viết về tuổi thơ cay đắng của t/g. Đoạn trích Trong lòng mẹ là chơng 4 của tập hồi kí ( t/p gồm 9 chơng) 2. Đọc văn bản Giáo viên: Lê Thị Xuân Trờng THCS Triệu Thành 9 Kế hoạch dạy học bài học Ngữ văn lớp 8 - Học kì I thể hiện thái độ của ngời cô và bé Hồng. GV kiểm tra việc hiểu chú thích của HS: Lu ý chú thích: 5, 8, 12, 13, 14, 17 ? Theo em đoạn trích có thể chia làm mấy phần, Nêu nội dung chính của mỗi phần ? (K - G) Hoạt động 2 ? Cảnh ngộ của bé Hồng có gì đặc biệt (Y - K) ? Cảnh ấy tạo nên thân phận của bé Hồng nh thế nào ? (TB) ? Nhân vật ngời cô đợc hiện lên qua những chi tiết nào ? (TB) ? Qua các chi tiết trên em hãy nêu những biểu hiện bề ngoài của bà cô ? (TB - K) ? Nhng thực chất bên trong lời nói đó là gì ? (TB - K) ? Điều đó đợc thể hiện qua chi tiết nào? ? Qua lời lẽ đó bộc lộ tính cách nào của ngời cô ? (Y - K) ? Theo em lời lẽ nào là cay độc nhất trong những lời lẽ trên ? (K - G) GV: Trong cuộc đối thoại này bé Hồng đã bộc lộ những cảm xúc và suy nghĩ của mình. ? Hãy tìm những chi tiết bộc lộ cảm nghĩ của bé Hồng đối với ngời cô ? (Y- K) ? Để bộc lộ tình cảm của bé Hồng qua lời kể của ngời cô t/g đã sử dụng phơng thức biểu đạt nào ? (TB) 3. Tìm hiểu chú thích 4. Bố cục của văn bản Chia làm 2 phần: + Phần 1: Từ đầu đến ngời ta hỏi đến chứ - Tâm địa độc ác của ngời cô. + Phần 2: Còn lại - Tình yêu mãnh liệt của chú bé Hồng với ngời mẹ II. Tìm hiểu văn bản 1. Tâm địa độc ác của ng ời cô + Mồ côi cha, mẹ đi tha hơng, phải sống nhờ ngời cô ruột thiếu tình thơng, sống bơ vơ giữa sự ghẻ lạnh cay nhiệt của họ hàng. + Luôn đau khổ, khao khát tình thơng mẹ + Các chi tiết: - Cô gọi tôi đến bên cời hỏi: Mày có chơi với mẹ mày không ? - Sao lại không ? Mợ mày phát tài lắm, có nh dạo trớc đâu ? - Mày dại quávà thăm em bé chứ. + Biểu hiện: Vẻ mặt tơi cời, giọng nói ngọt ngào, cử chỉ thân mật. + Là sự giả dối, mỉa mai, châm chọc và nhục mạ + Chi tiết: - Ngời cô cời hỏi - Vỗ vai cời nói rằng. - Ngân dài 2 tiếng em bé + Là con ngời có tâm địa hẹp hòi, tàn nhẫn, lạnh lùng + HS tự nêu ý kiến, GV nhận xét + Chi tiết: - Cô tôi cha rứt câu. - Giá những cổ tục đày dọa + Phơng thức biểu cảm. + Bé Hồng tuy bị hắt hủi nhng tâm hồn trong sáng, tràn ngập tình yêu thơng mẹ. + NT tơng phản: Đặt 2 tính cách trái Giáo viên: Lê Thị Xuân Trờng THCS Triệu Thành 10 . thầy. Soạn giáo án, tham khảo tài liệu. 2. Chuẩn bị của trò. Nghiên cứu bài trớc ở nhà. C- Các hoạt động dạy- học * Kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS * Bài mới- giới thiệu bài. Giáo viên: Lê. học hiện thực phê phán trớc cách mạng tháng tám. Nhng với Nguyên Hồng phản ánh mâu thuẫn xung đột trong gia đình, họ hàng thì Ngô Tất Tố lại chú phản ánh mâu thuẫn giai cấp, chú ý đến nôĩ tình. cảnh: - Giữa vụ su thuế căng thẳng - Sau khi chị đã phải bán mọi thứ (chó, con, gánh khoai) để nộp su cho chồng cứu chồng đang ốm yếu bị đánh đạp từ đình về. - Nhng có nguy cơ anh Dậu lại bị bắt

Ngày đăng: 14/06/2015, 22:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w