1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐẠI SỐ 9 chương 4

55 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Tuần: 25 Tiết: 48 CHƯƠNG IV HÀM SỐ y = ax 2 (a≠0) . PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN Bài 1: HÀM SỐ y = ax 2 (a≠0) Ngày soạn: 20/01/2010 Ngày dạy: 04/02/2010 Lớp dạy: 9/1+ 9/2+ 9/3 I – Mục tiêu: - KT: Hiểu các tính chất của hàm số y = ax 2 (a≠0) - KN: Biết cách tính g.trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến. Thấy được mối liên hệ 2 chiều của toán học với thực tế. - TĐ: Giáo dục ý thức tích cực, nghiêm túc, cẩn thận trong tính toán. II – Phương tiện: -HS: đọc và tìm hiểu trước bài học, máy tính bỏ túi, thước -GV: SGK, thước, phấn màu, máy tính. - PP: Đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm - TLTK: SGK, SGV, Các dạng toán và phương pháp giải toán 9 tập 2 III – Tiến trình dạy học : 1/ Ổn định: (1’) Điểm danh. 2/ Kiểm tra: Lồng ghép 3/ Bài mới: * ĐVĐ: Hàm số y = ax 2 (a≠0) có những tính chất gì? Chúng có mối liên hệ 2 chiều của toán học với thực tế như thế nào? * Hoạt động 1: Ví dụ mở đầu (8’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt -GV yêu cầu HS đọc VD mở đầu sgk -Công thức tính quãng đường trong VD được tính ntn ? -Theo công thức này mỗi giá trị của t xác định được mấy g/trị của S. -Từ bảng cho biết S 1 = 5 được tính ntn ? và S 4 = 80 tính ntn ? -S = 5t 2 nếu thay S bởi y; t bởi x ; 5 bởi a ta có công thức nào ? -GV giới thiệu 1 số VD khác trong thực tế S = a 2 (dt hình vuông); S = πR 2 (dt hình tròn)…. -HS đọc VD -HS trả lời - Mỗi giá trị của t chỉ xác định được 1 g/trị của S. -HS S 1 = 1 2 .5 = 5; S 2 = 4 2 .5 = 80 -HS nêu công thức -Chú ý *Công thức: y = ax 2 (a ≠ 0) * Hoạt động 2: Tính chất của hàm số y = ax 2 ( a≠0) (28’) -GV cho HS làm ?1 sgk -GV nhận xét -HS nêu yêu cầu của bài, thực hiện điền vào ô trống. -Cả lớp cùng làm và nhận xét a) Ví dụ: ?2 *) Xét hàm số y = 2x 2 -GV yêu cầu HS trả lời ?2 sgk -GV khẳng định với 2 VD cụ thể: y=2x 2 và y= -2x 2 thì ta có kết luận trên. -GV giới thiệu tổng quát. GV lưu ý HS hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) xác định với mọi x ∈ R -GV yêu cầu HS thảo luận làm ?3 sgk -GV – HS nhận xét qua bảng nhóm -Qua ?3 em có nhận xét gì về hàm số y=ax 2 (a ≠ 0)? -GV cho HS làm ?4 GV yêu cầu HS thực hiện trên bảng -Hãy kiểm nghiệm lại nhận xét trên? -GV khái quát lại tổng quát, tính chất và nhận xét về hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) yêu cầu HS ghi nhớ -HS đọc ?2; trả lời miệng -Chú ý -Chú ý. HS đọc tính chất -HS đọc ?3 sgk, hoạt động nhóm - đại diện nhóm trình bày -Nhận xét, chú ý -HS nêu nhận xét -HS đọc ?4 -Thực hiện trên bảng -HS nêu nhận xét -Chú ý Khi x tăng nhưng luôn âm thì y giảm Khi x tăng nhưng luôn dương thì y tăng *) Xét hàm số y =- 2x 2 Khi x tăng nhưng luôn dương thì y giảm Khi x tăng nhưng luôn âm thì y tăng b) Tổng quát: sgk/29 Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0 đồng biến khi x > 0 Nếu a < 0 thì hàm số nghịch biến khi x > 0 đồng biến khi x < 0 ?3 y = 2x 2 → x ≠ 0 thì y luôn dương x = 0 thì y = 0 y = - 2x 2 → x ≠ 0 thì y luôn âm x = 0 thì y = 0 *) Nhận xét: sgk/30 4/ Củng cố: (6’) Gọi HS nhắc lại các tính chất của hàm số y = ax 2 (a≠0), làm BT 1 sgk. 5/ Hướng dẫn về nhà: (2’) Nắm vững và học thuộc tính chất, nhận xét về hàm số bậc hai y = ax 2 (a ≠ 0). Làm bài tập 2;3 (sgk/30). đọc phần có thể em chưa biết, Tìm hiểu bài đọc thêm, chuẩn bị đầy đủ đồ dụng học tập cho tiết sau IV/ Rút kinh nghiệm: * Bổ sung: Tuần: 26 Tiết: 49 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax 2 (a≠0) Ngày soạn: 20/01/2010 Ngày dạy: 25/02/2010 Lớp dạy: 9/1+ 9/2+ 9/3 I – Mục tiêu: - KT: HS nắm được dạng của đồ thị hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) và phân biệt được chúng trong 2 trường hợp a > 0 và a < 0. - KN: Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax 2 (a≠0) với giá trị bằng số của a. Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số. - TĐ: Giáo dục ý thức tích cực, cẩn thận trong tính toán, vẽ hình. II – Phương tiện: -HS: Đọc và tìm hiểu trước bài học, ôn lại cách vẽ đồ thị hàm số y = f(x), giấy kẻ ô vuông, thước. -GV: SGK, thước, phấn màu, máy tính. - PP: Đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm - TLTK: SGK, SGV, Các dạng toán và phương pháp giải toán 9 tập 2 III – Tiến trình dạy học : 1/ Ổn định: (1’) Điểm danh. 1) 2/ Kiểm tra: (6’) GV gọi 2 HS lên bảng: Thực hiện điền vào bảng sau x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = 2x 2 Nêu tính chất hàm số x -4 -2 -1 0 1 2 4 y = 2 1 x 2 Nêu nhận xét sau khi học xong hàm số y = ax 2 3/ Bài mới: * ĐVĐ: Đồ thị của hàm số y = ax 2 (a≠0) là đường như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp ta tìm hiểu? * Hoạt động 1: Tìm hiểu đồ thị của hàm số y = ax 2 ( a≠0) (33’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt -GV dạng đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) ntn ? suy ra đồ thị hàm số y = ax 2 có dạng ntn ? -GV hướng dẫn HS thực hiện vẽ -Xác định các điểm trên mặt phẳng tọa độ ? -GV vẽ đường cong. Nhận xét gì về dạng đồ thị của hàm số y = 2x 2 ? -GV giới thiệu tên gọi đồ thị GV cho HS làm ?1 -GV nhận xét bổ xung -GV tương tự VD1 thực hiện tiếp VD2 (bảng phụ kẻ sẵn lưới ô vuông) -Yêu cầu HS thực hiện -GV cho HS làm ?2 -Qua 2 VD có nhận xét gì về đồ thị hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) ? -GV nêu yêu cầu của ?3 -GV yêu cầu HS thảo luận -HS đọc VD sgk -HS vẽ đồ thị vào vở -HS lên xác định -HS nêu nhận xét -Chú ý -HS đọc nội dung ?1 thảo luận và trả lời -Nhận xét, chú ý -HS thực hiện -HS cả lớp cùng làm và nhận xét -HS thực hiện ?2 tương tự -HS nêu nhận xét, đọc nhận xét sgk -HS đọc ?3 -HS hoạt động nhóm - đại diện nhóm trình bày giải thích a) Ví dụ 1: sgk/31 B 9 B’ C 2 C’ -3 -2 -1 0 1 2 3 ?1 Đồ thị hàm số y = 2x 2 nằm phía trên trục hoành, các điểm A và A’; B và B’; …. đối xứng nhau qua 0y. Điểm thấp nhất là điểm 0. b) Ví dụ 2: sgk/31 ?2 Đồ thị hàm số y = - 2 1 x 2 nằm phía dưới trục hoành, các điểm A và A’; B và B’; … đối xứng nhau qua 0y. Điểm cao nhất là điểm 0. c) Nhận xét: sgk/35 ?3 a) Trên đồ thị xác định điểm D có hoành độ bằng 3. Bằng đồ thị ⇒ tung độ điểm D : - 4,5 x 0 y -8 -18 y = -2x 2 -GV – HS nhận xét qua bảng nhóm -Hãy kiểm tra phần b bằng tính toán ? -GV giới thiệu chú ý -GV chỉ rõ trên hình để HS nhận biết -Nhận xét, chú ý -HS - 2 1 x 2 = - 5 ⇒ x 2 = (-5) : (- 2 1 ) = 10 ⇒ x = 3,16 -HS đọc chú ý -Chú ý Bằng tính toán với x = 3 ta có y = - 2 1 x 2 = - 2 1 .3 2 = - 4,5 b) Có 2 điểm có tung độ bằng -5 là E và E’ gia trị hoành độ của E khoảng -3,2; E’ khoảng 3,2. d) Chú ý: sgk/35 1. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) 2. Sự liên hệ giữa đồ thị với tính chất của hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) 4/ Củng cố: (3’) Gọi HS nhắc lại cách vẽ, nhận xét về đồ thị của hàm số y = ax 2 (a≠0), đọc có thể em chưa biết. 5/ Hướng dẫn về nhà: (2’) Nắm chắc cách vẽ, dạng đồ thị hàm số y = ax 2 (a ≠ 0). Học thuộc nhận xét về đồ thị hàm số. Làm bài tập 4; 5; 6 (sgk.38 – 39). Đọc và tìm hiểu bài đọc thêm, chuẩn bị đầy đủ đồ dụng học tập cho tiết sau IV/ Rút kinh nghiệm: * Bổ sung: Tuần: 26 Tiết: 50 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 20/01/2010 Ngày dạy: 25/02/2010 Lớp dạy: 9/1+ 9/2+ 9/3 I – Mục tiêu: - KT: HS được củng cố nhận xét về đồ thị hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) qua việc vẽ đồ thị hàm số. - KN: Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax 2 (a ≠ 0). HS thấy được mối quan hệ chặt chẽ giữa hàm số bậc nhất và bậc hai. Tìm được nghiệm của phương trình bậc hai qua đồ thị. Tìm GTNN và GTLN qua đồ thị. - TĐ: Giáo dục ý thức tích cực, cẩn thận trong tính toán, vẽ hình. II – Phương tiện: -HS: Học bài, làm BTVN, ôn lại cách vẽ đồ thị hàm số y = f(x), giấy kẻ ô vuông, thước. -GV: SGK, thước, phấn màu, máy tính. - PP: Đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm - TLTK: SGK, SGV, Các dạng toán và phương pháp giải toán 9 tập 2 III – Tiến trình dạy học : 1/ Ổn định: (1’) Điểm danh. 2/ Kiểm tra: (5’) Nêu nhận xét của đồ thị hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) 3/ Bài mới: * Hoạt động 1: Chữa bài tập ( 16’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt * Bài tập 6: (Sgk/38) -Vẽ đồ thị thực hiện qua những bước nào ? -GV yêu cầu HS lập bảng giá trị và 1 HS thực hiện vẽ đồ thị -Tính f(-8); f(-1,3) ; … làm ntn ? -GV yêu cầu HS lên tính -GV hướng dẫn câu c: dùng thước lấy điểm 0,5 trên 0x dóng lên cắt đồ thị tại 1 điểm ước lượng giá trị. -GV các phần còn lại làm tượng tự -Các số 3 ; 7 thuộc trục hoành cho ta biết điều gì? -Với x = 3 thì giá trị tương ứng của y bằng bao nhiêu ? -Tương tự câu c làm câu d ? -Qua bài tập ta đã sử dụng những kiến thức nào ? -HS đọc đề bài -HS lập bảng giá trị và vẽ đồ thị -HS thực hiện - cả lớp cùng làm và nhận xét -HS thay các giá trị – 8 ; - 1,3 vào hàm số tìm y -HS làm trên bảng -HS thực hiện theo hướng dẫn -HS giá trị của x = 3 ; x = 7 -HS y = ( 3 ) 2 = 3 -HS nêu cách làm -HS T/c hàm số bậc hai; Cách vẽ; tìm giá trị hàm số * Bài tập 6: (Sgk/38) a) Vẽ đồ thị hàm số y = x 2 * Bảng giá trị x -2 -1 0 1 2 y = 2x 2 4 1 0 1 4 • Vẽ đồ thị b) f(-8) = (- 8) 2 = 64 f(- 1,3) = (- 1,3) 2 = 1,69 f(- 0,75) = (- 0,75) 2 = 0,5625 f(1,5) = (1,5) 2 = 2,25 c) Lấy điểm 0,5 trêm trục 0x dóng lên cắt đồ thị tại điểm M, dóng đ/t qua M vuông góc với 0y cắt 0y tại điểm khoảng 0,25 d) Biểu diễn 3 trên trục hoành; với x = 3 ⇒ y = ( 3 ) 2 = 3. Từ điểm 3 trên trục tung dóng đường thẳng vuông góc cắt đồ thị y = x 2 tại điểm N. Từ N dóng đ/t vuông góc với trục 0x cắt 0x tại điểm 3 * Hoạt động 2: Luyện tập (18’) * Bài tập 7: sgk/38 GV đưa hình 10 lên bảng -Theo đầu bài M thuộc đồ thị vậy tọa độ M = ? -Từ M (2 ;1) hãy tìm hệ số a ? GV yêu cầu HS lên tính -Muốn biết A(4; 4) có thuộc đồ thị không làm ntn ? -HS đọc bài tập 7 -HS M(2;1) -HS nêu cách tìm -HS trình bày trên bảng -HS thay tọa độ điểm A vào hàm số * Bài tập 7: sgk/38 a) y = ax 2 có M(2; 1) thuộc đồ thị ⇒ x = 2 ; y =1 thay vào hàm số ta có 1 = a. 2 2 ⇒ a = 4 1 4 2 -2 -4 - 5 5 y = x 2 -GV yêu cầu HS thay số tính -Tìm thêm 2 điểm khác điểm 0 mà đã biết M(2; 1) ; A(4; 4) ta nên tìm ntn ? -GV yêu cầu HS thảo luận -GV – HS nhận xét qua bảng nhóm -Dựa vào hàm số y = 4 1 x 2 hãy tìm tung độ của điểm thuộc Parabol có hoành độ bằng – 3 ? -Nhìn đồ thị cho biết khi x tăng từ – 2 đến 4 giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của y là bao nhiêu ? y = 4 1 x 2 -HS thực hiện -HS lấy điểm M’ đối xứng với M ;A đối xứng với A’ qua 0y -HS hoạt động nhóm thực hiện câu c- đại diện nhóm trình bày -Nhận xét, chú ý -HS nêu cách tìm : dùng đồ thị và cách tính toán -HS khi x tăng từ -2 đến 4 GTLN y = 4 khi x = 4; GTNN y = 0 khi x = 0 b) Thay x = 4 ; y = 4 vào hàm số y = 4 1 x 2 ta có y = 4 1 . 4 2 = 4 Vậy A(4; 4) thuộc đồ thị hàm số y = 4 1 x 2 c) Lấy 2 điểm (không kể điểm 0) thuộc đồ thị là A’(- 4; 4) và M’(- 2; 1) * Cách 1 dùng đồ thị Từ điểm – 3 thuộc trục hoành dựng đường vuông góc cắt đồ thị tại 1 điểm. Từ điểm đó kẻ đường vuông góc cắt trục tung tại 1 điểm đó là điểm phải tìm. * Cách 2 tính toán x = - 3 ⇒ y = 4 1 .(-3) 2 = 2,25 4/ Củng cố: (3’) GV khái quát toàn bài. Cách tìm hệ số a của hàm số y = ax 2 ; cách vẽ đồ thị hàm số; cách c/m các điểm thuộc đồ thị ; tìm GTNN; GTLN… 5/ Hướng dẫn về nhà: (2’) Nắm chắc cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai, tìm hệ số a của hàm số. Làm bài tập 8; 9; 10 sgk/39. Đọc trước bài 3, chuẩn bị đầy đủ đồ dụng học tập cho tiết sau IV/ Rút kinh nghiệm: * Bổ sung: Tuần: 27 Tiết: 51 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN SỐ Ngày soạn: 24/02/2010 Ngày dạy: 02/03/2010 Lớp dạy: 9/1+ 9/2+ 9/3 I – Mục tiêu: - KT: HS hiểu K/N phương trình bậc hai một ẩn; dạng tổng quát, dạng đặc biệt. - KN: Vận dụng được cách giải PT bậc hai một ẩn, đặc biệt là công thức nghiệm của phương trình đó. - TĐ: Giáo dục ý thức tích cực, nghiêm túc, cẩn thận trong tính toán. II – Phương tiện: -HS: Học bài, làm BTVN, xem trước nội dung bài mới. -GV: SGK, phấn màu, máy tính. - PP: Đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm - TLTK: SGV, SBT, Các dạng toán và phương pháp giải toán 9 tập 2 III – Tiến trình dạy học : 1/ Ổn định: (1’) Điểm danh. 2/ Kiểm tra: (4’) Nhắc lại dạng tổng quát của PT bậc nhất một ẩn? 3/ Bài mới: *ĐVĐ: Phương trình bậc hai một ẩn có dạng như thế nào? Cách giải ra sao? Bài học hôm nay sẽ giúp ta tìm hiểu. * Hoạt động 1: Bài toán mở đầu (7’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt -Gọi HS đọc bài toán -Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì ? -Tìm bề rộng của con đường ta làm ntn? -Chiều dài phần đất còn lại là ? -Chiều rộng phần đất còn lại ? -Diện tích còn lại ? -Phương trình của bài toán ? -GV giới thiệu phương trình bậc hai một ẩn -HS đọc bài toán -HS trả lời -HS gọi bề rộng là x -HS 32 – 2x (m) -HS 24 – 2x(m) (32 – 2x)(24 – 2x) (32 – 2x)(24 – 2x) = 560 ⇒ x 2 – 28x + 52 = 0 -Chú ý 1/Bài toán mở đầu * Bài toán : sgk/ 40 * Hoạt động 2: Định nghĩa (8’) -GV giới thiệu tổng quát nhấn mạnh a khác 0, hệ số a, b, c cần kèm theo dấu -Từ định nghĩa lấy VD về phương trình bậc hai một ẩn, chỉ rõ hệ số a, b, c ? -GV yêu cầu HS làm ?1 -GV nhấn mạnh lại dạng TQ PT bậc hai một ẩn. -HS đọc, ghi định nghĩa -Thực hiện lấy VD -HS thực hiện cá nhân làm ?1 và trả lời tại chỗ -Chú ý 2/ Định Nghĩa * Định nghĩa: sgk/40 ax 2 + bx + c = 0 (a khác 0) a, b, c các số đã biết * Ví dụ: sgk/40 * Hoạt động 3: Một số ví dụ về giải PT bậc hai một ẩn (20’) -Nêu lại cách giải ? -Áp dụng giải PT 2x 2 + 5x = 0 ? -GV khái quát lại cách giải PT khuyết hệ số c: đưa về PT tích -Cho biết cách giải PT trên ? -Áp dụng làm ?3; ?4 -Khái quát cách giải PT bậc hai khuyết hệ số b ? -GV yêu cầu HS làm ?5 -Có nhận xét gì về PT x 2 – 4x + 4 = 2 7 ? -GV yêu cầu HS thảo luận ?6; ?7 ? -GV nhận xét bổ xung -HS đọc VD1 -HS nêu cách giải, thực hiện giải -Chú ý -HS đọc VD2 -HS nêu cách giải; 2HS lên bảng làm -HS trả lời -HS làm ?5 -Trả lời -HS hoạt động nhóm giải; đại diện nhóm trình bày -HS nhận xét 3/ Một số ví dụ về giải PT bậc hai một ẩn * Ví dụ 1: sgk/41 ?2 2x 2 + 5x = 0 ⇔ x (2x +5) = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = - 2,5 * Ví dụ 2: sgk/41 ?3 3x 2 – 2 = 0 ⇔ x 2 = 3 2 ⇔ x = ± 3 6 3 2 ±= ?4 (x – 2) 2 = 2 7 ⇔ x – 2 = 2 7 [...]... liên hệ giữa ?4; ?5; ?6; ?7 Giới thiệu PT đầy đủ hướng dẫn HS cách giải theo trình tự các bước thông qua các ? đã làm ở trên 14 4 ± 14 ⇔x= 4 2 7 ?5 x2 – 4x + 4 = 2 1 ?6 x2 – 4x = 2 1 7 ⇔ x2 – 4x + 4 = - + 4 ⇔ (x – 2)2 = 2 2 4 ± 14 theo kết quả ?4 PT có nghiệm x = 2 1 ?7 2x2 – 8x = -1 ⇔ x2 – 4x = 2 4 ± 14 Làm như ?6 PT có nghiệm x = 2 ⇔x=2± -Chú ý -GV nhắc lại 2x2 – 8x + 1 = 0 là PT đầy đủ hệ số a, -HS... lời -HS theo dõi -HS x1 = 1 ; x2 = 3/2 vì a + c + b = 0 ∆’ = 212 – 44 1 = 44 1 – 44 1 = 0 ⇒ PT có nghiệm kép x1 = x2 = 21 ⇒ u = v = 21 b) u + v = - 42 ; u.v = - 40 0 u và v là nghiệm của PT x2 + 42 x – 40 0 = 0 ∆’ = 212 + 40 0 = 841 ⇒ ∆/ = 29 PT có hai nghiệm phân biệt x1 = 8; x2= -50 ⇒ u = 8 ; v = -50 hoặc u = -50; v = 8 *Bài tập 33: Sgk/ 54 b a Ta có ax2 + bx + c = a( x2 – (- )x + c ) a = a[x2 – (x1+ x2)x... (2m +3)x + m + 4 = 0 Với m ≠ 1 ta có a + b + c = m – 1 – 2m – 3 + m + 4 = 0 ⇒ nghiệm của PT là x1 = 1 ; x2 = *Bài tập 32: sgk/ 54 -Nêu yêu cầu của bài ? -Tìm u và v ta làm ntn ? -HS đọc đề bài -HS nêu -HS tìm u, v là nghiệm của PT nào ; giải PT bậc hai đó m +4 m −1 *Bài tập 32: sgk/ 54 Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau: a) u + v = 42 ; u.v = 44 1 u và v là nghiệm của PT x2 - 42 x + 44 1 = 0 -GV yêu... a.c < 0 ⇒ – 4ac < 0 ⇒ ∆ > 0 − 5 + 37 − 5 − 37 ; x2 = 6 6 ?3a) 5x2 – x + 2 = 0 a = 5; b = - 1 ; c = 2 ∆ = (-1)2 – 4. 5.2 = - 39 < 0 PT vô nghiệm b) 4x2 – 4x + 1 = 0 a = 4; b = - 4 ; c = 1 ∆ = 16 – 4. 4.1 = 0 PT có nghiệm kép x = 4/ 8 = 1/2 c) – 3x2 + x + 5 = 0 a = -3 ; b = 1 ; c = 5 ∆ = 1 – 4. (- 3).5 = 1 + 60 = 61 > 0 PT có 2 nghiệm phân biệt x1= − 1 + 61 − 1 − 61 ; x2 = −6 −6 * Chú ý : sgk 4/ Củng cố:... *Bài tập 34: sgk/56 Giải các PT trùng phương a) x4 – 5x2 + 4 = 0 đặt x2 = t ≥ 0 ta có 2 t – 5t + 4 = 0 có a + b + c = 1 – 5 + 4 = 0 ⇒ t1 = 1 ; t2 = 4 t1 = x2 = 1 ⇒ x = ± 1 t2 = x2 = 4 ⇒ x = ± 2 Vậy PT có 4 nghiệm b) 2x4 – 3x2 – 2 = 0 đặt x2 = t ≥ 0 ta có 2t2 – 3t – 2 = 0 ∆ = 9 + 16 = 25 > 0 ⇒ t1 = 2; t2 = - 1/2 (loại) t = x2 = 2 ⇒ x = ± 2 Vậy PT có 2 nghiệm * Nhận xét: PT trùng phương có hệ số a và c... nghiệm khi S2 – 4P ≥ 0 -HS trả lời -HS tìm hiểu VD sgk -HS nêu PT -HS giải PT -HS thực hiện giải và trả lời -HS đọc VD 2 -HS theo hệ thức Viét Tìm hai số khi biết tổng 2 số bằng S và tích 2 số đó bằng P * Nếu 2 số có tổng bằng S, tích bằng P thì 2 số đó là nghiệm của PT x2 – Sx + P = 0 với ∆ = S2 – 4P ≥ 0 * Ví dụ 1: sgk/52 ?5 Hai số cần tìm là nghiệm của PT x2 – x + 5 = 0 ∆ = 1 – 4. 5 = - 19 < 0 PT vô nghiệm... 2,1 ∆ = (-1,2)2 – 4. 1,7 2,1 = 1 ,44 – 14, 28 = - 12, 84 < 0 PT vô nghiệm *Bài tập 2: giải PT -HS hoạt động nhóm 1 1 1 1 -Đại diện nhóm trình bày rõ cách làm a) - x2 + x = 0 ⇔ x( x – ) = 0 2 3 2 3 -Chú ý 1 1 -HS khuyết hệ số c, b ⇔ x = 0 hoặc x – =0 2 3 -HS cách giải đưa về PT tích, BĐ vế 3 trái thành bình phương… ⇔ x = 0 hoặc x = 2 -HS nghe hiểu 2 b) 0,4x + 1 = 0 ⇔ 0,4x2 = - 1 ⇔ x2 = - 10 /4 = - 2,5 Vậy PT... giải -Gọi đại diện trình bày -Đại diện trình bày Nếu x = -3 là 1 nghiệm của PT thì: 2(-3)2 – m2.(-3) + 18m = 0  3m2 + 18m + 18 = 0 ∆’ = 81 – 54 = 27 >0 -Gọi HS nhận xét -Nhận xét Vậy: m1 = -Nhận xét chốt lại -Chú ý 9 + 27 9 + 3 3 = = −3 + 3 3 3 9 − 27 9 − 3 3 m1 = = = −3 − 3 3 3 4/ Củng cố: (2’) Chốt lại các kiến thức 5/ Hướng dẫn về nhà: (2’) Ôn lại cách giải PT bậc hai, cách vẽ đồ thị hàm số bậc... thức Vi-ét hãy tính tổng và tích các nghiệm của mỗi PT a/ 2x2 – 7x + 2 = 0 b/ (2- 3)x 2 + 4x + 2 + 2 =0 c/5x2 + x + 2 = 0 3/ Tính nhẩm nghiệm của PT : a/ 7x2 – 9x + 2 = 0 b/ 197 5x2 + 4x – 197 9 = 0 c/ 1 2 3 11 x - x- =0 3 2 6 Tuần: 30 Tiết: 57 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 10/03/2010 Ngày dạy: 23/03/2010 Lớp dạy: 9/ 1+ 9/ 2+ 9/ 3 I – Mục tiêu: - KT: Củng cố hệ thức Vi ét - KN: Rèn kỹ năng vận dụng hệ thức Vi ét để... là 2 số đối nhau *Bài tập 38: sgk/57 Giải các PT sau b) x3 + 2x-2 – (x – 3)2 = (x – 1) (x2 – 2) ⇔ x3 + 2x2 – x2 + 6x – 9 = x3 – 2x – x2 + 2 ⇔ 2x2 + 8x – 11 = 0 ∆ = 16 + 22 = 38 > 0 PT có nghiệm là − 4 + 38 − 4 − 38 ; x2 = 2 2 x ( x − 7) x x 4 −1 = − d) 3 2 2 x1 = ⇒2x(x – 7) – 6 = 3x – 2(x – 4) ⇔ 2x2 – 14x – 6 = 3x – 2x + 8 ⇔ 2x2 – 15x – 14 = 0 ∆ = 225 + 112 = 337 Nghiệm của PT là x1 = *Bài tập: 39: sgk/ . x tăng từ -2 đến 4 GTLN y = 4 khi x = 4; GTNN y = 0 khi x = 0 b) Thay x = 4 ; y = 4 vào hàm số y = 4 1 x 2 ta có y = 4 1 . 4 2 = 4 Vậy A (4; 4) thuộc đồ thị hàm số y = 4 1 x 2 c) Lấy. ⇔ x = 2 144 ± ?5 x 2 – 4x + 4 = 2 7 ?6 x 2 – 4x = - 2 1 ⇔ x 2 – 4x + 4 = - 2 1 + 4 ⇔ (x – 2) 2 = 2 7 theo kết quả ?4 PT có nghiệm x = 2 144 ± ?7 2x 2 – 8x = -1 ⇔ x 2 – 4x = - 2 1 Làm. Tuần: 25 Tiết: 48 CHƯƠNG IV HÀM SỐ y = ax 2 (a≠0) . PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN Bài 1: HÀM SỐ y = ax 2 (a≠0) Ngày soạn: 20/01/2010 Ngày dạy: 04/ 02/2010 Lớp dạy: 9/ 1+ 9/ 2+ 9/ 3 I – Mục tiêu: -

Ngày đăng: 14/06/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w